HOẠT ĐỘNG HỌC

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

                                LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHO BÉ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ 1 số luật lệ giao thông

- Rèn luyện phát triển tư duy , khả năng ghi nhớ có chủ định

- Trẻ chú ý học.

II/ CHUẨN BỊ:

-                                  Tranh ảnh về  hành vi vi phạm luật gt và hành vi thực hiện đúng luật

 

 

III/ CÁCH TIẾN HÀNH:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CHÁU

Hoạt động1: ổn định và gay hứng thú.

- Cô và trẻ hát “ Đường em đi

- chúng ta vừa hát bài hát gì?

- Đi đường thì cc đi được bên nào ?

- Đường bên nào thì không đi?

- À cc giỏi lắm để tham gia giao thông an toàn thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số luật lệ giao thôn g nha cc.

Hoạt động2: Bé tìm hiểu về luật giao thông

- Trời tối trời tối

- Cô có tranh gì vậy Cc?

- khi đèn đỏ thì cc như thế nào?

-  khi đèn xanh thì cc như thế nào?

-  khi đèn vàng thì cc như thế nào?

- khi đi đường thì cc đi bên nào ?

- Cc đi học bằng gì?

-  khi đi xe gắn máy thì cc phải làm gì?

-  Cc xem bạn nhỏ này có đi đúng phần đường của mình không?

- Cc xem tranh này có vi phạm luật giao thông không ? vi phạm gì ?

- Vậy khi đi bộ cc đi như thế nào?

 

Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:

Trò Chơi : “thi xem ai nhanh

-         Cô chia lớp thành 2 đội  bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ bật qua các vòng để chọn những tranh thực hiện đúng luật giao thông và dán lên bảng

* GDTT: Cc ơi khi CC đi bộ thì nhớ đi trên vỉa hề và đi cùng người lớn nha cc, khi đi xe gắn máy thì nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nha cc

* Nhận xét, tuyên dương

 

 

 

-  Đường em đi

- Bên phải

- Bên trái

 

 

-         Dạ

 

 

-         Đi ngủ đi ngủ

-         Trẻ trả lời

-         Trẻ trả lời

-          Trẻ trả lời

 

 

 

-         Xe gắn máy

-         Trẻ trả lời

-         Đi trên vỉa hè

-         Có, không đội mũ bảo hiểm

 

-         Đội mũ bảo hiểm

 

 

 

 

 

-         Trẻ chơi trò chơi

 

 

                                                                     

 

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Kiến thức: - Biết vẽ tìn hiệu đèn giao thông, tô màu phù hợp.

- Trẻ nhận biết đặc điểm từng loại màu đen.

+ Kỷ năng: - Trẻ biết sử dụng kỷ năng đã học để vẽ các hình tròn làm tín hiệu đèn, tô màu đúng và không lan ra ngoài.

+ Thái độ: - Giáo dục trẻ nắm được qui định của đèn giao thông.

II./ CHUẨN BỊ:

- Tranh mẫu của cô.

- Giấy vẽ, bút chì, bút màu.

 

III./ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1:

* Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.

- Cc vừa hát bài hát gì?

- Khi đi qua ngã tư thì Cc thường thấy gì?

- đèn giao thông có màu gì?

- khi đèn  đỏthì ntn?

- khi đèn xanh thì ntn?

-khi đèn  vàng thì ntn?

- Thế thì hôm nay cô cháu mình cùng nhau vẽ đèn giao thông nhé con.

Hoạt động 2:

- Cô treo tranh mẫu lên cho trẻ xem.

- Con thấy bức tranh của cô có mấy đèn?

- Ba đèn có màu nào vậy con?

- Đèn nào ở phía trên?

- Đèn nào ở phía dưới?

- 3 loại đèn này được cô vẽ có dạng hình gì?

- Để các con vẽ đúng và tô màu phù hợp thì bây giờ các con chú ý quan sát cô vẽ mẫu nhé: Các con sẽ vẽ 1 hình tròn ở phía trên, sau đó vẽ thêm một vòng tròn nữa ở phía dưới nữa, và tiếp tục vẽ thêm 1 vòng tròn cuối cùng ở dưới nữa, rồi xong 3 đèn rồi thì con sẽ tô màu, đèn đỏ ở trên, đèn vàng ở giữa và ở dưới cùng là đèn xanh.

Hoạt động 3:hỏi ý tưởng

- Con vẽ mấy đèn nè con?

- Vẽ xong thì con sẽ làm gì nữa?

Hoạt động 4:bé làm họa sĩ

- Trẻ thực hiện cô quan sát.

- Treo sản phẩm nhận xét.

- Cô vừa cho con vẽ gì vậy?

*HĐ 5: Thi xem ai nhanh

- Cách chơi: cô cần 2 đội mỗi đội 3 bạn sẽ chọn các hình tròn đỏ, vàng, xanh và dán lên bảng sao cho đúng với bộ đèn giao thông

- Luật chơi: mỗi bạn chỉ lấy mỗi lần 1 hình

-GDTT: Ở các con đường lớn, khi cần qua đường thì các con cần phải chú ý tín hiệu đèn. Còn ở các con đường quê mình thì khi cần qua đường các con nên nhờ người lớn dắt qua nhé.

* Tuyên dương + Cắm hoa.

 

Trẻ cùng hát

Em đi qua ngã tư đường phố

Đèn giao thông, xe, …

Đỏ, vàng, xanh

Dừng lại

Được phép đi

Chạy chậm

Đồng thanh

 

 

3 đèn

Đỏ, vàng, xanh

Đèn đỏ

Đèn xanh.

Hình tròn

Trẻ cùng đọc

Trẻ quan sát

 

 

 

 

 

Trẻ nói ý định.

 

 

 

 

 

Vẽ đèn xanh, đỏ.

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

LĨNH VỤC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HOẠT ĐỘNG: THƠ “ QUA ĐƯỜNG

I. Yêu cầu:

  - Kiến thức : cháu thuộc truyện,  cảm nhận được ý nghĩa của câu truyện  

- Kỹ năng: biết thêm

- Thái độ : GD cháu biết bảo vệ câycác chi tiết còn thiếu cho nhân vật  

II. Chuẩn bị:

Tranh về câu truyện

III. Tổ chức hoạt động

 

 HOẠT ĐỘNG CÔ

HOẠT ĐỘNG TRẺ

HĐ 1: ỔN ĐỊNH GIỚI THIỆU

-         Hát em đi qua ngã tư đường phố

-         Cc vừa hát bài gì?

-         Khi đi qua ngã tư thì cc phải làm gì?

-         Khi đi qua ngã tư thì Cc nhớ phải đi cùng người lớn không được tự ý băng qua đường nha. Cô cũng có câu truyện rất hay cũng nói về cc bạn qua đường khi không có người lớn để biết cc bạn nhỏ qua đường như thế nào và chuyện gì sẽ xảy ra thì cc cùng lắng nghe cô kể câu truyện qua đường nha cc.

HĐ 2: kể chuyện

- Cô  kể lần 1

- Cô kể lần 2 + Xem tranh  

    Tóm tắt nd: Trong câu truyện nói về 2 chị em nhà thỏ chạy băng qua đường suýt gặp tai nạn và đã dduocj chú công an tốt bụng đưa qua đường.

*Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trong chuyện có những nhân vật nào?

- Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã như thế nào?

- Thế Bác Gấu và chú Thỏ Xám đã căn dặn với hai chị em thỏ điều gì?

- Thế khi đi qua đường các con cần đi với ai?

* Hỏi lại đề tài

- Cho trẻ đọc từ đếm tiếng

HĐ 3: Trẻ kể chuyện

-         Cho trẻ về chỗ bổ sung chi tiết thiếu

-         Cho trẻ kể lại câu truyện

 GDTT:   Khi các con đi qua đường thì phải có người lớn dắt đi, và các con phải nhớ nhìn các biển tín hiệu đèn màu trước khi qua. Đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh mới được qua. Còn khi đi bằng xe gắn máy thì cc nhớ phải đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn nha cc.

 

*Nhận xét,cắm hoa:

- Hát ngồi hàng ngang.

- em đi qua ngã tư đường phố

- Cẩn thận, đi với người lớn

 

 

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

- Qua đường

 - Trẻ kể

 

-         Trẻ trả lời

 

-         Trẻ trả lời

 

 

-         Người lớn

   

HOẠT ĐỘNG HỌC

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

HĐ: DH “ Đường em đi

TCAN: Nghe tiếng hát đoán tên bạn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ thuộc bài hát.hát nhịp nhàng theo đàn

- Hát to rõ lời cùng cô.

- giáo dục trẻ biết đi bên phải biết đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

II. CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ.dàn mũ chóp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU

* HĐ1: Ổn định

-  cho trẻ 1 đoạn của câu truyện qua đường.

- khi băng qua đường thì chuyện gì xảy ra?

- vậy bạn nào cho cô biết khi đi trên đường thì cc phải đi ntn?

- Cc sẽ đi bên nào?

- không đi bên nào?

* HĐ2: Dạy hát

- Cô cũng có 1 bài hát rất hay  nhắc nhở cho chúng ta mỗi khi đi đường thì nhớ đi bên phải và không đi bên trái . Cc có biết đó là bài hát gì không?

- À đó là bài “đường em đi  của nhạc sĩ Phạm Duy

- Vậy có bạn nào thuộc bài hát này hát cho các bạn cùng nghe nào?

- Cô thấy bạn rất giỏi hát được bài hát nhưng để CC hát hay hơn thì cô sẽ dạy cho CC hát bài hát này nha.

- Cô hát 1 lần.

- Cô và cả lớp hát 2 lần

+ ND: Bài hát này nhắc nhở khi đi đường thì đi bên phải không đi bên trái.

+ Đàm thoại:

 

- Bài hát nói lên điều gì?

- con thấy bài hát như thế nào?

* HĐ3: Dạy hát:

 

- Lớp hát 2 lần

- Tổ, nhóm

- Cá nhân

* HĐ 4: nghe hát “đi đường em nhớ

- Cô hát lần 1

- cô hát lần 2 trẻ múa minh họa

* HĐ 4: TC “ nghe tiếng hát đoán tên bạn”

- Các con hát và vỗ tay rất hay bài hát, để thay đổi bầu không khí cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Nghe tiếng hát đoán tên bạn

- Cô cho trẻ chơi 4, 5 lần.

* GDTT:  Cc ơi khi đi đường nhớ đi bên phải, đi trên vỉa hè , khi đi phải đi cùng người lớn , không đùa giỡn. khi đi trên xe gắn máy thì nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông , chấp hành đúng luật lệ giao thông nha Cc

- Nhận xét – Cắm hoa.

 

 

- trẻ trả lời

-   Đi cùng người lớn, đi trên vỉa hè

- đi bên phải

- bên trái

 

 

 

-         Đường em đi

 

 

 

 

-Trẻ hát

 

- Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- trẻ trả lời

- hay vui tươi

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET