TUẦN 9

Thứ hai

                                                                                  Ngày soạn: 23/10/2016

Tiết 1: (Theo TKB)                                                           Ngày giảng: 24/10/2016

Môn: Tập đọc

Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yêu:

Tg

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

4

 

 

 

 

 

 

 

 

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời

H: Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?

H: Hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét.

 2.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC

B.Giảng bài:

 *. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.

 a) Luyện đọc:

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.

- GV chia bài thành 3 phần:

   + P1: Một hôm…sống được không?

   + P2: Quý và Nam…phân giải.

   + P3: (còn lại)

- Cho HS đọc nối tiếp.

   + L1: Luyện đọc và đọc từ khó: mươi bước, vàng bạc, tranh luận, trao đổi.

   +L2: Luyện đọc và giải nghĩa từ: tranh luận, phân giải, trao đổi, mươi bước, vô vị, thì giờ.

   + L3: Luyện đọc trong cặp.

 b) Tìm hiểu bài :

- Y/cầu HS đọc thầm phần 1,2 và câu hỏi:

 

H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?

 

 

- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc bài.

 

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp + đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp + giải nghĩa từ.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

 

- HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi.

+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ

H: Mỗi bạn đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình.

 

 

 

- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại:

H: Theo thầy giáo thì cái gì quý nhất?

 

H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

- Khẳng định cái đúng của 3 HS: lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất.

- Giảng: Tranh minh họa và kết luận: Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vậy người lao động là quý nhất.

H: Chọn tên khác cho bài văn?

 

 

H: Nội dung của bài là gì?

- GV ghi bảng,

 c) Luyện đọc diễn cảm:

- Cho HS xác định giọng đọc toàn bài.

 

 

 

 

- GV HD luyện đọc diễn cảm phần 3.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

 

- HS thi đọc.

- GV nhận xét.

C. Kết luận:

- Trên đời này có rất nhiều thứ quý giá nhưng người lao động mới là quý nhất.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.

+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.

+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.

+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc.

- Thầy giáo cho rằng quý nhất là người lao động.

- (Nêu lý lẽ của thầy giáo)

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...

- Trên đời này có rất nhiều thứ quý giá nhưng người lao động mới là quý nhất.

- Giọng đọc: lưu loát, nhấn mạnh những từ ngữ nói về lý lẽ của 3 bạn; lời giảng giải ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

- Xác định yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3.

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

......................................................................

 

 

1

 


Tiết 2: (Theo TKB)                                                                            

Môn: to¸n

Tiết 41: luyÖn tËp

I. Mục tiêu:

Biết viết số đo độ dài dưới dạng s thp phn

Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

Tg

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß

5’

 

 

 

 

 

 

 

28’

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

A. Mở bài:

Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trư­ớc.

- GV nhn xét .

Giới thiệu bài

- Giới thiệu ghi tên bài lên bảng

B. Giảng bài:

* ­­­ớng dẫn LT

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

 

 

 

 

 

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó NX và chữa bài.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là m.

- NXHD lại cách làm như­ SGK.

- GV yêu cầu HS làm bài.

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.

 

 

- HS nghe và ghi đầu bài vào vở.

 


 

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 35m23cm = 35m = 35,23m

b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm

c) 14m7cm = 14m = 14,07m

- HS chữa bài, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.

 

- 1 HS đọc y/cầu của bài

- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến tr­ước lớp.

 

- Nghe GV h­ướng dẫn cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.

1

 


 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

- GV chữa bài và NX bài của HS.

* L­ưu ý về mặt kỹ thuật, để viết nhanh các số đo độ dài dư­ới dạng số thập phân ta có thể dựa vào đặc điểm : Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 t­ương tự nh­ư cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.

 

 

 

 

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét .

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Y/c thảo luận để tìm cách làm.

- GV cho HS phát biểu ý kiến tr­ước lớp.

- GV nhận xét các cách mà HS đ­a ra, sau đó hư­ớng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như­ SGK trình bày tại lớp.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

C. Kết bài:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập h­ướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

234cm = 200cm+34cm=2m34cm

= 2m = 2,34m

506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m

 

 

- HS đọc đề bài trư­ớc lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 3km245m=3km=3,245km

b) 5km34m=5km= 5,034km

c) 307m  = km = 0,307km

- 1 HS chữa bài của bạn trên bảng, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS trao đổi cách làm.

- Một số HS trình bày cách làm của mình.

- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.

- HS làm bài :

a) 12,44m = 12m = 12m44cm

b) 7,4dm = 7dm =7dm4cm

c) 3,45km = 3km450km

d) 34,3km = 34300m

HS ghi BTVN.

......................................................................

 

 

 

 

1

 


ChiÒu

Tiết 1: (Theo TKB)                                                                            

Môn: Luyện Tiếng Việt

ÔN TẬP BÀI: TRƯỚC CỔNG TRỜI, CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

I) Môc tiªu:

- LuyÖn ®äc ng¾t nhÞp ®óng bµi Tr­­íc cæng trêi vµ ®äc diÔn c¶m bµi C¸i g× quý nhÊt

- HiÓu ®­­îc néi dung bµi.

II) C¸c ho¹t ®éng day häc chñ yÕu;

Tg

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

4’

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

1. Mở bài ;

Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 1 khổ trong bài thơ mà em thích.

Nhận xét đánh giá.

Tiết học hôm nay các em tiếp tục đư­ợc luyện đọc lại bài tập đã học  trong tuần.

2. Bài mới:

Bài Trư­ớc cổng trời

Bài 1: Luyện đọc thể hiện nỗi xúc động của tác giả tr­ước vẻ đẹp hoang sơ của bức tranh vùng cao trong đoạn thơ sau:

Nhìn ra xa……..

Ráng chiều…….

Nhận xét đánh giá.

Bài 2:

GV nhận xét đánh giá.

Bài Cái gì quý nhất

Bài 1: Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc theo cách phân vai, phân biệt giọng đọc.

Nhận xét đánh giá.

Bài 2: Vì sao thầy cho rằng ngư­ời lao động là quý nhất? Khoanh tròn chữ cái tr­ước câu trả lời đúng:

GV nhận xét chốt lại kết quả.

3. Tổng kết:

Nội dung bài cái gì quý nhất nói lên điều gì?

Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

 

1 em ®äc

 

 

L¾ng nghe.

 

 

 

HS ®äc theo nhãm

Vµi em ®äc diÔn c¶m

Vµi em ®äc thuéc lßng khæ th¬ cuèi.

HS nªu yªu cÇu vµ tù lµm bµi vµo vë.

1 em nªu ý kiÕn

KÕt qu¶ ®óng lµ: ý c

 

 

HS t×m hiÓu ®Çu bµi

§äc bµi theo nhãm- c¸ nh©n

NhËn xÐt

HS Lµm bµi vµo vë

1 em lµm vµo b¶ng nhãm

Tr×nh bµy tr­íc líp.

Khoanh vµo ysc.

NhËn xÐt

1em nªu

......................................................................

Tiết 2: (Theo TKB)                                                                            

Môn: Kĩ năng sống

Không soạn

 

......................................................................

1

 


Thứ ba

                                                                                  Ngày soạn: 24/10/2016

Tiết 1: (Theo TKB)                                                           Ngày giảng: 25/10/2016

Môn: Chính tả: (Nhớ- viết):

Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ

I. Mục tiêu:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS bốc thăm tìm từ chứa tiếng đó VD: la/na; nẻ/ lẻ.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Tg

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

4’

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Mở đầu:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt.

- GV nhận xét . 

 2. Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

 2. Hướng dẫn HS nhớ -viết.

 a) Trao đổi về nội dung bài.

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ

H: Bài thơ cho em biết điều gì?

 

 

 

 

b) Hướng dẫn viết từ khó.

- Đưa ra một số từ khó cho HS luyện viết.

 

- Y/cầu HS luyện đọc và viết các từ trên.

- Hướng dẫn cách trình bày:

+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?

+ Trình bày bài thơ như thế nào?

 

+ Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?

 c) Viết chính tả.

 d) Soát lỗi, chữa bài.

- Nhận xét tại lớp 5 bài,

 

 

- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp.

 

- HS nghe

 

 

 

- 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.

- HS viết: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ, muôn ngả.

- HS đọc và viết.

 

+ Bài thơ có 3 khổ thơ, giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.

+ Lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ

+ Trong bài thơ có những chữ đầu câu phải viết hoa.

- HS tự nhớ và viết bài.

 

- HS tự chữa lỗi.

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

*Bài 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm theo nhóm 3 để hoàn thành VBT.

- Gọi 1 em đọc bảng ghi kết bài tập.

*Bài 3 a:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức.

- Chia lớp thành 2 đội.

- Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết song thì HS khác mới được lên viết.

- Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng.

- Tổng kết cuộc thi.

C.Kết luận:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài, chọn và đặt câu với một số từ trong bài 2.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm 3 và làm vào VBT.

- Lớp nhận xét bổ sung.

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV.

- 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở BT.

......................................................................

 

Tiết 3: (Theo TKB)                                                          

Môn: Luyện từ và câu

Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu:

 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

 - THMT: GV kÕt hîp cung cÊp cho HS mét sè hiÓu biÕt vÒ m«i tr­­êng thiªn nhiªn ViÖt Nam vµ n­­íc ngoµi, tõ ®ã båi d­­ìng t×nh c¶m yªu quý, g¾n bã víi m«i tr­­êng sèng.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

Tg

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

4

 

 

 

 

 

 

  1.          Mở đầu:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Cho 1 số em đọc bài làm bài 3, 4 của tiết trước (phần đặt câu).

- GV nhận xét .

 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài.

 

 

-  HS lên bảng đọc câu, lớp nhận xét câu của bạn.

 

 

 

1

 


32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.Giảng bài:

   *Bài 1:

- Yêu cầu 2 HS đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.

   *Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu:

- HS thảo luận nhóm và làm bài tập 2 nhóm làm vào bảng nhóm.

- Gọi 2 nhóm làm vào bảng nhóm trình bày trước lớp.

- GV nhận xét kết luận:

 

 

- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- Lớp đọc thầm mẩu chuyện.

 

- HS đọc.

- HS thảo luận làm bài tập.

 

- 2 nhóm lên treo bài và trình bày, lớp theo dõi và nhận xét.

  Đáp án:

+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

+ Từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

+ Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.

 

 

 

 

 

3

   *Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- Gọi 3 - 4 HS đọc đoạn văn.

- Nhận xét.

C.Kết luận:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về thực hành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở BT.

- HS trình bày đoạn văn.

 

......................................................................

Tiết 4: (Theo TKB)                                                                            

Môn: TOÁN

Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯ­ỢNG

­ỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:

 - Biết viết s đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp.

 - Trò:  Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.

III. Hot động dy – hc:

Tg

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß

5’

 

 

  1.             Mở bài:

Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả

1

 


 

 

 

 

14’

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét .

Giới thiệu bài :

  1.             Giảng bài:

1. Ôn tập về các đơn vị đo khối l­ượng

a) Bảng đơn vị đo khối l­ượng

- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối l­ượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.

b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề

- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.

- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.

- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối l­ượng nh­ư phần Đồ dùng dạy học.

- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối l­ượng liền kề nhau.

 

 

 

c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng

- GV y/cầu nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa kg với tấn, giữa tạ với kg

2. H­ướng dẫn viết các số đo khối lượng d­ưới dạng số thập phân.

- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :

5tấn132kg = ....tấn

- GV y/cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.

lớp theo dõi.

 

 

- HS nghe.

 

 

 

- 1 HS kể tr­ước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.

- HS viết để hoàn thành bảng.

 

 

 

- HS nêu :

1kg = 10hg = yến

- HS nêu :

* Mỗi đơn vị đo khối l­ượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.

* Mỗi đơn vị đo khối l­ượng bằng đơn vị tiếp liền nó.

- HS nêu :

1 tấn = 10 tạ

1 tạ = tấn = 0,1 tấn

1 tấn = 1000kg

1 kg = tấn = 0,001 tấn

1 tạ = 100kg

- HS nghe yêu cầu của ví dụ.

 

 

- HS thảo luận, trình bày cách làm của mình tr­ước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.

- HS cả lớp thống nhất cách làm.

1

 


 

 

18’

6’

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

- GV n/xét các cách làm mà HS đ­ưa ra.

 

  1.             Luyện tập thực hành:

Bài 1

- GV y/cầu đọc đề bài và tự làm bài.

a) 4 tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn

b) 3 tấn 14kg = 3tấn = 3,014 tấn

- GV NX chữa bài.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài.

Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

 

 

a) 2kg50g = 2kg = 2,05kg

45kg23g = 45kg = 45,023kg

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kết luận về bài làm đúng .

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài và nx HS làm bài trên bảng lớp.

  1.             Kết bài:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hư­ớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn/.

Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

c) 12 tấn 6kg = 12tấn = 12,006 tấn

d) 500kg = 0,5 tấn.

 

- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

b) 2 tạ 50kg = 2tạ = 2,5 tạ

34kg = tạ = 0,34 tạ.

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp và bổ xung.

 

- 1 HS đọc đề bài toán tr­ước lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.

 

- HS ghi BTVN.

......................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Thứ tư

                                                                                  Ngày soạn: 25/10/2016

Tiết 1: (Theo TKB)                                                           Ngày giảng: 26/10/2016

Môn: Kể chuyện:

Tiết 9: ÔN TẬP K CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu

-Kể lại được câu chuyện cây cỏ nước nam và chuyện đã nghe đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng: Sưu tầm câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3’

 

 

 

 

 

 

35’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Goi 1HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về quan hệ giữa người với thiên nhiên.

-Nhận xét.

2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

1.Hdẫn HS kể chuyện

Gợi ý tìm hiểu đề - gạch dưới những từ quan trọng của đề bài .GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.

HS lập dàn ý câu chuyện định kể.

GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.

Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

2.HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa chuyện.

-Kể chuyện theo nhóm

 

-K/c trước lớp

 

 

-Nhận xét, Tuyên dương Hs kể hay.

C.Kết luận:

-Qua các câu chuyện vừa nghe bạn kể em có suy nghĩ gì?

GV nhận xét tiết học

 

 

Hs kể lại câu chuyện tiết trước

 

 

 

 

 

 

HS đọc đề bài.

HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong sgk.

 

 

 

 

 

-HS nối tiếp nêu tên truyện

 

 

 

-KC theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của chuyện.

-Thi kể chuyện trước lớp.

-Trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện.

-Nhận xét, bình chọn những bạn kể những câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất .

-HSTL theo ý hiểu.

......................................................................

1

 

nguon VI OLET