MÔ ĐUN 2 - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Thời lượng: 04 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC


Phẩm chất, năng lực


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Ghi dạng
Số thứ tự
hoặc
mã hóa YCCĐ



(STT)
mã hóa

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nhận thức khoa học tự nhiên
 - Học sinh biết được 3 loại máy cơ đơn giản thường gặp trong thực tế gồm có: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc..
(1)
KHTN 1.1

Tìm hiểu tự nhiên
- Học sinh hiểu:
+ Hiểu được tác dụng cơ bản nhất của máy cơ đơn giản là đổi hướng của lực hoặc giảm lực kéo vật.
+ Hiểu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường. Mặt phẳng nghiêng: chẳng hạn như tấm ván đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc,... Đòn bẩy: như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,... Ròng rọc: ví dụ như các máy ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo phà,...
(2)
KHTN 2.1

Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học
- Học sinh vận dụng:
+ Làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.
+ Lấy được ví dụ về các loại máy cơ đơn giản
(3)
KHTN 3.1

NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực tự chủ và tự học
Đọc tài liệu để tìm hiểu kiến thức trong bài; ghi chép cá nhân.




Năng lực giao tiếp hợp tác
Thảo luận nhóm, phản biện.




Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Trình bày và trao đổi thông tin báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- Hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm việc khoa học thực nghiệm.




PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trung thực
Báo cáo đúng kết quả học tập th eo yêu cầu của giáo viên



Chăm chỉ
HS tích cực tham gia hoạt động thực hành.



II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học
Giáo viên
Học sinh

Hoạt động 1. Đọc thông tin SGK và dự đoán câu trả lời.



Hoạt động 2: Tìm hiểu Máy cơ đơn giản
Lực kế 3N (8 cái); Khối trụ kim loại (4 cái)
Bảng 13.1 SGK

Hoạt động 3. Tìm hiểu mặt phảng nghiêng
Bộ dụng cụ TN mặt phẳng nghiêng (4 bộ)
Bảng 14.1 SGK

Hoạt động 4. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
 Bộ dụng cụ TN đòn bẩy(4 bộ)
Bảng 15.1 SGK

Hoạt động 5. Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?



Hoạt động 6. Tìm hiểu về ròng rọc
Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo (4 bộ)
Bảng 16.1 SGK

Hoạt động 7. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?












III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt
động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Có thể ghi ở dạng số thứ tự hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ)
Nội dung
dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá


Hoạt động 1. Đọc thông tin SGK và dự đoán câu trả lời. (15 phút)

KHTN 1.1
KHTN 2.1

- Vấn đáp
- Thuyết trình
- Khám phá
- Câu hỏi
- Câu hỏi
Dựa theo kết quả thực hành của HS

Hoạt động 2. Tìm hiểu Máy cơ đơn giản (15 phút)
KHTN 3.1
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Dạy học hợp tác
Bảng kết quả thực hành (SGK)


Hoạt động 3. Các loại máy cơ đơn giản (15 phút)
KHTN 1.1
KHTN 2.1
Học sinh hiểu được các loại máy cơ đơn giản trong cuộc sống



Hoạt động 4. Tìm hiểu mặt phẳng nghiêng (15 phút)
KHTN 3.1
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Dạy học hợp tác
Dựa theo kết quả thực hành của HS

Hoạt động
nguon VI OLET