Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

Phần thứ nhất

CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH

THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

 

 

 

Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng                                         

Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất                                                                         

Bài 4 - Nguồn gốc vận động. phát triển của sự vật và hiện tượng                                                      

Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng                                                     

Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng                                                                

Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội

 

 

 

Phần thứ hai

CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

 

 

Bài 10 - Quan niệm về đạo đức

Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức

Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

Bài 13 - Công dân với cộng đồng

Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Bài 15 - Công dân với những vấn đề cấp thiết của nhân loại

Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

Phần thứ nhất

CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH

THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

 

 

 

Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng                                         

Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất                                                                         

Bài 4 - Nguồn gốc vận động. phát triển của sự vật và hiện tượng                                                      

Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng                                                     

Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng                                                                

Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội

 

 

 

Phần thứ hai

CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

 

 

Bài 10 - Quan niệm về đạo đức

Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức

Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

Bài 13 - Công dân với cộng đồng

Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Bài 15 - Công dân với những vấn đề cấp thiết của nhân loại

Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

Phần thứ nhất

CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

BÀI 1

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT

VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Tiết 1

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

                        Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:

  1. Về kiến thức

- Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể

- Hiểu biết vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học

- Hiểu biết rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học

- Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử

- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình

        2. Về kĩ năng:

             - Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành

            - Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống

  1. Về thái độ

-         Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học

-         Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực

-         Cảm nhận  được học Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-         Kỹ năng tư duy sáng tạo

-         Kỹ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng tư duy, phê phán

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-         Vấn đáp

-         Gợi mở

-         Thảo luận cặp đôi

-         Nêu vấn đề

-         Đọc hợp tác

-         Động não

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

     - SGK và SGV  GDCD lớp 10

     - Giáo án GDCD 10

     - Phiếu học tập

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

        1. Khám phá

             - GV: “Ở cấp II, môn GDCD đã giúp em tìm hiểu về những vấn đề gì?”

            - HS: Trả lời

            - GV:  Ở cấp II, môn GDCD đã giúp các em tìm hiểu những mối quan hệ giữa chính mình với mình, giữa bản thân với người khác, với công việc, với môi trường sống, với nhà nước, với dân tộc, tổ quốc, với nhân loại…Và để giải quyết những mối quan hệ này phải phụ thuộc vào 2 yếu tố:

- Thế giới quan: Quan niệm của chúng ta về các sự việc.

- PPluận: Cách giải quyết của ta về các mối quan hệ.

 

            

 

 

- GV: Vậy TGQ là gì, PPL là gì, vai trò của nó như thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề này.     

 

  1. Kết nối

 

PPDH – KTDH/

GDKNS

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

 

 

 

-Phươngpháp: nêu vấn đề, Đàm thoại.

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề.

 

 

Hoạt động 1: Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học

* Mục tiêu:

  HS nắm được khái niệm Triết học và vai trò Triết học

* Cách tiến hành

  - GV: Cho HS lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học

   + KHTN bao gồm những môn khoa học nào? Từng môn khoa học đó nghiên cứu những vấn đề nào?

   + KHXH và Nhân văn gồm những môn khoa học nào? Từng môn khoa học đó nghiên cứu những vấn đề nào?

   + KH về con người nghiên cứu những gì?

- HS : Trao đổi + trả lời

1. Thế giới quan và phương pháp luận

   a) Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phương pháp: Nêu vấn đề,Gợi mở, Vấn đáp, Thảo luận cặp đôi.

  + KHTN:

    Toán học: đại số, hình học

    Vật lý: nghiên cứu sự vận động của các phận tử

    Hóa học: nghiên cứu cấu tạo, tổ chức, sự biến đổi của các chất

  + KHXH:

     Văn học: hình tượng, ngôn ngữ (câu, từ, ngữ pháp)

     Lịch sử: nghiên cứu lịch sử của 1 dân tộc, quốc gia và của xã hội loài người….

   Địa lý: điều kiện tự nhiên, môi trường…

  + Về con người: Tư duy, quá trình nhận thức.

- GV: Các môn của KHTN, KHXH nghiên cứu những quy luật riêng, quy luật của lĩnh vực cụ thể.

- GV: Môn học nào nghiên cứu những quy luật chung nhất ?

- HS: Trả lời

- GV: Triết học là gì?

- HS: Trả lời

 

- GV: Đối tượng nghiên cứu của triết học?

- HS : Trả lời

- GV : Vai trò của triết học?

- HS: Trả lời

 

 

Hoạt động 2: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

* Mục tiêu:

      Hiểu được thế nào là thế giới quan, thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm.

* Cách tiến hành:

   - GV: Cho HS lấy ví dụ về truyện thần thoại, ngụ ngôn

   - HS: Thần trụ trời, Sơn Tinh – Thủy Tinh

   - GV: Em có nhận xét gí về những truyện này?

   - HS: Trả lời

   - GV: Thế giới quan của người nguyên thủy: dựa vào các yếu tố cảm xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng, cái thực cái ảo, thần và người,…

-  GV: Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại – con người cần phải có quan điểm đúng đắn về thế giới quan cho các hoạt động của họ.

- GV: Cho HS lấy ví dụ về các ngành khoa học cụ thể và Triết học đối với việc nghiên cứu thế giới?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Khái niệm Triết học

- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

 

* Vai trò của Triết học

- Là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động của nhận thức con người.

 

b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

 

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề, hợp tác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Trả lời

- GV: Dựa vào tri thức của các ngành khoa học cụ thể, Triết học diễn tả thế giới quan con người dưới dạng hệ thống phạm trù, quy luật chung nhất giúp con người trong nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn

- GV: Thế giới quan là gì?

- HS: Trả lời

- GV: Cho ví dụ

+ Loài cá trong tự nhiên → con người sang chế tàu thuyền

+ Loài chim trog tự nhiên → con người sang chế máy bay

- GV: Từ các ví dụ trên, hãy cho biết cái nào có trước, cái nào có sau?

- HS: Trả lời

- GV: Có nhận xét gí về khả năng của con người

- HS: Trả lời

- GV: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào?

- HS: Trả lời

- GV: Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan không?

- HS: Trả lời

- GV: Vấn đề cơ bản của Triết học là giải quyết vấn đề quan hệ giữa vật chất ( tồn tại tự nhiên) và ý thức ( tư duy, tinh thần)

- GV: Vấn đề cơ bản của Triết học có mấy vấn đề cơ bản?

- HS: Trả lời

 

- GV: Trong lịch sử Triết học có nhiều trường phái khác nhau. Sự phân chia các trường phái này dựa vào chỗ chúng giải quyết khác nhau, độc lập nhau về vấn đề cơ bản của Triết học.

- GV: Mỗi trường phái tùy theo cách trả lời về các mặt của vấn đề cơ bản của Triết học mà hệ thống thế giới quan được xem là duy vật hay là duy tâm.

- GV: Trình bày nội dung thế giới quan duy vật?

- HS: Trả lời

 

- GV: Nội dung thế giới quan duy tâm?

- HS: Trả lời

 

- GV: Thế giới quan duy vật có vai trò gì?

- HS: Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thế giới quan

- Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

 

* Vấn đề cơ bản của Triết học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mặt thứ nhất:

   Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

 

 

 

 

- GV: Thế giới quan có vai trò gì đối với sự tiến bộ và phát triển của xã hội không?

- HS: Trả lời

- Mặt thứ hai:

   Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan không?

 

* Thế giới quan duy vật: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.

* Thế giới quan duy tâm: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.

* Vai trò thế giới quan:

- Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội.

- Thế giới quan duy tậm thường là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển xã hội.

 

   3. Thực hành/ Luyện tập

       * Mục tiêu:

          Luyện tập, củng cố kiến thức tiết học

       * Cách tiến hành:

  GV phát phiếu học tập

     1. Đối tượng nghiên cứu của triết học là những:

       A. Quy luật           B. Quy luật chung     C. Quy luật chung nhất     D. Quy luật riêng

   2. Triết học nghiên cứu những vấn đề

      A. Chung của thế giới    B. Lớn của thế giới  

      C. Chung nhất, phổ biến nhất của thế giới  D. Lớn nhất của thế giới

   3. Triết học là môn học về

      A. Những quy luật       B. Những nguyên lý  C. Phương pháp luận     D. Thế giới quan và  PPL

   4. Vấn đề cơ bản của triết học là:

     A. VC và YT    B. VC quyết định YT    C. YT quyết định VC   D. Mối quan hệ giữa VC và YT   

  1. Vận dụng

Cho HS giải quyết tình huống 1, 2, 3, 4 Sách Tình huống GDCD 10 trang 3,4,5.

VI. DẶN DÒ

 Về nhà học bài, đọc tiếp tiết phần còn lại của bài 1

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

BÀI 1

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT

VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Tiết 2

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

                        Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:

  1. Về kiến thức

- Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể

- Hiểu biết vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học

- Hiểu biết rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học

- Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử

- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình

        2. Về kĩ năng:

             - Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành

            - Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống

  1. Về thái độ

             - Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học

             - Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực

             - Cảm nhận  được học Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.

 

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-         Kỹ năng tư duy sáng tạo

-         Kỹ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng tư duy, phê phán

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-         Vấn đáp

-         Gợi mở

-         Diễn giảng

-         Thảo luận cặp đôi

-         Đọc hợp tác

-         Động não

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

     - SGK và SGV  GDCD lớp 10

     - Giáo án GDCD 10

     - Phiếu học tập

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

        1. Khám phá

GV: Theo em thế nào là phương pháp?

HS: Trả lời

GV: Theo em, thế nào là phương pháp luận?

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

HS: Trả lời

GV: Thế nào là phương pháp luận biện chứng, siêu hình?

HS: Trả lới

GV: Vậy để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.

  1. Kết nối

 

PPDH – KTDH/

GDKNS

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

 

 

 

-Phương pháp: Nêu vấn đề,Gợi mở, Vấn đáp, Thảo luận nhóm.

 

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề, hợp tác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

* Mục tiêu:

  Nêu được nội dung của phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

* Cách tiến hành:

   - GV cho HS đọc SGK và rút ra kết luận phương pháp là gì, phương pháp luận là gì?

- HS: Đọc SGK + Trả lời

- GV: Thuật ngữ “ Phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa chung nhất là cách thức đạt mục đích đề ra.

  Trong quá trình phát triển của khoa học, những cách thức này dần được xây dựng thành hệ thống ( thành học thuyết) chặt chẽ gọi là phương pháp luận.

   Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, có phương pháp luận riêng thích hợp cho từng môn khoa học, có phương pháp luận chung nhất, bao quát tự nhiên, xã hội và tư duy – đó là phương pháp luận Triết học

 

- GV: Hãy giải thích câu nói sau của He6raclit “ Không ai tắm 2 lần trên một dòng song”

- HS: Nước không ngừng chảy, tắm song lần này nước sẽ trôi đi, lần tắm sau sẽ là dòng nước mới.

- GV: Phân tích yếu tố vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng sau:

  + Cây lúa trổ bong

  + Con gà đẻ trứng

  + Loài người trải qua 5 giai đoạn

  + Nhận thức con người ngày càng tiến bộ

- HS: Yếu tố vận động và phát triển

  + Cây lúa vận động, phát triển từ hạt → nẩy mầm → cây lúa → ra hoa có hạt

  + Con gà vận động phát triển → từ nhỏ → lớn → đẻ trứng

cPhương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

 

 

 

 

 

* Phương pháp 

- Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp methodos, có nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.

  * Phương pháp luận 

- học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới ( bao gồm một hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  + 5 chế độ xã hội vận động, phát triển: CSNT → CHNL → XHPK → TBCN → XHCN.

  + Nhận thức vận động phát triển từ lạc hậu → tiến bộ.

- GV: Phương pháp để xem xét những yếu tố trên của các ví dụ được gọi là phương pháp luận biện chứng

- GV: Phương pháp luận biện chứng là gì?

- HS: Trả lời

- GV: Tuy nhiên trong lịch sử Triết học không phải ai cũng có quan điểm trên đây. Có những quan điểm đối lập với nó. Một trong số đó là phương pháp luận siêu hình.

- GV cho HS đọc truyện “ Thầy bói xem voi”

- HS đọc truyện

- GV: Nêu  việc làm của 5 thầy bói khi xem voi?

- HS:

  + Thầy sờ vòi → sun sun như đỉa

  + Thầy sờ ngà → như cái đòn cày

  + Thầy sờ tai → như cái quạt thóc

  + Thầy sờ chân → cột đình

  + Thầy sờ đuôi → chổi sể

- GV: Em có nhận xét gì về các yếu tố mà 5 thầy bói nêu ra?

- HS: Cả 5 thầy đều sai vì …áp dụng máy móc đặc trưng sự vật này vào đặc trưng sự vật khác.

- GV: Em có nhận xét gì về tình huống sau:

    + Một HS A vi phạm nội quy 1 lần vào tháng 9. Cuối năm, tuy bạn đã tiến bộ rất nhiều, cô giáo chủ nhiệm vẫn hạ hạnh kiểm của bạn, lý do là bạn vi phạm lần đầu tiên đó.

-HS: Quan điểm của cô giáo là sai vì không nhìn thấy sự vận động, phát triển của bạn A trong quá trình rèn luyện ý thức kỷ luật.

- GV: Cách xem xét sự vật trên đây là phương pháp siêu hình. Thế nào là phương pháp siêu hình?

- HS: Trả lời

- GV: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

- HS : Trả lời

- GV :  Vai trò của phương pháp luận biện chứng ?

- HS : Trả lời

- GV : Hạn chế của phương pháp luận siêu hình ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Giống nhau :

- Đều là kết quả của qúa trình con người nhận thức thế giới khách quan.

* Khác nhau :

  a. PP luận biện chứng : Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng.

  Giúp con người xem xét sự vật, hiện tượng một cách khách quan, khoa học.

  b. PP luận siêu hình : Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, máy móc, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển.

 

Không thể đáp ứng được những yêu cầu mới của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1


Sở GD & ĐT TP Cần Thơ                                                                  GIÁO ÁN GDCD 10

Trường THPT Châu Văn Liêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phương pháp: Nêu vấn đề,Gợi mở, Vấn đáp, Diễn giảng.

 

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề.

 

- HS : Trả lời

 

Hoạt động 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

* Mục tiêu:

  Nêu được mối quan hệ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

* Cách tiến hành:

- GV : Em đồng ý với quan điểm nào sau đây :

+ Thế giới quan duy vật không xây dựng phương pháp biện chứng

+ Thế giới quan duy tâm có được phương pháp biện chứng

+ Thế giới quan duy vật thống nhất phương pháp luận biện chứng.

- HS : Trả lời

- GV: Các hệ thống Triết học trước Mác thiếu triệt để do điều kiện lịch sử, do nhận thức khoa học và lập trường giai cấp… nên  chưa đạt được sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPLbiện chứng, tiêu biểu là hệ thống triết học của Phoi - ơ - bắc, Hê - ghen…

( GV có thể yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK, trang 9 và giải thích để làm rõ vấn đề)

- GV phát phiếu học tập, bảng so sánh

yêu cầu HS điền thông tin vào bảng so sánh.

- HS: Trao đổi + Trả lời

- GV: CNDVBC là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

- GV: Trình bày mối quan hệ  giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng?

- HS: Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong triết học Mác, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau ; Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Những quy luật này được con người nhận thức và xây dựng thành phương pháp luận. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau.

Sự thống nhất này đòi hỏi chúng ta trong từng vấn đề, từng trường hợp cụ thể :

- Về thế giới quan : Phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng

 

Giáo viên: Trần Minh Lệ                                                                                      trang  1

nguon VI OLET