Ngày 16/ 8/ 2018.

Tiết 1- Tuần 1

Bài 1.   PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức : Giúp học sinh nêu được khái niệm , bản chất của pháp luật

2.Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh.

3 Thái độ : Có ý thức tôn trọng pháp luật

II.CHUẨN BỊ: SGK, sách tham khảo , một số bộ luật, tình huống GDCD

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: GV phổ biến nội quy môn học , giờ học....

3. Bài mới

    Mọi xã hội, muốn ổn định đều phải được quản lý bằng pháp luật .Tuy nhiên mỗi chế độ lại có những cách thức quản lý khác nhau.ở mỗi thời kỳ khác nhau luật pháp luôn luôn được thay đổi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của thời kỳ đó . Vậy pháp luật là gì?Pháp luật có những đặc trưng gì bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: cho học sinh tìm hiểu khái niệm pháp luật

Giáo viên đưa ra một số quy định trong Hiến pháp (1992) và Luật Hôn nhân gia đình của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh nghiên cứu, thảo luận các điều luật được trích dẫn ở trên để trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1: Những quy tắc do pháp luật đặt ra chỉ áp dụng cho một vài cá nhân hay tất cả mọi người trong xã hội?(Đó là những quy tắc xử sự chung của tất cả mọi người hay chỉ là những quy tắc xử sự riêng của một số cá nhân?)

Nhóm 2: Có ý kiến cho rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán. Theo em quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?

Nhóm 3: Chủ thể nào có quyền xây dựng, ban hành pháp luật?Pháp luật được xây dựng, ban hành nhằm mục đích gì?

Nhóm 4: Chủ thể nào có  trách nhiệm đảm bảo để  pháp luật được thi hành và tuân thủ trong thực tế?Chủ thể đó dựa vào đâu để ban hành pháp luật và bảo đảm để pháp luật được thực hiện trong thực tế?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

a. Pháp luật là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày 16/ 8/ 2018.

Tiết 1- Tuần 1

Bài 1.   PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức : Giúp học sinh nêu được khái niệm , bản chất của pháp luật

2.Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh.

3 Thái độ : Có ý thức tôn trọng pháp luật

II.CHUẨN BỊ: SGK, sách tham khảo , một số bộ luật, tình huống GDCD

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: GV phổ biến nội quy môn học , giờ học....

3. Bài mới

    Mọi xã hội, muốn ổn định đều phải được quản lý bằng pháp luật .Tuy nhiên mỗi chế độ lại có những cách thức quản lý khác nhau.ở mỗi thời kỳ khác nhau luật pháp luôn luôn được thay đổi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của thời kỳ đó . Vậy pháp luật là gì?Pháp luật có những đặc trưng gì bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: cho học sinh tìm hiểu khái niệm pháp luật

Giáo viên đưa ra một số quy định trong Hiến pháp (1992) và Luật Hôn nhân gia đình của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh nghiên cứu, thảo luận các điều luật được trích dẫn ở trên để trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1: Những quy tắc do pháp luật đặt ra chỉ áp dụng cho một vài cá nhân hay tất cả mọi người trong xã hội?(Đó là những quy tắc xử sự chung của tất cả mọi người hay chỉ là những quy tắc xử sự riêng của một số cá nhân?)

Nhóm 2: Có ý kiến cho rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán. Theo em quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?

Nhóm 3: Chủ thể nào có quyền xây dựng, ban hành pháp luật?Pháp luật được xây dựng, ban hành nhằm mục đích gì?

Nhóm 4: Chủ thể nào có  trách nhiệm đảm bảo để  pháp luật được thi hành và tuân thủ trong thực tế?Chủ thể đó dựa vào đâu để ban hành pháp luật và bảo đảm để pháp luật được thực hiện trong thực tế?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

a. Pháp luật là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


GV gọi đại diện các nhóm trình bày

Giáo viên phân tích thêm những câu trả lời của học sinh, minh hoạ bằng những điều luật cụ thể để giúp học sinh đi đến kết luận.

Từ những gợi ý trên em hãy rút ra khái niệm pháp luật?

GV phân tích và làm rõ khái niệm pháp luật.

Hoạt động 2: Cho học sinh tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật

Em hãy lấy ví dụ về việc thực hiện pháp luật và giải thích rõ trong trường hợp đó pháp luật mang đặc trưng gì? Vì sao?

GV gọi HS trả lời

GV nhận xét và chiếu nội dung các đặc trưng của pháp luật

GV tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, luật phòng chống tác hại của thuốc lá, luật phòng chống tệ nạn ma túy….

GV lấy thêm ví dụ và phân tích các đặc trưng của pháp luật trong cùng một ví dụ để củng cố nội dung hoạt động 1

Luật hôn nhân và gia đình

+ND: Nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu

-> Quy tắc xử sự chung phổ biến toàn XH

-> Phù hợp với đường lối , mục tiêu PT của XH Việt Nam dân chủ văn minh, tiến bộ

+ Hình thức: Thể hiện ở các quy tắc cụ thể : Kết hôn tự nguyện , 1 vợ , 1 chồng ..... các điều khoản này thống nhất trong cac văn bản luật như: hiến pháp, Luật HN&GĐ, luật hình sự, luật dân sự

+ Tính hiệu lực bắt buộc : Bắt buộc mọi người phải thực hiện

 

 

 

 

Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi

 

 

 

HS nêu khái niệm pháp luật

 

 

 

 

 

 

HS lấy ví dụ và giải thích

 

HS ghi bài vào vở

 

 

 

 

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước

b. Các đặc trưng của pháp luật

 

- PL có tính quy phạm phổ biến

+ PL là những quy tắc xử sự chung

+ PL được áp dụng nhiều lần , ở nhiều nơi với tất cả mọi người, mọi lĩnh vực.

+ Phù hợp với đường lối mục tiêu phát triển của XH

- PL có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

+ Pl do nhà nước ban hành

+ PL được thể hiện ở những quy tắc cụ thể

+ Các điều khoản đều nhất quán trong các văn bản luật

- PL mang tính quyền lực bắt buộc chung

+ Mọi người phải thực hiện

+ Nếu vi phạm thì sẽ bị xử lí

 

4.Củng cố bài:

GV hệ thống lại kiến thức cơ bản

GV giới thiệu sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam

 


5.Dặn dò học sinh:

  Học bài và đọc trước SGK phần tiếp theo

 

Tiết 2 - Tuần 2

Bài 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức : Giúp học sinh nêu được bản chất của pháp luật , mối quan hệ giưã pháp luật với chính trị kinh tế  và đạo đức.

2.Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh.

3.Thái độ : Có ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc , học tập theo quy định của pháp luật.

II.CHUẨN BỊ: SGK, sách tham khảo , một số bộ luật, tình huống GDCD lớp 12, một số câu ca dao tục ngữ về quan niệm đạo đức và pháp luật.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp trong giờ học bài mới

3.Bài mới

Như vậy giờ trước chúng ta đã nắm được thế nào là pháp luật và mục đích ban hành pháp luật là gì? Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy được rằng trong một xã hội nếu không quản lý bằng pháp luật thì tình hình trật tự an ninh xã hội sẽ diễn ra như thế nào . Tuy nhiên chúng ta cũng cần thấy rằng khi xã hội thay đổi thì pháp luật cũng thay đổi . Vậy pháp luật có mối quan hệ như thế nào với kinh tế chính trị và đạo đức bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

̣i dung cơ bản

Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bản chất giai cấp của pháp luật

GV phát vấn học sinh

Em hãy cho biết nhà nước ta mang bản chất của giai cấp nào?Tại sao nhà nước ta lại mang bản chất của giai cấp đó?

PL do nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí nguyện vọng của giai cấp nào?

GV nhận xét câu trả lời của HS

GV rút ra KL

GV giúp HS phân biệt PL tư sản với PL XHCN

Tại sao PL lại mang bản chất giai cấp sâu sắc?

Mác- Ang ghen “ PL tư sản chẳng qua chỉ là ý chớ của giai cấp tư sản được đề lên thành luật, nội dung của n do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp tư sản quyết định”

Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bản chất xã hội của pháp luật

 

 

 

 

HS trả lời câu hỏi

 

 

HS ghi bài

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Bản chất của pháp luật

a. Bản chất giai cấp của pháp luật

 

 

 

 

- PL do nhà nước ban hành thể hiện ý chí , nhu cầu , lợi ích của giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động

- Pl phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền

( Mục đích là để duy trì trật tự XH và bảo vệ quền lợi của nhà nước)

- PL mang bản chất giai cấp sâu sắc

-> PL do nhà nước mà đại diện là giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện

b. Bản chất xã hội của pháp luật

 


Theo em do đâu mà nhà nước phải đề ra pháp luật ?

Em hãy lấy ví dụ chứng minh?

Vì sao pháp luật mang bản chất xã hội?cho ví dụ minh họa

GV rút ra KL

GV bổ sung: Những nhà nước có chế độ chính trị xó hội giống nhau nhưng pháp luật do nhà nước ban hành khoogn hoàn toàn giống nhau, vỡ cỏc nhà nước đó tồn tại trong những xó hội khỏc nhau, cú những điều kiện lịch sử, kinh tế, phong tục, tập quán và lối sống  khác nhau.

Ở một quốc gia, cùng do một giai cấp cầm quyền thống trị thì ở những giai đoạn phát triển khác nhau pháp luật vẫn luôn có sự thay đổi. Vì thực tiễn đời sống xó hội luôn thay đổi kéo theo các quan hệ xó hội cũng phải thay đổi, do đó Pl với tư cách là các quy tắc xử sự cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp với xu thế phát triển của xó hội và những biến đổi trong đời sống.

Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của PL được thể hiện sâu sắc trong mối quan hệ chặt chẽ giữa PL với kinh tế, chính trị và đạo đức.

Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

Nhóm 1: Có ý kiến cho rằng “pháp luật là đạo đức tối thiểu, đạo đức là pháp luật tối đa”. Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Tại sao? Cho ví dụ minh hoạ.

Nhóm 2: Điều gì xảy ra nếu nội dung pháp luật không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội?Cho ví dụ minh họa.

 

HS trả lời

HS lấy ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 1 báo cáo kết quả thảo luận

 

 

 

 

 


Nhóm 3: Tại sao nói pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức?Cho ví dụ minh họa.

  Sau khi các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến giáo viên yêu cầu các nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận và tổ chức cho học sinh trong lớp góp ý, bổ sung. Giáo viên nhận xét, giải thích thêm và kết luận:

  - Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xã hội giống nhau. Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của pháp luật hẹp hơn phạm vi điều chỉnh của đạo đức vì thế có thể coi nó là “đạo đức tối thiểu”. Phạm vi điều chỉnh của đạo đức rộng hơn phạm vi điều chỉnh của pháp luật, vươn ra ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật vì thế có thể coi nó là “pháp luật tối cao”.

GV gọi nhóm 2 trình bày

GV gọi nhóm khác bổ sung

GV nhận xét và KL: Nếu nội dung các quy phạm pháp luật không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội thì sẽ không nhận được sự đồng tình, ủng hộ của các thành viên trong xã hội, nhà nước sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện các quy phạm pháp luật đó.

GV gọi nhóm 3 trình bày

GV gọi nhóm khác bổ sung

GV nhận xét và KL: Đạo đức là những quy tắc xử sự điều chỉnh thái độ, hành vi con người một cách tự giác bởi niềm tin, lương tâm và dư luận xã hội, vì thế nó mang tính tự nguyện và không bắt buộc. Việc đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào các quy phạm pháp luật là cách nhà nước dùng sức mạnh quyền lực để bảo vệ các giá trị đạo đức, đảm bảo cho các quy phạm đạo đức được thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 2 trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 3 trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PL mang bản chất XH là vì:

- PL bắt nguồn từ thực tiên XH

- PL do các thành viên của XH thực hiện

- PL vì sự phát triển của XH

* KL: Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp hài hòa 2 bản chất của PL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị và đạo đức

( GV hướng dẫn HS đọc thêm nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


GV chiếu nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trong quá trình xây dựng PL nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến vào trong các quy phạm PL

- Trong các quy phạm PL luôn thể hiện các quan niệm đạo đức

4. Củng cố bài:   GV hệ thống lại kiến thức cơ bản

GV cho HS làm bài tập 3, 4, 5 trong SGK

5.Dặn dò học sinh: Học bài và đọc trước SGK

 

Tiết 3 – Tuần 3

Bài 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức : Giúp học sinh nêu được vai trò của pháp luật đối với đời sống mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.

2.Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh.

3.Thái độ : Có ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc , học tập theo quy định của pháp luật.

II.CHUẨN BỊ: SGK, sách tham khảo , một số bộ luật, tình huống GDCD

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

  Em hãy nêu mối quan hệ giữa pháp luật với pháp luật với kinh tế , chính trị và đạo đức.

  Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 04 - SGK

3.Bài mới

   Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế chính trị và đạo đức, chúng ta thấy trong các văn bản luật luôn chứa đựng những quy phạm đạo đức và khi kinh tế xã hội thay đổi thì pháp luật cũng thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ một. Vậy trong đời sống xã hội pháp luật có vai trò như thế nào bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1 : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vai trò của pháp luật với tư cách là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.

Giáo viên cho học sinh làm bài tập tình huống:

Một học sinh lớp 12 hỏi bạn: Theo cậu, để quản lý xã hội có nhất thiết phải có pháp luật hay không?

Người bạn trả lời: Có thể không nhất thiết là như vậy! Vì không có pháp luật thì chủ trương, chính sách của Nhà nước cũng đủ để quản lý đất nước rồi. Mà quản lý bằng chủ trương, chính sách có khi lại linh hoạt và tiện lợi hơn pháp luật.

Theo em, để quản lý xã hội có nhất thiết phải cần đến pháp luật không?

 

 

 

HS nghiên cứu tình huống và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội

- Quản lý xã hội bằng pháp luật giúp xã hội ổn định trật tự ( Vỡ phỏp luật cú tớnh cưỡng chế, tổ chức hướng dẫn hành vi của con người)

- Quản lý xã hội bằng pháp luật giúp nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra kiểm soát được các hoạt động.( Vỡ Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xó hội.)

 


Nếu chỉ có chủ trương, chính sách mà không có pháp luật thì Nhà nước có thể quản lý được xã hội không? Giải thích vì sao.

GV gọi HS trả lời

GV nhận xét và giải thích thêm

Nhà nước có thể quản lý xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau như kế hoạch, tổ chức, giáo dục, pháp luật,…. Tuy nhiên, nhà nước sử dụng pháp luật như một phương tiện hữu hiệu nhất mà không một phương tiện nào có thể thay thế được. Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.

- Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật. Nhờ có pháp luật, nhà nước mới phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

Có ý kiến cho rằng quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả nhất. Em thấy  ý kiến đó như thế nào? Vì sao?

Để quản lý xã hội bằng pháp luật một cách hiệu quả, theo em nhà nước cần phải làm gì?

Nhà nước phải làm gì để người dân thực hiện đúng pháp luật?

GV nhận xét, bổ sung và chiếu nội dung kiến thức

Hoạt động 2 : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vai trò của pháp luật với tư cáh là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định ở đâu?

GV giới thiệu sự thay đổi các bản Hiến pháp ở Việt Nam

Hiến pháp 1946: Hiến pháp củng cố nền độ lập mà nhân dân ta vừa dành được.

Hiến pháp 1959: Miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất đất nước.

Hiến pháp 1980: Hiến pháp thống nhất đất nước xây dựng CNXH trong cả nước.

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

HS trả lời và nêu ý kiến giải thích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nêu ý kiến của mình

 

 

 

HS ghi bài

 

 

- Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả vì:

+ Pháp luật có tính phổ biến và bắt buộc

+ Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước

+ Nội dung của phỏp luật phự hợp với lợi ớch, ý chớ của nhõn dõn.

- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật thể hiện :

+ Nhà nước ban hành pháp luật

VD: Nhà nước ban hành luật hỡnh sự, luật giao thụng…

+ Nhà nước đưa pháp luật vào đời sống

+ Nhà nước giáo dục pháp luật cho nhân dân:

Nhà nước tuyên truyền cho nhân dân về các bộ luật.

Đưa pháp luật vào dạy trong các trường học…

b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

- Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

 

- Các bộ luật cụ thể hóa quyền và nghĩa vụ của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể

 


Hiến pháp 1992: Hiến pháp xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

Hiến pháp 2013:

Tại sao ở nước ta pháp luật lại là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ lợi ích hợp pháp  của mình?

GV chuẩn kiến thức, chiếu nội dung

Gv cho HS tham khảo 1 số bộ luật và một số nghị định=>Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh

HS trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

HS ghi bài

- Pháp luật quy định cách thức để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình

- Pháp luật quy định trình tự , thủ tục pháp lý để công dân yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.

4.Củng cố bài: hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài 1

5.Dặn dò học sinh: Học bài và làm bài tập trong SGK

 

 

Tiết 4 – Tuần 4

Bài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu được khái niệm thực hiện pháp luật

2.Kỹ năng: Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.

3.Thái độ:Có ý thức tôn trọng pháp luật, sống và học tập theo pháp luật.

II.CHUẨN BỊ

1.Phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng, chơi trũ chơi...

2.Phương tiện: SGK, sách tham khảo, các bộ luật, máy chiếu, bài tập...

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

Vì sao nói pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xó hội? Cho ví dụ.

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 6, 8 SGK

3.Bài mới

GV tổ chức chơi trò chơi

GV mời một số học sinh lên bảng và chia thành hai đội

Nội dung: Các đội nêu một số hiện tượng vi phạm pháp luật mà đội mình biết

Thời gian: 5 phút

GV và học sinh khác theo dõi, nhận xét đánh giá thái độ làm việc của hai đội, kết quả.

Gv cho học sinh phân tích những hậu quả và tác hại của những vi phạm đó.

GV những hành vi vi phạm đó sẽ bị xử lý như thế nào?

GV dẫn dắt: Như vậy những hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý một cách nghiêm minh. Do vậy mọi người trong xã hội phải thực hiện pháp luật một cách nghiêm túc. Vậy thế nào là thực hiện pháp luật bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu.

Hoạt động của thày

Hoạt động của trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật

Nhóm 1, 3 đọc tình huống 1 ( SGK – 16) và trả lời câu hỏi sau:

Chi tiết nào trong tình huống thể hiện hành động thực hiện pháp luật giao thông đường bộ một cách có mục đích và tự giác?

 

 

 

 

 

 

1.Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật

a,Khái niệm thực hiện pháp luật

- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào Thực hiện PL là hành vi có mục đích, đưa luật vào cuộc sống trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức

 


Vì sao mọi người lại hành động như vậy?

Theo em hiện nay những quy định của Luật giao thông đường bộ đó thực sự đi vào cuộc sống hay chưa? Cho ví dụ minh họa.

GV cho học sinh nhóm 2, 4 xem xột và giải quyết tình huống 2.

Để xử lý 3 thanh niên vi phạm cảnh sát giao thông đó làm gì?Hành động của cảnh sát giao thông trong trường hợp này có hợp pháp hay không?

Cảnh sát giao thông đó căn cứ vào đâu để hành động như vậy?

Mục đích xử phạt đó là gì?

Trong trường hợp này, giữa cảnh sát giao thông và ba thanh niên bên nào thực hiện đúng luật giao thông đường bộ? Tại sao?

GV gọi các nhóm trả lời nội dung câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, tổng kết: Hành động tự giác dừng lại đúng nơi quy định, không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có đèn đỏ của người đi đường trong ví dụ thứ nhất, và hành động xử phạt người vi phạm ở ví dụ thứ 2 cho thấy trong hai trường hợp nêu trên, cho thấy luật nào đó được thực hiện trong cuộc sống?

GV cho HS làm phiếu bài tập cá nhân

Em hãy lấy 01 ví dụ về hình vi thực hiện pháp luật và giải thích rõ vì sao hành vi đó được coi là thực hiện pháp luật?

Qua đó em hãy rút ra khái niệm thực hiện pháp luật

GV chuẩn kiến thức và chiếu nội dung khái niệm thực hiện PL

GV phân tích sâu khái niệm

Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các hình thức thực hiện pháp luật

GV chia lớp thành các nhóm thảo luận về nội dung các hình thức thực hiện pháp luật: Chủ thể, phạm vi, yêu cầu, ví dụ

Nhóm 1: Hình thức sử dụng pháp luật.Cho vía dụ.

Nhóm 2: Hình thức thi hành pháp luật. Cho ví dụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm việc theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm phiếu bài tập

 

 

 

 

 

 

HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

b,Các hình thức thực hiện pháp luật

-Sử dụng pháp luật:Là hình thức thực hiện các quy phạm pháp luật về các quyền của công dân, tổ chức.

Chủ thể pháp luật được sử dụng các quyền của mình, không phụ thuộc vào ý chí của người khác.

VD: quyền tự do kinh doanh

-Thi hành pháp luật:Là hình thức thực hiện các quy phạm pháp luật về các nghĩa vụ mà các cá nhân tổ chức phải làm bằng hành động cụ thể.

VD:Kinh doanh phải nộp thuế

HS phải kính trọng, lễ phép với cán bộ giáo viên công nhân viên trong nhà trường.

-Tuân thủ pháp luật:Là hình thức thực hiện các quy phạm pháp luật có tính chất cấm đoán.

Các cá nhân tổ chức không được tiến hành những hành động bị pháp luật cấm.

VD:Không được kinh doanh buôn bán những mặt hàng mà pháp luật cấm

Không được vận chuyển hàng cấm

-Áp dụng pháp luật:Là hình thức thực hiện các quy phạm pháp luật về sự tham gia can thiệp của nhà nước trong quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ.

 


Nhóm 3: Hình thức tuân thủ pháp luật.Cho ví dụ.

Nhóm 4: Hình thức áp dụng pháp luật.Cho ví dụ.

GV gọi các nhóm trình bày

GV nhận xét, bổ sung và chiếu nội dung cơ bản

 

 

 

 

 

 

GV lưu ý học sinh: Nội dung kiến thức phần c:Các giai đoạn thực hiện pháp luật giảm tải.

 

 

 

 

 

 

 

HS các nhóm thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

HS ghi bài

VD: Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng phát sinh khi được cấp giấy chứng nhận kết hôn

Quan hệ hôn nhân chấm dứt khi tòa án giải quyết việc li hụn.

Chủ tịch UBND điều chuyển cán bộ từ sở nọ sang sở kia phải áp dụng pháp luật về cán bộ công chức

4.Củng cố bài

GV cho học sinh phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật

 

Sử dụng PL

Thi hành Pl( xử sự tích cực)

Tuân thủ PL( Xử sự thụ động)

Áp dụng PL

Chủ thể

Cá nhân, tổ chức

Cá nhân, tổ chức

Cá nhân, tổ chức

Cơ quan, công chức N. nước có thẩm quyền

Phạm vi

Làm những gỡ PL cho phộp

Làm những gỡ PL bắt buộc phải làm

Không được làm những gỡ mà Pl cấm

Căn cứ các quy định của Pl và thẩm quyền để ban hành các quyết định cụ thể

Y/C đối với chủ thể

Chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện không bị ép buộc

Phải làm, nếu không thực hiện sẽ bị xử phạt

 

Không được làm những việc Pl cấm.

Nếu không thực hiện đúng thỡ sẽ bị xử phạt

Bắt buộc tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do Pl quy định

5.Dặn dò học sinh: Học bài và đọc trước SGK

 

 

  Tiết 5 – Tuần 5

Bài 2.     THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

-Hiểu được thế nào là người có hành vi tham nhũng; trách nhiệm pháp lý mà người có hành vi tham nhũng phải gánh chịu.

2.Về kĩ năng

- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.

 

nguon VI OLET