Đề : Theo bạn, việc trang bị kiến thức liên quan đến những giá trị sống của con người nhằm hình thành ở HSTH những năng lực và phẩm chất nào ? Hãy phân tích một vài bài học (3 bài) trong SGK một số môn học để làm rõ vấn đề trên.

Bài làm
* Khái niệm phẩm chất và năng lực
Khái niệm về Phẩm chất:
- Nghĩa hẹp: Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật.
- Nghĩa rộng: Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống;
Khái niệm về Năng lực:
- Nghĩa hẹp: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. 
- Nghĩa rộng: Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định.
* Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù.
- Năng lực chung là năng lực cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống và học tập, làm việc.
- Năng lực đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhau như năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểm của môn học đó tạo nên.
* Mối quan hệ giữa dạy học phát triển phẩm chất, năng lực với phát triển nhân cách học sinh tiểu học. Bàn về các thành tố cấu tạo nên nhân cách, các nhà khoa học tâm lý và khoa học giáo dục đưa ra nhiều cấu trúc khác nhau về nhân cách. Các nhà tâm lý học, giáo dục của Việt Nam đưa ra cấu trúc của nhân cách gồm 2 thành phần ( đức, tài).
- Trong đó phẩm chất bao gồm 4 nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí và phẩm chất ứng xử. - Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản của nhân cách. - Nhân cách là chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực. - Việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là phương pháp tích tụ dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và góp phần cho việc hình thành, phát  triển nhân cách hoàn thiện.

◆Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực vừa là mục tiêu giáo dục (xét về mục đích, ý nghĩa của dạy học), vừa là một nội dung giáo dục (xét về các tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt của người học) đồng thời cũng là một phương pháp giáo dục (xét về cách thức thực hiện).
* Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
* Chương trình GDPT tổng thể, hướng tới năm phẩm chất và mười năng lực cần hình thành và phát triển ở học sinh.
+ Năm phẩm chất:
Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
+ Mười năng lực:
Năng lục tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; ngôn ngữ; tính toán; tìm hiểu TN & XH; công nghệ; tự tin; thẩm mỹ; thể chất.
* Dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh dựa vào 2 đặc trưng:
+ Phẩm chất và năng lực được bộc lộ ở hoạt động( hành động) nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể trong điều kiện nhất định.
+ Phẩm chất và năng lực là phải nói đến tính hiệu quả của hoạt động.















KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3
CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
BÀI: EM YÊU GIA ĐÌNH
THỜI LƯỢNG: 2 TIẾT
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài “Em yêu gia đình”, học sinh có khả năng:
1. Về phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu nước và nhân ái.
- Biết yêu gia đình và thể hiện được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
2. Về năng lực chung: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Thể hiện được những lời nói và hành động sự yêu thương những người thân trong gia đình.
3. Năng lực đặc thù: Hình thành năng lực điều chỉnh hành vi.
*Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi:
+ Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình em.
+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình em

*Năng lực đánh giá chuẩn mực hành vi của bản thân và người khác:
+
nguon VI OLET