Ngày soạn : ……….
Ngày giảng : ………

CHỦ ĐỀ 3 : MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN
TIÊU BIỂU CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

TIẾT 3
HÁT THEN- ĐÀN TÍNH CỦA NGƯỜI TÀY (HUYỆN ĐỊNH HÓA)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được loại hình nghệ thuật dân gian Định Hóa - Thái Nguyên là hát Then.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy các loại hình nghệ thuật truyền thống của Thái Nguyên.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập nội dung thường thức nghệ thuật.
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.
- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao.
Năng lực đặc thù:
- Biết cách diễn tấu đơn giản với cây đàn tính.
- Cảm nhận được sắc thái đặc trưng của loại hình nghệ thuật.
- Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện sự tôn trọng và bảo tồn các giá trị nghệ thuật dân gian …
3. Phẩm chất
Yêu nước: Có ý thứchọc tập, rèn luyện đạo đức, yêu cuộcsống.
Nhân ái: Qua tìm hiểu nghệ thuật Then, HS thêm yêu trường lớp, quê hương đất nước.
Chăm chỉ: Có ý thức học tốt các nội dung kiến thức của chủ đề.
Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, ý thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng. Hợp tác hoạt động nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy chiếu, tranh ảnh
- Chuẩn bị một số băng đĩa, video tư liệu
- Nhạc cụ :Đàn tính, xóc nhạc.
2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách vở, tài liệu liên quan...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động.
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: Nghe và nhận biết âm thanh của 1 số nhạc cụ dân tộc.
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe âm thanh của 1 số nhạc cụ dân tộc, yêu cầu hs đoán tên nhạc cụ đó ( sáo, trống, khèn, đàn bầu, đàn tính...)
Giáo viên, nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Mục tiêu:
- Biết được Hát then là loại hình nghệ thuật tổng hợp của dân tộc Tày ở tỉnh Thái Nguyên.
- Biết cấu tạo và cơ chế tạo ra âm thanh của đàn tính.
- Vai trò của đàn tính, hát then trong nghi lễ then và đời sống văn hóa của người Tày ở Thái Nguyên
b. Nội dung: HS nghe, quan sát và cảm nhận được vềcấu tạo, cách tạo ra âm thanh của đàn tính và hình thức trình diễn của hát then.
c. Sản phẩm: câu trả lời của hs
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG


-GV tổ chức thảo luận nhóm.
- GV trình chiếu cho học sinh xem tư liệu về nghệ thuật Then và trả lời vào phiếu học tập.

Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày sản phẩm học tập.

- GV nhận xét và bổ sung và nhấn mạnh các ý chính mà các em cần ghi nhớ.





- GV cho học sinh quan sát cây đàn tính.Đặt câu hỏi tìm hiểu về đàn tính ( cấu tạo ).

- GV vừa chốt nội dung vừa giới thiệu bằng trực quan trên cây đàn tính
















- GV làm mẫu 1 vài thao tác về cách diễn tấu đàn tính và giới thiệu về cơ chế tạo ra âm thanh của đàn tính.




Cho hs quan sát 1 số hình ảnh về cách trình diễn của đàn tính, yêu cầu hs trả lời câu hỏi.








GV đặt câu hỏi liên hệ tới thực tiễn địa phương em đã và đang làm gì để bào tồn và phát huy loại hình nghệ thuật dân gian đàn tính, hát then.
(Đối với những địa phương có loại hình nghệ thuật này – có ảnh minh hoạ kèm theo)


- Học sinh quan sát, lắng nghe, hoàn thành phiếu học tâp.
Đại diện 1 nhóm trình bày nội dung phiếu học
nguon VI OLET