GIÁO ÁN SỐ:....1.........

THỜI GIAN THỰC HIỆN:..........................

TÊN BÀI HỌC TRƯỚC:................................

THỰC HIỆN : .........................-......................

 

TÊN BÀI:  BÀI MỞ ĐẦU

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

-Trình bày được những Khái niệm, định nghĩa cơ bản về vật liệu điện

- Phân loại các loại vật liệu điện.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Tài liệu môn học vật liệu điện

- Một số vật liệu điện

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY  HỌC

- Tập trung cả lớp hướng dẫn

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                                  Thời gian:...........

-Điểm danh.....

-Kiểm tra bài cũ:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 

 

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

Dẫn nhập

Giới thiệu môn học vật liệu điện, tầm quan trọng của vật liệu trong ngành điện.

 

Cho học sinh xem một số thiết bị điện và khí cụ điện.

Học sinh nghe giảng và quan sát

 

2

Giới thiêu chủ đề

-   Giới thiệu bài học

-     Sơ lược về các loại vật liệu điện trong ngành điện.

-Ghi tựa bài lên bảng

-Mục tiêu bài học:

  •     Trình bày được những Khái niệm, định nghĩa cơ bản về vật liệu điện
  • Phân loại các loại vật liệu điện.

 

-Vật liệu điện có vai trò rất to lớn trong công nghiệp điện. Cần thấy rõ bản chất cách điện hay dẫn điện của các loại vật liệu, chúng ta cần hiểu những khái niệm về cấu tạo của vật liệu, sự hình thành các phần tử mang điện trong vật liệu.

-Học sinh nghe giảng và quan sát

- Phát biểu ý kiến

-Tiếp thu bài học

- Nhận nhiệm vụ: phải đạt các mục tiêu nội dung bài học giáo viên đưa ra

 


 

 

 

-Cách phân loại các loại vật liệu đó.

 

 

 

3

Giải quyết vấn đề

Nội dung chính:

  1.      Khái niệm về vật liệu điện.
  2.  Phân loại vật liệu điện

2.1.     Theo công dụng.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        

2.2.     Theo nguồn gốc.

2.3.     Theo trạng thái vật thể

-Phân tích Nội dung bài học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản giúp cho học viên có những kiến thức để học tập những bài học sau có hiệu quả hơn.

- Nêu một vài câu hỏi liên quan đến nội dung bài học

-Lắng nghe ghi chép bài học

- Suy nghĩ và trả lời

 

 

4

Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức

  • Các khái niệm
  • Phân loại vật liệu điện

- Củng cố kỹ năng rèn luyện

(Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo)

 

-Đàm thoại, nhắc lại và Nhấn mạnh các khái niệm

- Đàm thoại, củng cố cách phân loại vật liệu điện bằng  các vật liệu cụ thể.

- Đề nghị học sinh nêu các ứng dụng thực tế

-Tham gia phát biểu

-Trả lời câu hỏi giáo viên nêu lên

 

 

5

Hướng dẫn tự học

 

Đọc tài liệu và lập bảng phân loại vật liệu

Học bài 1

 

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........

               Ngày..... tháng ..... .năm .  ....

TRƯỞNG KHOA

            GIÁO VIÊN

 

 


 

 

 

GIÁO ÁN SỐ:....2......

THỜI GIAN THỰC HIỆN:..........................

TÊN BÀI HỌC TRƯỚC: Bài mở đầu

THỰC HIỆN: ...............................................

 

TÊN BÀI: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

 

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

-Trình bày được những Khái niệm, định nghĩa cơ bản về vật liệu điện

- Phân loại các loại vật liệu điện.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Tài liệu môn học vật liệu điện

- Một số vật liệu điện

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY  HỌC

- Tập trung cả lớp hướng dẫn

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                           Thời gian:...............

-Điểm danh.....

-Kiểm tra bài cũ:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 

 

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

Dẫn nhập

Giới thiệu vật liệu cách điện, tầm quan trọng của vật liệu cách điện trong ngành điện.

 

Cho học sinh xem một số vật liệu cách điện. Vật liệu cách điện có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với kỹ thuật điện. Chúng được dùng để tạo ra cách điện bao bọc quanh những bộ phận dẫn điện, trong các thiết bị điện và để tách rời các bộ phận có điện thế khác nhau.

 

Học sinh nghe giảng và quan sát tiếp nhận thông tin

 

2

Giới thiêu chủ đề

-   Giới thiệu bài học

-     Sơ lược về các loại vật liệu cách điện trong ngành điện.

-Ghi tựa bài lên bảng

 

 

-Vật liệu cách điện có vai trò rất to lớn trong

 

 

-Học sinh nghe giảng và quan sát

- Phát biểu ý kiến

-Tiếp thu bài học

 


 

 

-Mục tiêu bài học:

  •           Nhận dạng các loại vật liệu cách điện, trong mọi trường hợp.
  •           Phân loại các loại vật liệu cách điện có trong xưởng
  •           Trình bày các đặc tính của các loại vật liệu cách điện

 

ngành điện. Cần thấy rõ bản chất cách điện của các loại vật liệu cách điện, chúng ta cần hiểu những khái niệm về cấu tạo của vật liệucách điện.

-Cách phân loại các loại vật liệu đó.

 

- Nhận nhiệm vụ: phải đạt các mục tiêu nội dung bài học giáo viên đưa ra

 

3

Giải quyết vấn đề

Nội dung chính:

1.Khái niệm về vật liệu cách điện.

2. Tính chất chung của vật liệu cách điện.Phân loại vật liệu cách điện.

2.1. Tính hút ẩm của vật liệu cách điện.

2.2.Tính chất cơ học của vật liệu cách điện.

2.3.Tính chất hóa học của vật liệu cách điện

2.4.Hiện tượng đánh thủng điện môi.

2.5. Độ bền nhiệt.

3. Tính chọn vật liệu cách điện.

4. Hư hỏng thường gặp.

5. Một số vật liệu  cách điện thông dụng.

 

 

 

-Phân tích giảng giải Nội dung bài học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản giúp cho học sinh có những kiến thức để học tập những bài học sau có hiệu quả hơn.

- Nêu một vài câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

 

-nêu sự nguy hiểm của việc đánh thủng vật liệu cách điện.

-các phương pháp chọn vật liệu cách điện.trong máy điện, trong chế tạo khí cụ điện.

 

 

 

-Lắng nghe ghi chép bài học

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.

 

 

4

Kết thúc vấn đề

 

 

 


 

 

- Củng cố kiến thức

1.Khái niệm về vật liệu cách điện.

2. Tính chất chung của vật liệu cách điện. Phân loại vật liệu cách điện.

2.1. Tính hút ẩm của vật liệu cách điện.

2.2.Tính chất cơ học của vật liệu cách điện.

2.3.Tính chất hóa học của vật liệu cách điện

2.4.Hiện tượng đánh thủng điện môi.

2.5. Độ bền nhiệt.

- Củng cố kỹ năng rèn luyện

 

 

 

-Đàm thoại, nhắc lại và Nhấn mạnh các khái niệm,tính chất chung.

- Đàm thoại, củng cố cách phân loại vật liệu cách điện bằng  các vật liệu cụ thể.

- Đề nghị học sinh nêu các ứng dụng thực tế của vật liệu cách điện.

 

 

-Tham gia phát biểu

-Trả lời câu hỏi giáo viên nêu lên

-Lĩnh hội các thức giáo viên củng  cố

 

5

Hướng dẫn tự học

 

Đọc tài liệu và lập bảng phân loại vật liệu Cách điện.

Học bài 2

 

 

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Ngày..... tháng ..... .năm ..........

TRƯỞNG KHOA

            GIÁO VIÊN

 

 

 


 

GIÁO ÁN SỐ:....3......

THỜI GIAN THỰC HIỆN:..........................

TÊN BÀI HỌC TRƯỚC: vật liệu Cách điện.

 THỰC HIỆN: ..............................................

 

TÊN BÀI: VẬT LIỆU DẪN  ĐIỆN

 

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

  •           Nhận dạng các loại vật liệu dẫn điện,
  •           Phân loại được các loại vật liệu dẫn điện
  •           Trình bày được các đặc tính của các loại vật liệu dẫn điện có trong xưởng trường theo nội dung bài đã học.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Tài liệu môn học vật liệu điện

- Một số vật liệu điện

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY  HỌC

- Tập trung cả lớp hướng dẫn

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                           Thời gian:...............

-Điểm danh.....

-Kiểm tra bài cũ:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 

 

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

Dẫn nhập

Giới thiệu vật liệu dẫn điện, tầm quan trọng của vật liệu dẫn điện trong ngành điện.

 

Cho học sinh xem một số vật liệu dẫn  điện. Vật liệu dẫn điện có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với kỹ thuật điện..

 

Học sinh nghe giảng và quan sát tiếp nhận thông tin

 

2

Giới thiêu chủ đề

-   Giới thiệu bài học

-     Sơ lược về các loại vật liệu dẫn điện trong ngành điện.

-Ghi tựa bài lên bảng

-Mục tiêu bài học:

  •           Nhận dạng các loại vật liệu dẫn điện,

-Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp kỹ thuật, ngành công nghiệp điện năng cũng không ngừng được hoàn thiện và phát triển cho nên các vật

 

 

-Học sinh nghe giảng và quan sát

- Phát biểu ý kiến

-Tiếp thu bài học

 


 

 

  •           Phân loại được các loại vật liệu dẫn điện
  •           Trình bày được các đặc tính của các loại vật liệu dẫn điện có trong xưởng trường theo nội dung bài đã học.

 

liệu dẫn điện đóng vai trò rất quan trọng, nếu không có chúng thì ta không thể có các thiết bị điện, máy điện và cũng không tồn tại ngành công nghiệp điện. Các vật liệu dẫn điện được dùng dẫn điện trong các thiết bị điện, máy điện, khí cụ điện và truyền tải điện năng từ nơi sản xuất tới hộ tiêu thụ.

-Cách phân loại các loại vật liệu đó.

- Nhận nhiệm vụ: phải đạt các mục tiêu nội dung bài học giáo viên đưa ra

 

3

Giải quyết vấn đề

Nội dung chính:

1.Khái niệm về vật liệu dẫn điện.

2.Tính chất của vật liệu  dẫn điện.

2.1.Điện trở.

2.2.Điện trở suất.

2.3.Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

2.4.Các tác nhân môi trường ảnh hưởng đến vật liệu dẫn điện.

3. Tính chọn vật liệu dẫn điện.

4.Hư hỏng thường gặp.

 

-Phân tích giảng giải Nội dung bài học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản giúp cho học sinh có những kiến thức để học tập những bài học sau có hiệu quả hơn.

- Nêu một vài câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

 

-Nêu sự nguy hiểm của Môi trường  ảnh hưởng tới vật liệu dẫn điện.

-Các phương pháp chọn vật liệu dẫn điện

 

 

-Lắng nghe ghi chép bài học

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.

 

 


 

 

5.Một số Vật liệu  dẫn điện thông dụng.

trong chế tạo máy điện, khí cụ điện.

-Cho học sinh quan sát các vật liệu dẫn điện.

 

 

4

Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức

1.Khái niệm về vật liệu dẫn điện.

2.Tính chất của vật liệu  dẫn điện.

2.1.Điện trở.

2.2.Điện trở suất.

2.3.Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

2.4.Các tác nhân môi trường ảnh hưởng đến vật liệu dẫn điện.

-Củng cố kỹ năng rèn luyện.

-Tính chọn vật liệu dẫn điện.

-Hư hỏng thường gặp.

-Một số Vật liệu  dẫn điện thông dụng.

 

 

 

-Đàm thoại, nhắc lại và Nhấn mạnh các khái niệm,tính chất chung.

 

- Đàm thoại, củng cố cách phân loại vật liệu cách điện bằng  các vật liệu cụ thể.

 

- Đề nghị học sinh nêu các ứng dụng thực tế của vật liệu cách điện.

 

 

 

-Tham gia phát biểu

-Trả lời câu hỏi giáo viên nêu lên

-Lĩnh hội các thức giáo viên củng  cố

 

5

Hướng dẫn tự học

 

Đọc tài liệu và lập bảng phân loại vật liệu dẫn điện.so sánh ưu nhược điểm của các loại vật liệu

Học bài 3

 

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨCTHỰCHIỆN:...............................................................................................................................................................................................................................

Ngày..... tháng ..... .năm ..........

TRƯỞNG KHOA

            GIÁO VIÊN

 


 

 

GIÁO ÁN SỐ:....4......

THỜI GIAN THỰC HIỆN:..........................

TÊN BÀI HỌC TRƯỚC: vật liệu dẫn điện.

 THỰC HIỆN: ............................................

 

TÊN BÀI: VẬT LIỆU DẪN  TỪ

 

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

  •     Nhận dạng các loại vật liệu dẫn từ, đạt chính xác 90% trong mọi trường hợp.
  •     Phân loại được các loại vật liệu dẫn từ có trong xưởng trường, đạt chính xác 90%.
  • Trình bày được các đặc tính ca các loi vt liu dn t có trong xưởng trường theo ni dung bài đã học

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Tài liệu môn học vật liệu điện

- Một số vật liệu điện

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY  HỌC

- Tập trung cả lớp hướng dẫn

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                        Thời gian:...............

-Điểm danh.....

-Kiểm tra bài cũ:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 

 

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

Dẫn nhập

Giới thiệu vật liệu dẫn điện, tầm quan trọng của vật liệu dẫn từ trong ngành điện.

 

Cho học sinh xem một số vật liệu dẫn  từ. Vật liệu dẫn từ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với kỹ thuật điện..

 

Học sinh nghe giảng và quan sát tiếp nhận thông tin

 

2

Giới thiêu chủ đề

-   Giới thiệu bài học

-     Sơ lược về các loại vật liệu dẫn từ trong ngành điện.

-Ghi tựa bài lên bảng

- Một trong những tác dụng cơ bản của dòng điện là tác dụng từ. Đó chính là cơ sở để chế tạo các loại máy điện. Để truyền tải

 

 

-Học sinh nghe giảng và quan sát

- Phát biểu ý kiến

-Tiếp thu bài học

 


 

 

-Mục tiêu bài học:

  •     Nhận dạng các loại vật liệu dẫn từ, đạt chính xác 90% trong mọi trường hợp.
  •     Phân loại được các loại vật liệu dẫn từ .
  •     Trình bày được các đặc tính ca các loi vt liu dn t

được năng lượng từ  trường cần phải có những vật liệu có từ tính, đó chính là nhóm vật liệu dẫn từ (còn gọi là vật liệu sắr từ ).

- Nhận nhiệm vụ: phải đạt các mục tiêu nội dung bài học giáo viên đưa ra

 

3

Giải quyết vấn đề

Nội dung chính:

1.Khái niệm về vật liệu  dẫn từ.

2. Tính chất vật liệu  dẫn từ .

2.1.Các đặc tính của vật liệu dẫn từ .

2.2.Đường cong từ hoá.

2.3.Mạch từ và tính toán mạch từ.

3. Hư hỏng thường gặp.

4. Một số vật liệu dẫn từ thông dụng.

 

 

Để sử dụng có hiệu quả các vật liệu dẫn từ chúng ta phải am hiểu về khái niệm,  tính chất,  các đặc tính của vật liệu dẫn từ  và công dụng của từng loại vật liệu dẫn từ.

Phân tích giảng giải, Nội dung bài học này nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về vật liệu dẫn từ để sử sụng chúng một cách có hiệu quả tốt nhất.

- Nêu một vài câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

-Nêu sự nguy hiểm của Môi trường  ảnh hưởng tới vật liệu dẫn điện.

-Các phương pháp chọn vật liệu dẫn từ trong chế tạo máy điện, khí cụ điện.

 

 

-Lắng nghe ghi chép bài học

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.

 

 

 

nguon VI OLET