Ngày soạn: 19/8/2016

Ngày giảng: 6A1: 22/8/2016;   6A2:  23/8/2016; 6A3:  /8/2016

Tiết 1:  Bài 1:

 

MỞ ĐẦU

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SHD

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- Kể các hoạt động thường ngày của em các hoạt động đó có được gọi là nghiên cứu khoa học không. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV cho HS thảo luận cặp đôi và yêu cầu các em ghi lại ý kiến vào vở

- GV gọi 1 vài nhóm báo cáo

- GV cho các nhóm nhận xét và trả lời câu hỏi

a. Làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

b. Lấy mẫu nước bị ô nhiễm trên dòng kênh.

c. làm thí nghiệm trong tàu vũ trụ

d. Lau sàn nhà.

đ. Đạp xe trên phố.

e. Điều khiển máy gặt lúa.

g. Hát mừng giáng sinh.

h. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm

? Trong những hoạt động trên, hoạt động nào con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới

+ Hoạt động: a, b, c, h

? Những hoạt động nào con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới gọi là những hoạt động gì

+ Hoạt động nghiên cứu khoa học
? Muốn tìm tòi, khám phá ra cái mới, con người cần phải suy nghĩ và làm theo các bước nào
- GV gọi 1 vài nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

 



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Muốn tìm tòi khám phá ra cái mới con người cần phải suy nghĩ và làm theo các bước nào

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu các em nghiên cứu bài và chuẩn bị mỗi nhóm 1 quả bóng bay và 1 chai nhựa loại nhỏ 300-500 ml

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

 

 

 

Ngày soạn: 20/8/2016

Ngày giảng: 6A123/8/2016;   6A2,3: 24/8/2016  

Tiết 2:  Bài 1:

 

MỞ ĐẦU

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Cốc nước nóng, lạnh, lọ mực cho 5 nhóm

2. Học sinh

- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 quả bóng bay và 1 chai nhựa loại nhỏ 300-500 ml

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

? Những hoạt động nào con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới gọi là những hoạt động gì.  Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

2. Nội dung

 

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm dự đoán hiện tượng xảy

- HS thảo luận thống nhất và làm thí nghiệm dự đoán

- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thiện bài tạp điền từ

 

 

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp hoàn thiện bảng 1.5

- HS thảo luận

- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- HS: Từ điền vào các chỗ trống:

+ nhanh

+ có nhiệt độ cao

+ càng cao.

+ Càng lớn.

+ Nghiên cứu khoa học
* GV lưu ý sửa câu chữ cho HS sao cho đúng

- GV hướng dẫn các em quan sát lại bảng 1.1 để hoàn thiện hình 1.3

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

Thí nghiệm 1: Giọt mực sẽ hoà tan nhanh hơn trong nước nóng hơn

Thí nghiệm 2: Khi nhiệt độ tăng lên thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng lên.

- Những phán đoán của con người để đưa ra câu trả lời sơ bộ về một vấn đề (hay câu hỏi nghiên cứu), mà chưa được chúng minh gọi là những giả thuyết.

 

 

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- Kể tên các bước nghiên cứu khoa học

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bài và chuẩn bị 1 vài loại giấy thấm, giấy về sinh, giấy bản…

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 3/9/2016

Ngày giảng: 6A1:  23/8/2016; 6A2:  24/8/2016; 6A3:    /8/2016

Tiết 3:  Bài 1:

 

MỞ ĐẦU

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Cốc, nước, bình chia độ

2. Học sinh

- Chuẩn bị 1 vài loại giấy thấm, giấy về sinh, giấy bản…

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV gọi 1 HS kể một số công việc hàng ngày của HS bán trú. Theo các em đâu là những hoạt động nghiên cứu khoa học

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thiện hình 1.4 SHD trang 9

- HS thảo luận và hoàn thiện

- GV gọi 1 vài cặp trả lời các cặp khác nhận xét và chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ và yêu cầu các em dưới lớp vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu vào vở

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện xây dựng phương án nghiên cứu khoa học để trả lời vấn đề câu hỏi đặt ra là loại giấy thấm nào hút được nước 
- HS thảo luận

- GV gọi đại diện 1 -2 nhóm trình bày phương án trước lớp.

- GV nhận xét và cho các nhóm tiến hành các phương án

 

- GV hướng dẫn các em

? Hãy tự tìm kiếm trên mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn trong lớp biết về một thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết

+ Thực hiện ở nhà với người thân
? Viết tóm tắt nội dung trên ra giấy, chia sẻ với các bạn qua: “góc học tập” của lớp.
+ Thực hiện qua: “góc học tập” của lớp

- GV yêu cầu học sinh thưc hiện nội dung 1.

+ Nội dung 1: Như Bóng đèn điện, Quạt, Tủ lạnh 
- Thực hiện nội dung 2 để chia sẻ với các bạn bằng bài viết gửi vào góc học tập của lớp.
+ Nước vôi trong hóa đục, Nước có vị cam, bông hồng bạch có màu của màu cốc nước.

C. Luyện tập

 

 

 

 

- Hình c,d là hoạt động NCKH

- Quy trình nghiên cứu khoa học:

(1) Xác định vấn đề (2) Đề xuất giả thuyết  (3) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giải thuyết (4) Thu thập và phân tích số liệu (5) Thảo luận và rút ra kết luận (6) Báo cáo kết quả

 

 

 

 

 

 

 

D. Vận dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

E. Mở rộng

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Kể tên các dụng cụ và cách sử dụng trong phòng thí nghiệm

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài tìm hiểu bài 4

- Chuẩn bị một số mẫu túi kẹo…tem thư.

V. Kết quả học tập của HS

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 26/8/2016

Ngày giảng: 6A1: 29/8/2016; 6A2:  /9/2016;  6A3:  12/9/2016

Tiết 12: Bài 4:

 

LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC

 

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- ChuẨN bị 6 đồng hồ bấm giây

2. Học sinh

- Chuẩn bị mỗi nhóm 3 tờ giấy A4

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV cho HS khởi động như SHD

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1-4.3 yêu cầu HS quan sát và vẽ hình vào vở

- HS quan sát và vẽ hình vào vở

? Hãy ước lượng đường kính của cái bút em đang viết là bao nhiêu

- HS quan sát ước lượng

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

? Thiết bị nào giúp em quan sát những hình trên dễ dàng hơn

? Làm thế nào để đo đường kính của cái bút của em

- HS thảo luận và hoàn thiện

- GV gọi 1 vài cặp trả lời các cặp khác nhận xét và chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm

* GV hướng dẫn HS cách sử dụng đồng hồ bấm giây, cách làm đồ thí nghiệm (cắt giấy, đo độ cao…)

- HS các nhóm tiến hành thí nghiệm

- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm

- GV gọi 1 vài nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV yêu cầu các em thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi

? Em và các bạn đã sử dụng đồng hồ bấm giây như thế nào

? Hãy nói ra cách em quan sát và đo thời gian như thế nào

? Tại sao có sự khác nhau về thời gian trong cùng một tờ giấy khi để phẳng, vo tròn khi cắt tua

+ Diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí càng lớn thì thời gian rơi đo được càng lớn hơn

? Kết quả của nhóm em và các nhóm khác giống nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau em hãy đưa ra lời giải thích tại sao

- GV gọi 1 vài nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ

A. Khởi động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cách sử dụng đồng hồ bấm giây

Bước 1: Bật đồng hồ (sử dụng tay thuận để cầm đồng hồ), ngón tay cái hoặc ngón tay chỏ đặt tại vị trí nút “start/stop”

Bước 2: Chuyển về chế độ màn hình hiển thị 0:00

Bước 3: Nhấn nút “start/stop”, đồng hồ bắt đầu chạy

Bước 4: Nhấn tiếp nút “start/stop” để dừng ghi, đọc trên màn hình hiển thị số thời gian thực hiện hành động

 

 

 

 

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- HS kiểm tra 1-2 HS cách sử dụng đồng hồ bấm giây

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bài 4 phần B và tự làm kính lúp để học sinh về nhà tự làm. Chuẩn bị mỗi nhóm 1 mẩu lá cây

V. Kết quả học tập của HS

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 26/8/2016

Ngày giảng: 6A1: 29/8/2016; 6A2:    /9/2016;  6A3:  /9/2016

Tiết 13: Bài 4:

 

LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC

 

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Chuẩn bị 4 kính hiển vi, bộ dụng cụ lam kính…

2. Học sinh

- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 mẩu lá cây

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV gọi HS kể tên các đồ vật có kích thước lớn, các đồ vật có kích thước nhỏ. Làm thế nào để xác định được kích thước của vật bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm lấy mẩu lá cây cắt ngắn thay cho sợi tóc

- HS các nhóm tiến hành thí nghiệm

- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ được vào vở cho biết đường kính là bao nhiêu mm

- GV thông báo kết quả thí nghiệm so sánh khí khi hít vào và khi thở ra

Trạng thái

Hàm lượng các chất khí

Oxi (%)

Cacbonic (%)

Hít vào

20,8

0,03

Thở ra

16

04

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? So sánh mức khí oxi khi hít vào và khi thở ra

? Tại sao có sự khác nhau về hàm lượng khí oxi khi hít vào và khi thở ra

? Ngoài các khí oxi và cacbonic có khí nào khác trong khí hít vào và thở ra của em không?

+ Gợi ý: khí nitơ khoảng 78% khí hiếm khoảng dưới 1%

- GV gọi 1 vài nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và đánh giá năng lực của các nhóm

B. Hình thành kiến thức

 

 

 

- HS quan sát vẽ hình

4. Hướng dẫn về nhà

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- GV kiểm tra vở của một số HS

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bài 4 phần c chuẩn bị một hộp sữa chua

Vỏ một số gói kẹo, một số loại hoa

V. Kết quả học tập của HS

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

Ngày soạn: 26/8/2016

Ngày giảng: 6A1: 29/8/2016; 6A2:  /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 14: Bài 4:

 

LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Chuẩn bị 4 kính hiển vi, bộ dụng cụ lam kính…

2. Học sinh

- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 hộp sữa chua

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV gọi HS kể tên một số món ăn ưa thích của các em. Vậy trong các món ăn đó có thành phần như thế nào bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

2. Nội dung

 

 

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS quan sát bằng kính lúp vỏ bao bì, nhị hoa vẽ vào vở

- HS quan sát và vẽ vào vở

- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát sữa chua dưới kính hiển vi

- HS làm thí nghiệm quan sát theo hướng dẫn

? Em đã quan sát được những gì? Vẽ hình quan sát được. Từ hình quan sát được em em có câu hỏi hay thắc mắc gì không

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

- GV kiểm tra HS cách làm kính lúp các em đã làm

 

- GV hướng dẫn HS cách bảo quản kính như SHD

 

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về an toàn thí nghiệm, vệ sinh môi trường phòng học bộ môn

- HS quan sát ghi nhớ

C. Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Vận dụng

 

2. Bảo quản kính lúp, kính hiển vi

 

 

 

E. Tìm tòi mở rộng

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- GV kiểm tra vở của một số HS

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bài 5 hoàn thiện bảng 5.1

V. Kết quả học tập của HS

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

Ngày soạn: 9/9/2016

Ngày giảng: 6A1: 12/9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 15: Bài 5:

 

CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Chuẩn bị bảng 5.1

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật thể, chúng được tạo thành từ những vật liệu nào? Chất nào? Vật thể có ở đâu, chất có ở đâu? .

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thiện bài tập điền từ SHD trang 40-41

- HS thảo luận và làm bài tập

- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chuyển ý

 

 

- Giáo viên yêu cầu các em làm việc theo cặp đôi, các em trao đổi kể được tên một số vật thể tự nhiên và chỉ ra được các thành phần chính có trong vật thể tự nhiên đó, kể được tên vật thể nhân tạo và chỉ ra được vật thể đó được làm từ vật liệu (chất hay hỗn hợp chất) nào? Sau đó các em tự điền vào bảng

- GV kẻ bảng gọi đại diện 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát bảng trả lời câu hỏi

? Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?

- GV gọi 1 -2 em trả lời lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

- Giáo viên cần yêu cầu các em làm việc cá nhân. Từng em đọc đoạn thông tin ghi nhận 3 trạng thái của nước

- HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái

? Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động như thế nào

- GV gọi 1 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập điền từ

- HS đọc thông tim làm bài tập

- GV gọi 1-2 em báo cáo các em khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

A. Khởi động

 

 

 

 

 

 

B. Hình thánh kiến thức

1. Chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vật thể có 2 loại là vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

- Ở đâu có vật thể ở đó có chất

 

 

 

II. Ba trạng thái của chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khi chất ở trạng thái rắn các hạt sắp xếp khít nhau (d) và dao động tại chỗ (b), ở trạng thái lỏng các hạt ở gần sát nhau (a) và chuyển động trượt lên nhau (đ ) còn ở trạng thái khí các hạt ở rất xa nhau (c) và chuyển động nhanh hơn (e) về nhiều phía (hỗn độn).

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Kể tên một số vật thể và chất cấu tạo nên nó.

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ và chuẩn b bài mới hoàn thành bài tập hình 5.4. Chuẩn b 1 l nước muối

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 16: Bài 5:

 

CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Chuẩn bị bảng 6.1, mỗi nhóm 1 lọ dầu gió

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV cho HS khởi động như SHD

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS đọc thông tin tr lời câu hỏi

? Làm thế nào để biết được tính chất của chất

+ Quan sát, dùng dụng c đo, làm thí nghiệm...

- GV gọi 1 vài HS tr lời lớp nhận xét b sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điến t SHD trang 44,45

- HS thảo luận làm bài tập

- GV gọi 8 nhóm lần lượt báo các các nhóm khác nhận xét b sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

+ Chậu nhôm:  trạng thái rắn, màu trắng sáng

+ Ống đồng: trạng thái rắn, màu vàng cam

+ Vàng khối: Trạng thái rắn, màu vàng bóng

+ Nước lỏng: trọng thái lỏng, màu sắc không màu

+ nước đá: trại thái rắn, màu sắc không màu

+ Hơi nước trạng thái khí màu trắng

+ Đường trước khi đun: Trạng thái rắn màu trắng

+ Đường sau khi đung trạng thái lỏng, màu vàng đen

- GV yêu cầu HS tieps tục thảo luận tr lời câu hỏi

? Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái  của một vật thể

+ Bằng cách quan sát em có thể biết được hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái (rắn, lỏng, khí)... của một vật thể/chất

? Người ta có thể dùng các dụng cụ đo, như dùng nhiệt kế (dụng cụ đo nhiệt độ) để đo được nước sôi ở 100 oC; nước đá nóng chảy ở 0 oC (ở áp suất 1 atm).

+ Vậy: Để có thể xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của một chất cần phải có các dụng cụ đo

? Làm thế nào để biết một chất (như đường, muối ăn, đá vôi...) có tan trong nước hay không?

+ Phải làm thử (tức là phải làm thí nghiệm)

? Dấu hiệu nào nhận ra tính chất hoá học của chất

+ Vậy dấu hiệu nhận ra tính chất của chất là khả năng biến đổi thành này thành chất khác.

- GV yêu cầu HS tự hoàn thiện phần điền từ SHD trang 45

- GV gọi 1 HS báo cáo chia sẻ lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tiến thành thí nghiệm quan sát hiện tượng và ghi vào bảng 5.3

- HS làm thí nghiệm quan sát và ghi vào v

- GV gọi 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

III. Tính chất của chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mỗi chất có một tính chất nhất định

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát k một chất ch có th biết được trạng thái, màu sắc của một chất

- Dùng dụng c đo mới xác định đượctính chất của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm

 

IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết

1. Thí nghiệm

 

- Nước cất gồm một chất duy nhất nên nước cất không phải là hỗn hợp. Nước muối gồm nhiều chất nên nước muối là hỗn hợp

- Hỗn hợp gồm một hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.

 

Bảng 5.3

Thí nghiệm

Hiện tượng

Nhận xét v thành phần

Tấm kính 1:

Không có hiện tượng gì

nước

Tấm kính 2:

Có vết m

nước và muối ăn

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp, tính chất của chất

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài chuẩn bị bài mới chuẩn bị mỗi nhóm 1 ít cát và một ít muối

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………-

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 17: Bài 5:

 

CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 ít cát và một ít muối

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

? Hỗn hợp là gì. Những chất gồm có một chất người ta gọi là gì. Bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin, quan sát hình 5.5 SHD tr lời câu hỏi

? Theo em chất như thế nào mới có tính chất nhất định

- GV gọi 1 vài HS tr lời lớp nhận xét b sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đọc cách tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm SHD trang 47.

- GV lưu ý HS lấy 1 lượng nh hóa chất và hướng dẫn cách đun nóng

HS quan sát ghi nh tiến hành thí nghiệm và làm vào bảng 5.4 SHD trang48

- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét b sung chia s

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

 

 

 

- Chất tinh khiết là chất có tính chất nhất định

 

V. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

1. Thí nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bảng 5.4

- Để tách được các chất ta dựa vào tính chất riêng của từng chất

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài nghiên cứu và trả lời câu hỏi phần C,D,E

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

Phụ lục 1 Bảng 5.4

 

Tên thí nghiệm

Cách tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan sát được

Giải thích hiện tượng thí nghiệm

Tách chất t hỗn hợp muối ăn và cát

B hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, dùng đũa thủy tinh khuấy đề . Rót t t cốc nước chứa hỗn hợp muối ăn và cát theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc. Lấy phần nước lọc vào bát s đun nóng bát s cho đến khi nước bay hơi hết

- Nước muối hòa tan hết. Cát không hòa tan trong nước

- Đun nóng nước bay hơi hết thu được chất kết tinh màu trắng

- Nước làm muối hòa tan, cát không tan được trong nước

- Đun nóng nước bay hơi hết muối kết tinh màu trắng ở đáy bát sứ

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 18: Bài 5:

 

CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Học bài nghiên cứu và trả lời câu hỏi phần C,D,E

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

? Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp. Phân biệt chất và vật thể như thế nào bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập

1. Kể tên ba vật thể được làm bằng nhôm, thủy tinh, nhựa

2. Chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong các câu sau:

a. Cơ thể người là vật thể nước là chất

b. Bút chì là vật thể than chì là chất

c. Dậy điện là vật thể nhựa và đồng là chất

d. Áo là vật thể Xenlulozo và nilon là chất

3. Lấy ví dụ

a. Vật thể nhân tạo được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau: Nhà xây được làm từ gạch, xi măng, cát, đá....

b. Các vật thể khác nhau có thể được làm từ cùng một vật liệu: Bàn ghế nhưa, rổ, cốc, khay nhưa...

4. Trong số các tính chất của nước...

a. Tính chất vật lý a, b, d,

b. Tính chất hóa học c, e

5. Nước khoáng và nước cất giống nhau ở điểm gì

+ Đều là chất lỏng không màu, có thể hòa tan các chất khoáng

? Thành phần của nước khoáng và nước cất khác nhau như thế nào

+ Nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm

+ Nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
? Trong cuộc sống nước khoáng và nước cất được sử dụng như thế nào
+ Nước cất được dùng để pha thuốc

+ Nước khoáng được dùng để uống...

* Uống nước khoáng có lợi hơn cho cơ thể vì chưa các chất khoáng hòa tan

6. Đề xuất cách tách vụn sắt và vụn đồng.

Dùng nam châm hút sắt ta tách được vụn sắt khỏi vụ đồng

 

- GV hướng dẫn HS các câu hỏi về nhà tìm hiểu

- HS về nhà tìm hiểu

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Quan sát các đồ vật trong nhà kể tên các đồ vật đó được làm từ vật liệu nào

? Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp...

+ Cao su có độ bên dai, dẻo, và chắc nên nó được dùng làm bánh xe của các loại phương tiện giao thông, dễ tiếp xúc với mặt đường

- GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm

C. Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Vận dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

E. Tìm tòi mở rộng

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp

2. Hướng dẫn về nhà

- Nghiên cứu bài nguyên t, phân t, đơn chất hợp chất, hoàn thành bảng 6.1 SHD, chuẩn bị 1 lọ dầu gió

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 19: Bài 6:

 

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Học bài nghiên cứu bài, hoàn thiện bảng 6.1 SHD, chuẩn bị 1 lọ dầu gió

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

? Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp. Phân biệt chất và vật thể như thế nào bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 6.1 SHD trang 51

- HS thảo luận hoàn thành bảng

- GV gọi 1-2 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và yêu cầu tìm điểm giống và khác

- GV nhận xét và chuyển ý

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh và đọc đoạn thông tin đi kèm trong sách HS

- Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp so sánh hình ảnh của đống cát nhìn từ xa và những hạt cát khi nhìn gần. Hướng dẫn học sinh tóm tắt thông tin từ sách hướng dẫn học.

- GV hướng dẫn học sinh quan sát lọ dầu gió, mở nắp lọ dầu gió, nhận xét về mùi của dầu gió. Dầu gió là một chất lỏng, sử dụng như thuốc xoa dùng ngoài cơ thể.

Mở lọ dầu gió ta có thể ngửi được mùi thơm đặc trưng. Tại sao?

+ Bởi vì các phân tử của các chất trong dầu gió rất nhỏ bé mà ta không thể nhìn thấy đã khuếch tán vào không khí.

- GV hướng dẫn HS về lấy 1 ít dầu ăn cho và tay và nhà rửa tay bằng nước lã nhận xét hiện tượng xảy ra

- GV yêu cầu thảo luận nhóm làm bài tập điền từ 1,2,3 SHD

? Nguyên tử là gì

- GV gọi đại diện 1-2 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chôt kiến thức

A. Khởi động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Hình thành kiến thức

I. Nguyên tử, phân tử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1. Đáp án: (1) – hạt

                   (2) – Nguyên tử

                   (3) Phân tử

2. Đáp án: (1) – lỏng

                 (2) – phân tử

                  (3) – khuếch tán

 

3. Đáp án: (1) – thanh thép

                  (2) – nguyên tử

 

- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bài 6 phần B và bảng bảng 6.2

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 20: Bài 6:

 

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Nghiên cứu bảng 6.2

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV cho HS kể tên một số vật thể. Chất cấu tạo nên vật th đó là gì? Vậy những chất đó được ký hiệu như thế nào bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

 

- GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát bảng 6.2 SHD thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Nêu một loại nguyên tử mà em biết viết ký hiệu hóa học của chúng

- GV gọi 1 vài HS lên bảng viết

- GV cho HS nhận biết các ký hiệu và giới thiệu nguyên tắc viết KHHH yêu cầu các em viết các ký hiệu hóa học vào vở

- HS ghi nhớ và viết vào vở

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi

? Phân tử là gì

Người ta ghi công thức phân tử như thế nào?

- GV gọi 1 HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV giới thiệu công thức một số phân tử

B. Hình thành kiến thức

I. Nguyên tử, phân tử

 

 

 

 

 

 

 

- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- GV gọi 3 HS lên bảng viết ký hiệu hóa học của một số nguyên tử

2. Hướng dẫn về nhà

- GV yêu cầu HS Học thuộc KHHH của các nguyên tử trong bảng 6.2. Tìm hiểu về khái niệm đơn chất và hợp chất

V. Kết quả học tập của HS

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 21: Bài 6:

 

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV gọi một số HS lên bảng viết KHHH của một số nguyên tử. Các nguyên tử này là đơn chất hay hợp chất bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc thông tin SHD trang 55 ghi nhớ kiến thức thảo luận nhóm làm bài tập SHD trang 56

- GV gọi đại diện 3 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SHD trang 56

- GV kẻ bảng gọi đại diện 2 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

II. Đơn chất và hợp chất

 

+ Đơn chất là chất được tạo nên từ (1) một loại nguyên tử.

+ Hợp chất là chất được tạo nên từ (2) hai loại nguyên tử trở lên.

+ Đơn chất được chia làm (3) hai loại là (4) kim loại (5) phi kim

+ Hợp chất được chia làm (6) hai loại là (7) hợp chất vô cơ  (8) hợp chất hữu cơ.

 

 

STT

Tên chất

Công thức phân tử

Đơn chất hay hợp chất

1

Cacbonic

CO2

Hợp chất

2

Muối ăn

NaCl

Hợp chất

3

Oxi

O2

Đơn chất

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Phân biệt đơn chất và hợp chất. Đơn chất kim loại, đơn chất phi kim

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và chuẩn bị nội dung bài mới theo bảng phần C SHD trang 56

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 22: Bài 6:

 

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi theo nhóm kể tên các nguyên tố hóa học mà em biết. Nhóm nào kể được nhiều hơn nhóm đó thắng  

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV yêu cầu HS xem ảnh các chất thảo luận nhóm hoàn thành bài tập

- HS quan sát thảo luận và hoàn thành bài tập

- GV kẻ bảng gọi đại diện  2 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi

? Gas để đun nấu trong gia đình là đơn chất hay hỗn hợp

+ Gas để đun nấu trong gia đình là hỗn hợp của các hiđrocacbon

? Chất phụ gia có mùi hôi được thêm một lượng nhỏ vào gas để nhằm mục đích gì

+ Chất phụ gia có mùi hôi được thêm một lượng nhỏ vào gas để nhằm mục đích phát hiện sớm sự rò rỉ gas, kịp thời có xử lí an toàn, chống cháy, nổ.

? Cần làm những gì khi phát hiện có sự rò rỉ ga

+ Nếu gas bị rò rỉ, các phân tử chất phụ gia có mùi hôi sẽ khuếch tán cùng với propan và butan trong không khí. Khi đó ta sẽ ngửi thấy mùi hôi, cần khoá van bình gas, mở cửa số, cửa chính, rồi báo ngay cho nhà cung cấp gas. Tuyệt đối không bật lửa, bật công tắc điện khi có hiện tượng rò rỉ gas.

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV cho HS thảo luận chung cả lớp trả lời câu hỏi

? Nước là một hợp chất quen thuộc, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Hãy nêu những  tình huống bất lợi xảy ra nếu như có một ngày không có nước

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và giáo dục HS ý thức sử dụng tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng an toàn một số chất và tiết kiệm nước

C. Luyện tập

 

 

 

 

- Phụ lục 1

 

 

 

D. Vận dụng

 

 

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

? Phân biệt đơn chất và hợp chất. Đơn chất kim loại, đơn chất phi kim

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và chuẩn bị bài 7 Tế bào

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Phụ lục 1

 

 

 

 

 

 

Tên Công thức

Saccarozơ

(C12H22O11)

Khí oxi (O2)

Kim cương (C)

Natri clorua (NaCl)

Đơn chất hạy hợp chất

Hợp chất

Đơn chất

Đơn chất

Hợp chất

Giải thích

Phân tử có 3 loại nguyên tử

Phân tử có 1 loại nguyên tử

Phân tử có 1 loại nguyên tử

Phân tử có 2 loại nguyên tử

 

 

 

 

 

 

Vật thể

 

 

 

Tên

Hiđro (H2)

Nước (H2O)

Canxi cacbonat (CaCO3)

Ứng dụng

Nạp bóng bay, bóng thám không, khí cầu, ...

Uống, nấu ăn, tưới cây, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, ...

Sản xuất vật liệu xây dựng, vôi, xi măng, ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 23: Bài 7:

 

TẾ BÀO- ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- Như SHD 

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

? Em hãy quan sát hình 5.1 và cho biết đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên ngôi nhà, củ hành và quả bưởi

– Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên ngôi nhà là: ...............................

– Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên củ hành là: .................................

– Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên quả bưởi là: ...............................

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và hướng dẫn các em so sánh theo từng cặp (ngôi nhà – bức tường – viên gạch; củ hành – vảy hành – ô nhỏ trên biểu bì hành; quả bưởi – múi bưởi – tép bưởi), thảo luận để nêu bật được vai trò của từng viên gạch xây nên ngôi nhà, từng ô nhỏ củ hành “xây nên” củ hành, từng tép bưởi “xây nên” múi bưởi và quả bưởi: là đơn vị cơ bản

? Liệu các sinh vật sống có đuợc “xây” nên theo nguyên tắc tương tự như vậy? Làm thế nào để chứng minh đuợc điều đó

? Hạt bưởi có phải là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên quả bưởi không

 

 

- Giáo viên có thể giới thiệu cho các em biết về lịch sử phát hiện ra tế bào của các nhà khoa học

- 1632–1723: Antony van leeuwenhoek tự  mình  tìm  cách  mài  các thấu  kính để  sáng  tạo ra kính hiển vi. Ông đã vẽ lại các protozoa (động vật nguyên sinh) trong nước mưa cũng như vi khuẩn trong miệng mình.

- 1665: Robert Hooke đã phát hiện các tế bào trong nút bấc, và sau đó là trong các mô thực vật sống bằng kính hiển vi.

- 1839: Theodor Schwann và Matthias Jakob Schleiden phát biểu nguyên lí rằng các thực    vật và động vật được cấu thành từ tế bào, chứng tỏ các tế bào là đơn vị cấu trúc và phát triển của sinh vật, từ đó mà người ta xây dựng nên Học thuyết Tế bào. Năm 1862, Louis Pasteur bằng thực nghiệm chứng minh sự sống không tự ngẫu sinh.

Những tuyên bố này là nền tảng cho Học thuyết tế bào

- GV yêu cầu HS quan sát tế bào biểu bì vẩy hành hình 8.4 A SHD trang 70 trả lời câu hỏi

? So sánh vai trò của tế bào vảy hành đối với cây hành và vai trò của viên gạch đối với ngôi nhà

Ngôi nhà

Cây hành

 

 

 

Ngôi nhà

Cây hành

Viên gạch là đơn vị cơ bản

Tế bào là đơn vị cơ bản

 

 

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin và tóm tắt kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Quan sát biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tất cả sinh vật đều được cấu tạo nên từ tế bào.

- Kính hiển vi quang học giúp ta quan sát được tế bào.

- Tất cả tế bào đều được bao bọc bởi màng sinh chất (màng thấm chọn lọc).

- Tế bào thực vật có thành tế bào.

- Tế bào chất là dịch keo nhớt, chiết quang và thường xuyên chuyển động, gồm khoảng 70% là nước còn lại là các chất khoáng và prôtêin.

- Tất cả tế bào thực vật đều có không bào lớn chứa đường và các chất khác, một số tế bào

động vật có không bào nhỏ chứa thức ăn hoặc nước.

- Thực vật có tế bào có lục lạp có khả năng quang hợp

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- Tế bào là gì tế bào có kích thước như thế nào

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và chuẩn bị bài 7 Tế bào. Nghiên cứu câu hỏi phần B3.4, C

- Tìm hiểu các thành phần của tế bào và chức năng của các phần đó

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 24: Bài 7:

 

TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Tranh ảnh SGK

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài, tìm hiểu các thành phần của tế bào và chức năng của các phần đó

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- Như SHD 

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và 5.3 trả lời câu hỏi

? Kể tên các tên các thành phần có ở trong tế bào thực vật và động vật

? Vẽ hình tế bào động vật và tế bào thực vật vào vở

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

? So sánh sự giống và khác nhau về thành phần cấu tạo của tế bào thực vật và tế bào động vật.

- Giống nhau:

+ Màng tế bào

+ Tế bào chất

+ Nhân

– Khác nhau: tế bào thực vật có thêm các thành phần:

+ Vách tế bào

+ Không bào lớn

+ Lục lạp (tế bào thịt lá)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5.4 chỉnh sửa lại chú thích sao cho đúng

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và chốt kiến thức

(1) Lục lạp, (2) Màng sinh chất         

(3) Tế bào chất, (4) Nhân

? Một tế bào điển hình gồm những phần nào và chức năng của các phần đó

- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài tập Ðiền vào bảng chữ Ð (đúng) hoặc S (sai)

 

Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo nên từ tế bào.

Đ

Tế bào chỉ phát hiện thấy ở thân cây còn ở lá cây không có tế bào.

S

Phần lớn các tế bào có thể duợc quan sát thấy bằng mắt thuờng.

S

1. Thành phần cấu tạo của tế bào

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một tế bào gồm có các bộ phận

+ Màng sinh chất: bao ngoài tế bào, có chức năng bảo vệ và trao đổi chất có chọn lọc cho tế bào.

+ Tế bào chất: dạng thể lỏng, là nơi dự trữ và diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.

+ Nhân: là trung tâm điều khiển của tế bào, chứa vật chất di truyền (ADN) và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

* Một số thành phần chỉ có ở tế bào thực vật:

+ Vách tế bào: bao ngoài màng sinh chất ở tế bào thực vật, được cấu trúc từ xenlulozơ, có chức năng bảo vệ và tạo nên hình dạng xác định cho tế bào thực vật

+ Không bào lớn: chiếm hầu hết thể tích của tế bào chất, chứa đầy dịch bào.

+ Lục lạp: có ở các tế bào thịt lá và thân của 1 số cây, chứa diệp lục (giúp cây thực hiện quá trình quang hợp).

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- Tế bào là gì tế bào có kích thước như thế nào

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và chuẩn bị mỗi nhóm 1 củ hành

- Về nhà thực hiện nội dung 1 cùng bố mẹ, người thân phần D

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

Ngày soạn:     /9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 25: Bài 7:

 

TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- Bồ đồ mổ, kính hiển vi

2. Học sinh

- Học bài và chuẩn bị mỗi nhóm 1 củ hành

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi xì điện trả lời câu hỏi

? Một tế bào điển hình gồm những phần nào và chức năng của các phần đó

- HS trả lời

- GV nhận xét và vào bài

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm

* Các bước tiến hành:

(1) Lấy một vảy lá của một củ hành, kích thuớc 1cm x 1cm.

(2) Nhỏ 1 giọt nuớc cất lên lam kính.

(3) Dùng một kim mũi mác hay dao mỏng tuớc lớp biểu bì từ bề mặt trong của vảy lá củ hành.

(4) Cắt lấy một mẩu nhỏ biểu bì hành. Ðể nó lên lam kính vào chỗ giọt nuớc cất.

(5) Thêm một giọt nuớc cất và dậy lamen (lá kính mỏng) lên. Cố gắng không dể có quá nhiều bọt khí duới lamen.

(6) Quan sát lớp biểu bì duới kính hiển vi

(7) Vẽ và chú thích hình em quan sát đuợc

- HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và vẽ hình

- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm

 

1. Làm tiêu bản quan sát tế bào biểu bì vẩy hành

 

 

 

 

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

- GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm, tự luận:

1.  Tế bào:

A.  là đơn vị xây dựng nên thân nguời, không phải là đơn vị cấu tạo nên phần đầu.

B.  đều có kích thuớc nhỏ, luôn phải dùng kính hiển vi mới quan sát thấy.

C. có các thành phần chủ yếu là màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

D. quá bé nên chỉ chứa tế bào chất, không thể chứa nhân ở bên trong.

2.  Hình vẽ sau cho thấy một kiểu tế bào:

a)  Chú thích A– màng sinh chất; B–tế bào chất; C–nhân

b)  Là tế bào động vật (ví dụ tế bào gan), vì không có thành tế bào, có không bào nhỏ.

3.  Ðiền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau (chọn trong số các từ: đơn vị; tế bào; mô; đơn bào): Các sinh vật sống trên Trái Ðất như cây cối, con nguời, các động vật đều đuợc cấu tạo từ nhiều tế bào, gọi là sinh vật đa bào. Các sinh vật nhỏ, nhu vi khuẩn, chỉ đuợc cấu tạo từ một tế bào, gọi là sinh vật đơn bào Tế bào chính là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống.

 

                            6

                           5

 

 

4.  Chú thích cho hình: 1. Thành Tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Chất tế bào; 4. Nhân; 5. Không bào; 6. Lục lạp

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và tìm hiểu về các loại tế bào

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

Ngày soạn: 20/9/2016

Ngày giảng: 6A1:   /9/2016; 6A2:   /9/2016;  6A3:    /9/2016

Tiết 26: Bài 7:

 

CÁC LOẠI TẾ BÀO

 

I. Mục tiêu 

- SHD

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- SHD

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học

1. Khởi động

- GV cho HS khởi động như SGK

2. Nội dung

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

- Giáo viên hướng dẫn các em hoạt động cá nhân: quan sát và đọc chú thích thành phần của tế bào, lập bảng so sánh 3 loại tế bào theo các tiêu chí trong sách đưa ra:

 

Tế bào nhân sơ

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

Màng nhân

 

x

x

Thành tế bào

 

 

x

Không bào

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Các loại tế bào

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Tổng kết bài học

1. Củng cố

 

2. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

1

 

nguon VI OLET