LỚP NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG: PUPPY BUNNY                             CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ XÃ HỘI….

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Kế hoạch hoạt động tuần 3: Phương tiện giao thông đường không

Thời gian: Từ 06/04 -10/04/2015 Giáo viên: Nguễn Thị Hạnhyễn Thị Thùy Linh

 

THỜI GIAN/ HOẠT ĐỘNG

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

-          Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, tâm lý của trẻ trước khi đến lớp

-          Ghi lại những lưu ý của phụ huynh về trẻ.

-          Cho trẻ tập thể dục theo nhạc. Chú ý đến các bé mới đi học.é hay chạy ra khỏi hàng

Cho trẻ tập thể dục theo bài: Máy bayChú ý và rèn kỉ luật lớp cho những bạn học sinh mới.

-           

 

 

TRÒ CHUYỆN

 

 

- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường không: máy bay, trực thăng.

- Dạy trẻ phát âm tên gọi của các PTGT, dạy trẻ tập làm tiếng động cơ, tiếng còi các PTGT

- Trò chuyện về phương tiện mà trẻ yêu thích

- Trò chuyện về đặc điểm của máy bay mà trẻ biết

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông an toàn.

 


 

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực

PT Ngôn ngữ

 

VĂN HỌC

 

Thơ: Bé kể - Tác giả ĐĐỗ Linh

(Đa số trẻ chưa biết)

 

 

 

Lĩnh vực

PT Ngôn ngữ

 

NHẬN BIẾT TẬP NÓI

 

Nhận biết tập nói tên gọi và các đặc điểm cơ bản, nơi hoạt động, tác dụng của máy bay

Lĩnh vực

phát triển thể chất

 

GD THỂ CHẤT

 

BTPTC: Lái máy bay

VĐCB: Bò theo đường ngoằn nghèo.Hoạt Động

Với Đồ Vật

TẠO HÌNH

Di màu máy bay

Lĩnh vực

PT Ngôn ngữ

 

GD ÂM NHẠC

 

 

 

NDTT:

Dạy hát: Phi ngựa – Mông Lợi Chung

NDKH:

TC: Làm máy bay vận động nhanh, chậm theo nhạc.

 

 

Hoạt Động

Với Đồ Vật

 

TẠO HÌNH

 

Di màu máy bay Lĩnh vực

phát triển thể chất

GD THỂ CHẤT

BTPTC: Lái máy bay

VĐCB: Bò theo đường ngoằn nghèo.

 

HOẠT ĐỘNG    GÓC

GÓC TRỌNG TÂM:

- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu phương tiện giao thông trẻ yêu thích

GÓC KẾT HỢP:

Góc học tập: Cùng tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường không ( trực thăng,máy bay...)

Góc thư viện: Đọc truyện, xem tranh về các phương tiện giao thông

Góc phân vai : Đđóng vai các phương tiện tham gia giao thông: ô tô, máy bay, tàu hỏa,…

Góc xây dựng: bé cùng nhau trồng cây làm đường thêm xanh, sạch,đẹp.

Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu phương tiện giao thông trẻ yêu thích

Góc học tập: Cùng tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường không ( trực thăng,máy bay...)

Góc thư viện: Đọc truyện, xem tranh về các phương tiện giao thông

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

- HĐCĐ: Quan sát xe máy; Tập đi xe đạp. Vẽ theo ý thích; Gấp máy bay; Chơi thả thuyền giấyCô cùng trẻ làm các phương tiện tham gia giao thông


 

- TCVĐ: ĐChơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ; Ô tô và chim sẻ; .

- Chơi tự doVẽ phấn tự do.

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Vận động theo nhạc bài: Pí po – Xình xịch

 

Kỹ năng tạo hình

Dán phương tiện giao thông yêu thích ( ô tô, tàu hỏa, thuyền,…)

Chơi tự do

Rèn kỹ năng

vận động tinh

Xé dán ô tô

Chơi tự do

 

 

Rèn kỹ năng

Ngôn ngữ

Truyện “Hai chú dê con”

Chơi tự do

 

Kỹ năng sống

Cô cùng trẻ làm quen các phương tiện giao thông và một số cách tham gia giao thông đúng quy định

Chơi tự do

Rèn kỹ năng

vận động tinh

Xé dán ô tô

Chơi tự do

 

Bài làm them

Dán phương tiện giao thông yêu thích ( ô tô, tàu hỏa, thuyền,…)

Chơi tự do

 

Kỹ năng sống

Cô cùng trẻ làm quen các phương tiện giao thông và một số cách tham gia giao thông đúng quy định

Chơi tự do

Rèn kỹ năng

Ngôn ngữ

Truyện “Hai chú dê con

Chơi tự do

 

 

 

Biểu diễn văn nghệ cuối tuần

Nêu gương bé ngoan

 

Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

THỜI GIAN

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

 

CHUẨN BỊ

 

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ hai

06/04/2015

 

Lĩnh vực

PT Ngôn ngữ

 

VĂN HỌC

Thơ: Bé kể - Đỗ Linh

(Đa số trẻ chưa biết)

 

 

* Kiên thức:

- Trẻ biết được tên bài thơ , tên tác giả.

 - Hiểu nội dung bài thơ

 

* Kỹ năng:

- Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ nói được một số từ như “đường ray”, “phố phường”,..

 

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú trong giờ học

.

 

-Tranh minh họa bài thơ

- Mô hình máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm, ô tô , xe máy.

- Bài hát: Em tập lái ô tô.

 

1. Ổn định -  vào bài

- Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát “Em tập lái ô tô”- Cô cùng trẻ vận động, chơi trò chơi: Máy bay

 

2. Nội dung

- Giới thiệu bài thơ “Bé kể” của Đỗ Linh

a. Đọc diễn cảm

Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả rồi đọc cho trẻ nghe 2 lần:

- Lần 1: Đọc kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài thơ

b. Đàm thoại – giảng nội dung:

Cô đọc trích dẫn và kết hợp đàm thoại với trẻ các câu hỏi:

- Bài thơ có tên là gì?

- Trong bài thơ, bạn nhỏ kể tên những PTGT nào?

+ Cô giáo đọc 3 câu thơ đầu và hỏi trẻ:

- Phương tiện gì xuất hiện đầu tiên nhỉ?

- Anh Máy bay bay ở đâu?

- Máy bay được là nhờ bộ phận nào nhỉ?

+ Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo

- Phương tiện trong câu thơ cô vừa đọc tên là gì?
- Chạy trên đường ray là bác gì?Tàu hỏa chạy ở đâu?

+ Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo

- Phương tiện gì mà lại bơi  nhanh được hơn cá nhỉ?
- Các con có thể gặp thuyền buồm ở những đâu nhỉ?

+ Cô đọc 2 câu thơ cuối?

- Trên đường tới trường, các con gặp những phương tiện gì?

- Ngoài ô tô và xe máy ra, chúng ta còn có phương tiện gì cũng chạy trên đường nhỉ?

c. Giáo dục


 

 

 

Chúng ta đi khắp nơi bằng các loại PTGT, để đảm bảo an toàn, khi tham gia GT các con phải làm gì?

- Mỗi phương tiện giao thông đều có một đặc điểm riêng, máy bay thì bay trên trời, tàu thì chạy trên sông, trên biển, tàu hỏa chạy trên đường ray, còn ô tô, xe máy, xe đạp chạy ở trên đường chúng ta vẫn thấy hàng ngày đúng không nào?

- Vậy khi tham gia giao thông, chúng mình có được tự ý chạy lung tung không? Chúng ta phải biết tuân theo luật lệ an toàn giao thông các con nhé!

d. Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 3-4 lần

- Cô đọc chậm cho trẻ đọc theo

- Cô gọi trẻ lên đọc theo nhóm, theo cá nhân

3.Kết thúc: Cô nhận xét và cho chuyển hoạt động

 

 

Lưu ý:

 

 

 

 

 

THỜI GIAN

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ  3

07/04/2015

 

Lĩnh vực

PT Ngôn ngữ

NHẬN BIẾT TẬP NÓI

 

Nhận biết tập nói tên gọi và các đặc điểm cơ bản, nơi hoạt động, tác dụng của máy bay

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên và đặc điểm cơ bản của máy bay.

- Trẻ biết nơi lưu thông của máy bay, biết tên gọi: Giao thông đường hàng không

2. Kỹ năng:

- Trẻ nói được tên và một số đặc điểm nhận biết, nơi hoạt động , tác dụng của máy bay

- Trẻ biết một số quy tắc an toàn khi đi trên máy bay

- Trẻ thực hiện được các động tác mô phỏng hoạt động của máy bay

 

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú với giờ học.

- Các bức ảnh về máy bay

- Clip quá trình bay của máy bay.

1. Ổn định gây hứng thú.

- Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát “Em tập lái ô tô”

2. Nội dung chính

* Nhận biết gọi tên Máy bay

Cô trích dẫn lời bài thơ: Bé kể để hỏi trẻ:

Bay nhanh trên trời

Mãi không mỏi cánh

Là anh???- Các con đã đi máy bay bao giờ chưa?

- Cô cho trẻ về chỗ ngồi. Cô cho trẻ quan sát mô hình máy bay, trò chuyện với trẻ:

- Đây là cái gì?

- Máy bay bay bằng gì?

- Đâu là đầu của máy bay? Máy bay có mấy cánh?

- Trên thân của máy bay có những cái gì đây?

- Ai chỉ cho cô phần đuôi của máy bay?

- Bánh xe của máy bay đâu?

- Máy bay chở mọi người đi đâu? Tiếng của máy bay kêu ntn?

- Cô cho trẻ xem clip quá trình hoạt động của máy bay.

* Giáo dục

- Các con có biết ai là người lái máy bay không?

- Khi đi máy bay, chúng mình có được chạy nhảy, đùa nghịch không?

* Luyện tập

- Cô cho trẻ ghép các mảnh ghép thành chiếc máy bay

- Cùng trẻ chơi trò chơi với máy bay giấy.

3. Kêt thúc: Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động


Lưu ý

 

 

 

 

 

THỜI GIAN

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ  3

07/04/2015

 

Lĩnh vực

PT Ngôn ngữ

NHẬN BIẾT TẬP NÓI

Nhận biết tập nói tên gọi và các đặc điểm cơ bản, nơi hoạt động, tác dụng của máy bay

Kiến thức

-  Trẻ hiểu thế nào là đường không

- Trẻ nhận biết được máy bay là phương tiện đường không

2. Kỹ năng:

-. Trẻ nói được tên và một số đặc điểm nhận biết, nơi hoạt động , tác dụng của máy bay

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú với giờ học.

- Các bức ảnh về máy bay

- Clip quá trình bay của máy bay.

1. Ổn định gây hứng thú.

- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát “Chú phi công ơi”

2. Nội dung chính

* Hoạt động trải nghiệm của trẻ:

- Cô cùng trẻ xem ảnh và hỏi tên của phương tiện trẻ đang xem có tên là gì

* Hoạt động theo định hướng của cô

- Cô cho trẻ về chỗ ngồi.

- lần lượt cho các trẻ quan sát mô hình máy bay, hỏi và hướng dẫn cho trẻ tên một số bộ phận của máy bay

- Cô nhắc lại tên và đặc điểm nhận biết đặc trưng của máy bay.

- Cô cho trẻ xem clip quá trình hoạt động của máy bay.

* Giáo dục

- Các con có biết ai là người lái máy bay không?

- Khi đi máy bay, chúng mình có được chạy nhảy, đùa nghịch không?

3. Kêt thúc: Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động


Lưu ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

THỜI GIAN

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH


Thứ 4

08/04/2015    

Hoạt Động

Với Đồ Vật

 

TẠO HÌNH

 

Di màu máy bay

 

 

* Kiến thức :

- Trẻ nhận biết được máy bay

* Kỹ năng :

- Trẻ di màu đều, cầm bút đúng cách

* Thái độ :

- Trẻ hứng thú trong giờ học

 

-Tranh tô màu một số mẫu máy bay

1- Ổn định gây hứng thú:

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Lái máy bay”

 

2- Nội dung chính:

 

a.Quan sát mẫu:

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và hỏi trẻ:

+ Cô có bức tranh gì đây?

+Máy bay của cô có những màu gì đây?

b. Cô làm mẫu

- Cô giáo làm mẫu cho trẻ. Cô giở vở và đặt xuống bàn, lấy màu, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tô màu đều tay, không di quá mạnh hay quá nhẹ, tô lần lượt từng bộ phận của máy bay, sau khi tô xong, để bút màu về đúng vị trí qui định.

+ Khi tô màu cô phải ngồi như thế nào?

+ Cầm bút như thế nào là đúng và để tô màu đẹp?

+ Sau khi tô màu xong cô sẽ cất bút ở đâu?

 

c. Hướng dẫn trẻ thực hiện di màu máy bay

- Cô cho trẻ lựa chọn bức tranh mà trẻ muốn tô màu

- Cô hướng dẫn trẻ ngồi thẳng lưng, cầm bút đúng cách, tô màu đều tay Sau khi kết thúc bài, đặt vở của trẻ lên bàn để trẻ có thể quan sát bài của trẻ.

 

3.Kết thúc:

Cô nhận xét rồi cho trẻ chuyển hoạt động khác

 

Lưu ý:

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

THỜI GIAN

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ 4

8/04/2015

 

Lĩnh vực

phát triển thể chất

GD THỂ CHẤT

BTPTC: Lái máy bay

VĐCB: Bò theo đường ngoằn nghèo.

 

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên vận động và hiểu cách thực hiện vận động

- Trẻ biết trình tự thực hiện các vận động

2. Kỹ năng:

- Trẻ biết xác định hướng phải bò (theo đường mà cô đã chuẩn bị sẵn)

- Trẻ biết tập BTPTC Lái may bay

- Trẻ,biết phối hợp tay chân nhịp nhàng

3. Thái độ:

- Trẻ hào hứng tập luyên.

- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học.

- Cô sử dụng băng dính màu dán trên nền, tạo thành đường ngoằn nghèo để trẻ bò theo.

 

1. Ổn định  - Vào bài :

- Cô đọc câu đố về các PTGT cho trẻ đoán tên, cho trẻ quan sát các bức ảnh PTGT quanh lớp

2.Nội dung chính:
a. Khởi động:

- Cho trẻ đi theo cô thực hiện đi các kiểu chân, cô chú ý đến những trẻ mới đi học, đưa trẻ vào các hoạt động cùng lớp.

b. Trọng động

* BTPTC: Cô cho trẻ đứng vòng tròn tập theo bài tập: Lái máy bay

* VĐCB: Bò theo đường ngoằn nghèo

Cô giới thiệu tên vận động và thực hiện mẫu cho trẻ xem 3 lần

+ Lần 1:thực hiện trọn vẹn hoạt động, không giải thích.

Cô hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện.

+ Lần 2: Cô thực hiện trọn vẹn VĐ, két hợp với lời giải thích để trẻ hiểu

+ Lần 3: Cô thực hiện rồi hỏi trẻ để trẻ nói các bước thực hiện vận động.

- Cô cho một trẻ khá lên thực hiện mẫu, cô và trẻ cùng quan sát và nhận xét.

Cho trẻ lần lượt thực hiện 2 – 3 lần. Cô quan sát để nhắc nhở và hướng dẫn thêm cho trẻ. Cho những trẻ thực hiện chưa đúng lên thực hiện lại.

c. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đứng lên đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng

3. Kết thúc

Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động


Lưu ý

THỜI GIAN

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thứ 4

08/04/2015    

Hoạt Động

Với Đồ Vật

 

TẠO HÌNH

 

Di màu máy bay

 

 

* Kiến thức :

- Trẻ nhận biết được máy bay

* Kỹ năng :

- Trẻ di màu đều, cầm bút đúng cách

* Thái độ :

- Trẻ hứng thú trong giờ học

 

-Tranh tô màu một số mẫu máy bay

1- Ổn định gây hứng thú:

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Lái máy bay”

 

2- Nội dung chính:

 

 a.Quan sát mẫu:

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và hỏi trẻ:

+ Cô có bức tranh gì đây?

+Máy bay của cô có những màu gì đây?

b. Cô làm mẫu

- Cô giáo làm mẫu cho trẻ. Cô giở vở và đặt xuống bàn, lấy màu, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tô màu đều tay, không di quá mạnh hay quá nhẹ, tô lần lượt từng bộ phận của máy bay, sau khi tô xong, để bút màu về đúng vị trí qui định.

+ Khi tô màu cô phải ngồi như thế nào?

+ Cầm bút như thế nào là đúng và để tô màu đẹp?

+ Sau khi tô màu xong cô sẽ cất bút ở đâu?

 

c. Hướng dẫn trẻ thực hiện di màu máy bay

- Cô cho trẻ lựa chọn bức tranh mà trẻ muốn tô màu

- Cô hướng dẫn trẻ ngồi thẳng lưng, cầm bút đúng cách, tô màu đều tay Sau khi kết thúc bài, đặt vở của trẻ lên bàn để trẻ có thể quan sát bài của trẻ.

 

3.Kết thúc:

Cô nhận xét rồi cho trẻ chuyển hoạt động khác

 

 

nguon VI OLET