KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 1. HỌC SINH VỚI VĂN HÓA GIAO THÔNG
Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học này, học sinh nêu được khái niệm văn hóa giao thông và ý nghĩa của văn hóa giao thông.
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được một số hành vi biểu hiện của văn hóa giao thông và nâng cao ý thức thực hiện văn hóa Giao thông.
3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học được để tuyên truyền mọi người cùng thực hiện văn hóa giao thông khi tham gia giao thông; Góp phần nâng cao trách nhiệm của học sinh đối với việc xây thực và thực hiện văn hóa giao thông
4. Định hướng hình thành năng lực: Hình thành cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí.
Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: Tài liệu An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai, máy chiếu, clip, tranh ảnh về giao thông.
- Học sinh: kiến thức về An toàn giao thông, tập, viết.
Tổ chức các hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- GV nêu yêu cầu: Sau khi xem clip (tình huống tai nạn) sau đây, em hãy trao đổi nhanh với bạn kế bên (trong 2 phút) thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhận xét cách cư xử của mọi người trong tình huống.
+ Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
- GV trình chiếu cho học sinh xem clip tình huống tai nạn.
- HS xem clip trao đổi nhanh với bạn kế bên và báo cáo kết quả:
+ Nhận xét cách cư xử của mọi người trong tình huống: Hầu hết mọi người không giúp đở 2 thanh niên bị tai nạn giao thông mà chỉ dừng lại quan sát vì tính hiếu kì, số khác lại thờ ơ không quan tâm. Chỉ có anh thanh niên đội mũ bảo hiểm màu xanh là nhiệt tình giúp đỡ người bị tại nạn.
+ Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ nhiệt tình giúp đỡ người bị tại nạn trong khả năng của mình, gọi cấp cứu hoặc hỗ trợ đưa nạn nhân đi cấp cứu, báo với cơ quan chức năng gần nhất.
- GV: Cách cư xử của anh thanh niên đội mũ bảo hiểm màu xanh là cách cư xử thể hiện văn hóa giao thông, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung học sinh với văn hóa Giao thông.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Thế nào là văn hóa giao thông
- Mục tiêu: Kiểm tra nhận biết của học sinh về văn hóa giao thông
- Phương thức:
+ Hoạt động cá nhân, nhóm. (cá nhân)
+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

GV: Chúng ta đều biết “văn hóa giao thông” là cụm từ không quá xa lạ nhưng không phải ai cũng luôn nghĩ đến nó mỗi khi ra đường. Vì vậy Bộ giáo dục và Đào tạo chọn tháng 9 là “tháng văn hóa giao thông: Với rất nhiều kỳ vọng về sự chuyển biến trong cách ứng xử của những người trẻ trên đường và từ đó lan rộng, hình thành lên một phong cách sống.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi
Vậy em hiểu thế nào là “văn hóa giao thông”?

GV kết luận + ghi bảng.
Đại đa số người dân tham gia giao thông có ý thức chấp hành pháp luật nhưng bên cạnh đó còn có một bộ phận người dân có những biểu hiện thiếu văn hóa khi tham gia giao thông.
Chiếu cho học sinh quan sát một số hình ảnh
Giao nhiệm vụ
Em có nhận xét gì khi xem những bức ảnh sau?



Gọi nhận xét
Kết luận:...
Trong 4 bức ảnh trên đâu là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông? Hậu quả sẻ như thế nào?



Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường chúng ta cần phải làm gì?


Em hiểu thế nào về tín hiệu đèn?
Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm mấy loại
KL: .... thể hiện là người có văn hóa khi tham gia giao thông.
Chiếu hình ảnh hs quan sát













HS thực hiện nhiêm vụ: Dựa vào tài liệu trả lời.








Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát
Báo cáo kết quả
1. Mọi người dừng xe khi đèn đỏ
2. Đội mủ bảo hiểm..
3. Chở vật cồng kềnh
4. Qua đường tùy tiện


Bức ảnh 3,4
Hậu quả:
- Thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của cá mình và người khác...
nguon VI OLET