0Tiết: 01.
Baì soạn : Vào phủ chúa trịnh
Trích “thượng kinh kí sự”
(Lê Hữu Trác)
I - Mục tiêu bài học:
- Giúp Hs:
+ Thấy được hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa, tâm trạng thái độ của tác giả khi nhìn thấy bức tranh hiện thực đó.
+ Thấy được ngòi bút kí sự tài tình của LHT.
+ Nhận biết và rèn luyện cách phân tích kí sự.
II - Phương tiện hỗ trợ dạy học:
- SGK + sgv.
- Thiết kế ngữ văn 11.
- Bảng phụ.
III - Nội dung bài học:
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Yêu cầu cần đạt

- Gv : Cho Hs đọc và tóm tắt vài nét cơ bản về tác giả ?







- Hs : Cho biết nội dung ? Tóm tắt tác phẩm ?


- Hs : Theo em những vấn đề cần nắm trong đoạn trích là gì ?

- Hs: Hãy tìm những chi tiết cơ bản nhất miêu tả về quang cảnh nơi phủ chúa? Qua những chi tiết đó gợi cho em biết điều gì?











- Hs: Cung cách s/h nơi phủ chúa như thế nào? Qua đó gợi cho em suy nghĩ gì?




- Gv: Cho Hs tìm vài dẫn chứng cụ thể.











- Gv: Đây là chi tiết đắt của câu chuyện. Cho Hs bình.


- Hs : Theo em qua sự đối lập đó tác giả gửi gắm điều gì ?
- Gv : Em hãy nhận xét về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa ?
Hs: Liên hệ tới những tác phẩm khác nói về quyền uy của chúa?


- Gv: Chia nhóm Hs thảo luận.
Định hướng cho Hs vấn đề.
N1: Thái độ khi đứng trước phủ chúa?
N2: Thái độ khi được mời ăn cơm?
N3: Thái độ khi miêu tả nơi ở của thế tử?
N4: Thái độ khi nói về bệnh trạng và kê đơn cho thế tử?
- Hs: Nhóm 1 trình bày.




- Hs: Nhóm 2 trình bày.


- Hs: Nhóm 3 trình bày.

- Gv: Với cách miêu tả về chỗ ở của thế tử như thế gợi cho em suy nghĩ gì?



- HS : So sánh cuộc sộng của nhân dân trong thời đại bấy giờ.

- HS: Em hiểu gì về đặc điểm Vua chúa phong kiến Việt nam qua Phủ chúa Trịnh?





HS: Phân tích sự day dứt, băn khoan của Lê Hữu Trác?





















- HS: Đọc “ Ghi nhớ”.
Nêu nội dung chính cần nắm.








- GV: Chuẩn bị bài tập ở bảng phụ.
- HS: Luyện tập.
Đối chiếu kết quả?




- GV: Hệ thống kiến thức mới cho học sinh chủân bị.


I. Tiểu dẫn :
1. Tác giả :
- Hiệu Hải Thượng Lãn Ông .
- Quê ở Hải Dương.
- Là một danh y nổi tiếng, vừa viết sách, vừa dạy học và truyền bá y học.
Ông có nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà.
2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”.
- Thượng kinh kí sự: ghi chép lại những sự việc đến kinh đô, những câu chuyện có thật tương đ
nguon VI OLET