KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Trường : THCS1 Sông Đốc Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Lĩnh
Tổ: Văn - Sử - GDCD

BÀI 3. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

I- MỤC TIÊU
* GIÚP HS:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm và biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Về kĩ năng:
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động...
- Thực hiện được những việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày.
3. Về thái độ:
Thể hiện sự qúi trọng những người siệng năng, kiên trì, góp ý cho những bạn có với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

II – Thiết bị dạy học và học liệu:
1. GV: SGV, SGK, giáo án, tình huống, sách tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ và đồ dùng dạy học.
2. HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.
III – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp tổ chức dạy học chính: Tổ chức thảo luận nhóm, trò chơi, đuổi hình bắt chữ - Chiếc nón kì diệu,…

- Hình thức tổ chức dạy học: Phân tích, giải thích, nêu vấn đề. Làm việc theo 4 nhóm cố định.
IV- Tiến trình dạy học -Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
Hoạt động học

* Hoạt động 1. Khởi động(5P)
- Mục đích: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs
- Nội dụng: Giới thiệu bài(3 phút)- GV cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn?
- Sản phẩm: Hs trả lời được 3 (từ khóa) câu nói về siêng năng, kiên trì
- Cách thực hiện: GV trình chiếu hình ảnh hs khuyết tật tập viết và nêu câu hỏi hỏi, HS tìm và xung phong trả lời:



Gíao viên:
Giới thiệu bài (2 phút): GV cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn?
Để thành công trong bất kì công việc gì, mỗi chúng ta đều cần phải rèn luyện cho mình đức tính Siêng năng, kiên trì các em ạ. Đó là đức tính phải rèn luyện thật lâu mới có được.

Học sinh:

Đọc câu ca dao tục ngữ đã sưu tầm:
- Siêng học thì hay, siêng làm thì giỏi.
- Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

- Có chí thì nên.


2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NỘI DUNG BÀI HỌC- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục đích:
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của lòng yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị (ý nghĩa) của lòng yêu thương con người. Nêu được suy nghĩ và giải thích được ý nghĩa của nó. Hiểu trách nhiệm và bổn phận của mỗi người trong cộng đồng xh.
* Nội dụng: GV cho HS đọc thông tin SGK T 8,9.
* Sản phẩm: Hs trả lời được 3câu hỏi t9.
* Cách thực hiện:
GV gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện đọc và 3 HS đọc nêu các câu hỏi gợi ý HS trả lời, nêu suy nghĩ về câu nói.


* Hoạt động 2. Khám phá câu chuyện sgk t12(5p), tìm hiểu các biểu hiện, ý nghĩa của
- Mục đích: HS tìm ra các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học

- Nội dung: Khai thác truyện đọc, tìm các biểu hiện trong truyện

- Sản phẩm: Hs phát hiện ra các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học


- Cách thức tiến hành:


Hoạt động dạy
Hoạt động học








Gíao viên:

- Em hãy đọc diễn cảm truyện đọc?
- Tìm và nêu các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học

1. Gv gọi 1hs đọc diễn cảm câu chuyện: Quan trọng nhất là hành trình

- Vì sao Cừ được trao bằng khen?









- Từ câu chuyện của Cừ em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Hãy nêu suy nghĩ của em về 2 câu danh ngôn:
+ Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.( Lỗ Tấn)
+ Nghị lực và kiên trì
nguon VI OLET