TUẦN 5

Thứ hai ngày 6  tháng 12 năm 2014

              Tiết 1 :                            Chào cờ

…………………………………………………

 

              Tiết 2                                Toán

  NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ )

I. Mục tiêu: Giúp HS:

  - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )

  - Củng cố  về giải toán có lời văn  và tìm số bị chia chưa biết.

         - Gd hs chăm học, yêu thích môn học.

II- Đồ dùng dạy học:  

GV: Bảng phụ, Phiếu HT

HS : SGK

III-Các hoạt động dạy - học : 

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 - Kiểm tra bài cũ:

 

 

2 - Dạy bài mới:

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1: (tr22)

 

 

 

Bài 2:

 

 

 

 

 

  Gọi 2 em lên bảng  đặt tính rồi tính.  Nhận xét kl   

a) Giới thiệu phép nhân.

b) Thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

*Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm bảng con

 

*Giao phiếu.

Các nhóm thảo luận rồi làm bài, 2 nhóm dán bài lên bảng

Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét kl

 

2 em lên bảng đặt tính rồi tính:

     32 x 3            13 x 3

Nhận xét

 

- Giới thiệu phép nhân: 26 x 3 = ?

 

 

- HS lên bảng.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS làm vở:

      Độ dài của cuộn vải là:

35 x 2 = 70 (m)

   Đáp số: 70m.

 

 

 

 


 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

Bài 3: 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

 

Yc hs làm bài cá nhân

 

 

 

Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia.

 

- Chấm, chữa nhận xét.

- HD bài tập về nhà.

- HS làm cá nhân.

               

 

- Chữa + nhận xét.

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 


 

   

         Tiết 3 + 4 :                       Tập đọc - kể chuyện

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

     

I. Mục tiêu:

          - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã …

          - Bước đầu biết đọc phân biệt lời  người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

          - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi  là người dũng cảm.

          - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.               

II. Đồ dùng dạy học.

      GV :- Tranh minh hoạ.

      HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Tập đọc

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

5’

 

 

 

 

1

20’

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A - Kiểm tra bài cũ:

 

 

  B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

 

 

 

 

 3. HD tìm hiểu bài:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Gọi 2 em đọc bài : Người mẹ

Gọi hs nhận xét, GV nhận xét kl.

 

 

a) GV đọc toàn bài: Cách đọc (phân vai)

b) GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.

 

- HD cách đọc đoạn.

- Giải nghĩa từ: sgk.

? Các bạn nhỏ chơi trò gì? ở đâu?

 

? Vì sao chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dưới chân dao?

? Việc leo dào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?

 

 

? Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?

? Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?

2 Hs đọc bài

Nhận xét

 

 

 

 

- Đọc từng câu + PA.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

- Đọc theo lời nhân vật.

- Đọc đoạn trong nhóm.

- 1 HS đọc toàn chuyện.

 

+ Đọc đoạn 1:

- Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.

+ Đọc đoạn 2:

- Chú lính sợ làm đổ hàng dào vườn trường.

- Hàng dào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng dào đè lên chú lính nhỏ.

+ Đọc đoạn 3:

- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.

- Vì chú sợ hãi …

 

+ Cả lớp đọc thầm đoạn 4:

 

 

 

 


 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 4. Luyện đọc lại:

 

 

 

? Phản ứng của chú lính nhỏ khi nghe lênh “về thôi” của viên tướng.

? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của các chú lính nhỏ?

? Ai là người lĩnh dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?

- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.

- Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quyết đinh bước về phía vườn trường.

- Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một …

- Chú lính nhỏ …

- Vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi.

 

- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn.

- Đọc phân vai.

18’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Củng cố, dặn dò:

 

Kể chuyện

 

1. GV nêu nhiệm vụ:

Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ.

2. HD HS kể lại theo tranh:

- Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào?

   ? chú lính nhỏ có thái độ ra sao?

- Tranh 2: Cả tốp vượt dào bằng cách nào?

   ? Chú lính nhỏ vượt dào bằng cách nào?

   ? Kết quả ra sao?

- Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS.

   ? Thầy giáo mong gì ở các bạn?

- Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào?

  ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao?

  ? Câu chuyện kết thúc như thế nào?

*? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- HD về nhà: Kể lại cho người khác nghe.

 

 

 

 

Tập kể lại câu chuyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm.

- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.

 

 

 

 

 


 

   

Đạo đức

Tự làm lấy việc của mình

I. Mục tiêu: HS hiểu:

  - Thế nào là tự làm lấy việc của mình.

  - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

  - Chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

 II. Tài liệu và phương tiện:

- Tranh minh họa.      - Vở bài tập đạo đức.

III. Các hoạt đông day hoc:

 

TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

A - Kiểm tra bài cũ:

 B - Dạy bài mới:

  1. Giới thiệu bài:

  2. Các hoạt động cụ thể:

a) Hoạt đông 1: Xử lý tình huống.

+ Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.

+ Cách tiến hành:

- GV đưa ra tình huống.

+ Kết luận:

b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

+ Mục tiêu: - HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình, và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình.

+ Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập:

+ Câu hỏi sgk.

+ Kết luận:

- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.

- Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.

c) Hoạt động 3: Xử lý tình huống.

- GV nêu tình huống cho HS xử lý.

+ Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai.

- Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.

C.Hướng dẫn thực hành:

- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.

- Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương … về việc tự làm công việc của mình.

-

 

 

 

 

 

 

 

HS nêu cách giải quyết.

- Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn, Vì đó là nhiệm vụ của mình.

 

 

 

- HS thảo luận nhóm.

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận.

- Nêu cách giải quyết.

 

 

 

 

 


 

   

 

------------------------------------------------------

Tiếng Anh

Giáo viên bộ môn soạn giảng

-------------------------------------------------------

Tiếng Việt

Luyện tập từ ngữ về gia đình- Ôn tập câu: “Ai là gì?”

I. Mục tiêu:

  - Mở rộng vốn từ về gia đinh.

  - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai, (cái gì, con gì) là gì?

II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập.           

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

A - Kiểm tra bài cũ:            B - Dạy bài mới:

  1. Giới thiệu bài:

  2. HD làm bài tập:

*) Bài tập 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình?

 

*) Bài tập 2:

 

 

+ Cha mẹ đối với con cái.

 

+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

 

+ Anh chị em đối với nhau:

 

 

*) Bài tập 3: Ai là gì?

a, Tuấn trong bài: Chiếc áo len:

 

b, c, d tương tự.

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ.

- Học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.

- Tìm các bộ phận của câu:

              

 

 

 

 

- Chính bông là bạn của trẻ em.

- Ông bà, chú bác, cô gì, cha anh …

- HS trao đổi theo cặp.

- Phát biểu ý kiến.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS làm nhóm.

- Chữa, nhận xét + làm vở.

c) Con có cha như nhà có nóc.

d) Con có mẹ như măng ấp bẹ.

a) Con hiền, chau thảo.

b) Con cái khôn ngoan vè vang cha mẹ.

e) Chị ngã em nâng.

d) Anh em  …

     ……        đỡ đần.

- Mỗi HS đặt 1 câu:

- Tuấn là anh của Lan.

- Tuấn là đứa con ngoan.

  …………….

 

 

 

 

 


 

   

               Tiết 3 :                         Tập làm văn

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng nói.

  - Nghe kể cấu chuyện: “Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.

 2. Rèn kĩ năng viết. (điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi.

 - Mẫu điện báo, vở bài tậpthực hành Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A - Kiểm tra bài cũ:   

 B - Dạy bài mới:

  1. Giới thiệu bài:

  2. HD làm bài tập:

a) Bài tập 1: tr18

-YC học sinh kể một câu chuyên vui ngắn.

 

b) Bài tập 2: tr18

 

c) Bài tập 2: tr18

 

Điện báo gửi tin vui của gia đình em cho một người thân trong họ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS kể chuyện.

 

- HS thi kể + bình chọn.

- HS đoc kĩ yc của đề bài rồi làm bài

Nêu đáp án đúng.

 

- HS đọc kĩ - điền đúng.

- Ghi rõ nội dung người nhận, địa chỉ người nhận.

- Nội dung ngắn gọn, rõ ràng. (phần này tính tiền theo chữ)

- Họ tên, địa chỉ người gửi (không tính tiền).

 

 

 

 


 

   

2’

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ.

- HD về nhà liên hệ thực tế.

- HS thực hiện điền đúng.

 

 

 

 

 

 


 

   

Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011

Thể dục

Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp

I. Mục tiêu:

       - Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tường đối chính xác.

  - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.

  - Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng”

II. Địa điểm phương tiện:

 - Sân chơi hợp vệ sinh.

 - Còi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

         

          1. Phần mở đầu:

                 ( 8’ )

 

            2. Phần cơ bản:

                       ( 20’ )

 

 

 

 

                3. Phần kết thúc:

                             ( 7’ )

 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.

- HD HS giậm chân tại chỗ.

- Chạy chậm theo vòng tròn.

 

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.

- GV uốn nắn sửa sai.

- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.

+ Trò chơi: Thi xếp hàng.

 

- Đi theo nhịp và hát.

- Nhận xét giờ.

- HD ôn cách đi vượt chướng ngại vật thấp.

 

---------------------------------------------------------

Mĩ thuật

Giáo viên bộ môn soạn giảng

---------------------------------------------------------

 

 

 

 


 

   

Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013

                Tiết 1 :                                     Toán

  LUYỆN TẬP    

I. Mục tiêu: :

-  Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số  

( có nhớ )

-         Ôn tập về thời gian - xem đồng hồ chính xác đến 5 phút

-         Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

 

II- Đồ dùng dạy học:  

                                     GV : Bảng phụ , đồng hồ , phấn màu

                           HS   : SGK , Bảng  con

III-Các hoạt động dạy học   

TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Luyện tập:

Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Yêu cầu Hs cả lớp tự  làm vào VBT. Năm  Hs lên bảng làm, nêu cách tính.

- Gv nhận xét, chốt lại:

 

   49         27         57       18         64

x      2       x  4       x  6       x 5           x     3

    98       108       342       90        192   

 

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:

+ Có tất cả mấy ngày?

+ Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?

+ Vậy muốn biết  6 ngày có bao nhiêu giờ  ta phải làm sao?

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại.

        Cả 6 ngày có số giờ là:

                24 x 6 = 144 ( giờ)

               Đáp số : 144 giờ.

 

 

- Bài 1:

- Nhận xét.

- HS tự làm.

- Chữa bài + nhận xét.

- HS lên bảng. HS nhận xét.

- Chữa bài.

 

 

 

 

 

- HS làm vở.

    Số giờ của 6 ngày là:

24 x 6 = 144 (giờ)

Đáp số: 144 giờ.

 

 

- HS thực hành quay kim đồng hồ theo yêu cầu.

- HS nối 2 phép nhân có kết quả bằng nhau với nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

   

 

 

 

2’

Bài 4:

 

Bài 5: (tr23)

3.Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Bảng chia 6

 

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs thực hành bài.

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET