Sở GD & ĐT Bắc Giang
lớp tập huấn hoạt động GDHN 12
Nội dung
Chương trình GDHN 12
sách giáo viên GDHN 12
c. Phương pháp dạy học hoạt động GDHN 12



Bắc giang, tháng 8 năm 2008
A. Chương trình GDHN 12
Chương trình cũ (1989)
Sinh hoạt hướng nghiệp lớp 12
1. Giới thiệu các nhóm nghề cơ bản đặc trưng của ngành điện
2. Giới thiệu .. ngành vô tuyến điện
3. Giới thiệu .. ngành thông tin liên lạc
4. Giới thiệu về Quốc phòng
5. Tình hình, phương hướng phát triển của đất nước
6. Hội thảo về sự lựa chọn nghề nghiệp
7. Tư vấn nghề nghiệp
Chương trình mới (2006)
hoạt động GD HN lớp 12
1. Định hướng ? KTế - XH của địa phương ...
2. Những điều kiện để thành đạt .
3. Tìm hiểu HT đào tạo .TCCN và DN
4. Tìm hiểu hệ thống đào tạo . ĐH, CĐ
5. Tư vấn chọn nghể
6. Hướng dẫn HS chọn nghề và làm HSơ
7. TN lập thân, lập nghiệp
8. Tổ chức tham quan hoặc HĐ giao lưu.
Nhận xét ?
A. Chương trình GDHN 12
Chương trình cũ (1989)
Sinh hoạt hướng nghiệp lớp 12
- Đến lớp 12 vẫn còn giới thiệu nghề
(Vẫn còn 3 khối kiến thức:
+ Khối KT giới thiệu nghề
+ Khối KT chung / cơ sở
+ Khối KT tham quan thực tế
- Cơ cấu các chủ đề không phù hợp với thực tế học sinh
Chương trình mới (2006)
hoạt động GD HN lớp 12
- Thay MT "giới thiệu" = "Tìm hiểu"
- Đưa Tư vấn chọn nghề vào tháng 1
- Đưa "Hướng dẫn tuyển sinh vào tháng 2 để HS làm HS tuyển sinh
- Chỉ còn hai khối kiến thức:
+ Khối kiến thức cơ sở
+ Khối kiến thức tham quan, giao lưu
*) Thay đổi thứ tự các chủ đề trong SGV
A. Chương trình GDHN 12
1. Quan điểm xây dựng chương trình (cả 4 lớp 9?12)
Đảm bảo tính:
- Kế thừa
- Đa dạng theo các chủ đề
- HS là chủ thể tổ chức các hoạt động
A. Chương trình GDHN 12
2. Những điểm mới trong CT (Cả 4 lớp: 9?12)
- Mới về mục tiêu:
Cấu trúc 3 thành phần: Kiến thức, kỹ năng, thái độ (bảng mục tiêu)
- Mới về cấu trúc chương trình
- Mới về nội dung
- Mới về phương pháp
A. Chương trình GDHN 12
Mới về cấu trúc chương trình
- So với CT cũ, CT mới đảm bảo tính thống nhất ở cả 4 lớp
A. Chương trình GDHN 12
Mới về cấu trúc chương trình
- Ba khối kiến thức trên liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau:
Lớp 9 nhiều KT về cơ sở; lớp 10, 11 nhiều KT về nghề, lớp 12 không có. Lớp 12 tập trung vào tìm hiểu thông tin đào tạo và hướng phát triển kinh tế, giúp cho HS chọn nghề hiệu quả.

Mới về nội dung
- Đa dạng các loại thông tin
- Liên thông, kế thừa, đồng bộ các kiến thức trong CT
- KT về nghề nghiệp không trùng lặp mà nâng cao


A. Chương trình GDHN 12
MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP
PP TRUYỀN THỐNG
KQ: Trò ỷ lại, thừa hành,
rập khuôn thiếu sáng tạo
PHƯƠNG PHÁP MỚI
KQ: Hình thành tính độc lập
sáng tạo, khả năng tự học
Thảo luận về phân phối chương trình (dự kiến)
A. Chương trình GDHN 12
B. sách giáo viên GDHN 12
1. Đặc điểm
- Về mục tiêu: Cấu trúc 3 thành phần
- Về nội dung đảm bảo:
+ Cơ bản
+ Hiện đại
+ Cập nhật mới
+ Ngắn gọn, xúc tích, lô gích
- Về phương pháp: Thiên về tổ chức các hoạt động cho học sinh

B. sách giáo viên GDHN 12
2. Cấu trúc sách giáo viên
Theo cấu trúc của chương trình, gồm 2 phần:
- Khối kiến thức chung
- Khối kiến thức giao lưu, trao đổi, tham quan


B. sách giáo viên GDHN 12
3. Cấu trúc của 1 chủ đề viết theo cấu trúc 7 thành phần
- Mục tiêu
- Nội dung
- Trọng tâm
- Chuẩn bị của GV và HS
- Gợi ý tổ chức hoạt động
- Đánh giá
- Tài liệu tham khảo
Giới thiệu hệ thống dạy nghề theo luật GD 2005 và luật dạy nghề 2006
Giới thiệu hệ thống tccn, cđ, đh theo luật GD 2005
Sơ đồ học liên thông
Hướng phân luồng học sinh




THPT A, B, CB
SCN
TCN
TCN có học VH
TCCN
Lao động
1. Sau THCS sẽ vào
2. Sau THPT sẽ vào
TCCN
TCN
CĐN và các CĐ khác
ĐHKT và các ĐH khác
Lao động
Liên thông từ dạy nghề
1. Liên thông dọc
- SCN  TCN
- TCN  CĐN + CĐSPKT + CĐ khác
 ĐHSPKT + ĐHKT + ĐH khác
- CĐN  ĐHSPKT + ĐHKT + ĐH khác
2. Liên thông ngang
- TCN  TCCN
- TCN  các loại THPT có học nghề
- CĐN  CĐKT + CĐ khác
C. Phương pháp dạy học GDHN 12
C. Phương pháp dạy học GDHN 12
đợt tập huấn năm 2007 chúng ta đã nghiên cứu:
I. Phương pháp dạy học
1. Khái niệm
2. Các PPDH thường áp dụng
II. Đổi mới PPDH
1. Vì sao phải đổi mới PPDH ?
2. Quan điểm, định hướng đổi mới PPHD, bản chất của đổi mới PPDH
III. Những yếu tố xác định giờ dạy đã đổi mới PPDH
IV. Những biện pháp đổi mới
C. Phương pháp dạy học GDHN 12
Đợt tập huấn này chỉ đề cập lại một số nội dung cơ bản sau:

I. D?y h?c theo d? ỏn
II. Cỏc k? thu?t d?y h?c tớch c?c hoỏ
D?y h?c theo d? ỏn (DHDA) cú ngu?n g?c t? chõu �u t? th? k? 16 (? í, Phỏp).
D?u th? k? 20 cỏc nh� SP M? xõy d?ng lý lu?n cho DHDA (Woodward; Richard; J.Dewey, W.Kilpatrick)
Ng�y nay DHDA du?c s? d?ng r?ng rói trờn th? gi?i, trong t?t c? cỏc c?p h?c, mụn h?c.
D?y h?c theo d? ỏn l� m?t hỡnh th?c d?y h?c, trong dú HS th?c hi?n m?t nhi?m v? h?c t?p ph?c h?p, g?n v?i th?c ti?n, k?t h?p lý thuy?t v?i th?c h�nh, t? l?c l?p k? ho?ch, th?c hi?n v� dỏnh giỏ k?t qu?. Hỡnh th?c l�m vi?c ch? y?u l� theo nhúm, k?t qu? d? ỏn l� nh?ng s?n ph?m h�nh d?ng cú th? gi?i thi?u du?c.
I. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

1. KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án gắn với thực tiễn, kết quả DA có ý nghĩa thực tiễn-xã hội.
Định hướng hứng thú của học sinh: Chủ đề và nội dung của dự án phù hợp với hứng thú của học sinh.
Tính tự lực cao của người học: Học sinh tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học.
2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Định hướng hành động: Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, huy động nhiều giác quan.
Định hướng sản phẩm: Đó là những sản phẩm hành động có thể công bố, giới thiệu được.
Có tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau.
Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, việc học mang tính xã hội.
2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
3. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
ĐÁNH GIÁ
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình, rút ra kinh nghiệm
KTDH: là những cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ c?a quá trình dạy học.

Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, m� l� nh?ng th�nh ph?n c?a PPDH.

KTDH du?c hi?u l� don v? nh? nh?t c?a PPDH.
Chỳ ý: Phõn bi?t gi?a KTDH v� PPDH nhi?u khi khụng rừ r�ng.
II. Kỹ thuật dạy học


CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ.
1. Khái niệm công não (động não, huy động ý tưởng):
Là cách thức giúp một nhóm học sinh khái quát hay tạo ra nhanh, nhiều ý kiến khác nhau.
Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng.
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của HS
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
1. CÔNG NÃO

1. CÔNG NÃO
Các bước tiến hành:
1. Xác định vấn đề hay chủ đề
Vi?t v?n d? hay ch? d? lờn b?ng ho?c gi?y kh? l?n.
2. Vi?t cỏc m?ch suy nghi g?i ý
Giỏo viờn vi?t ho?c HS vi?t
3. T?p trung t?o ý ki?n
C�ng nhi?u ý ki?n c�ng t?t,
í ki?n cú th? chua chớnh xỏc, cú th? l�m ti?n d? cho ý sau.
Khụng bỡnh lu?n cỏc ý ki?n du?c dua ra
4. Quy d?nh th?i gian d?ng nóo
5. Ho�n ch?nh b?ng d?ng nóo
Lo?i b? ý ki?n trựng nhau, ý ki?n xa v?i v?n d?

Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Huy động tối đa trí tuệ của tập thể, nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Mất nhiều thời gian chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động

1. CÔNG NÃO

Cụng nóo vi?t l� m?t hỡnh th?c bi?n d?i c?a cụng nóo.
Cỏc ý ki?n khụng du?c trỡnh b�y mi?ng m� du?c vi?t ra gi?y. Hỡnh th?c n�y yờu c?u t?t c? HS tham gia.
Cỏch th?c hi?n:
Mỗi một thành viên viết ý nghĩ của mình lên tờ giấy
Khi không nghĩ thêm được nữa thì có thể tham khảo các ý kiến của các thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ.
2. CÔNG NÃO VIẾT
Là một hình thức của công não viết. Mçi HS viÕt nh÷ng ý nghÜ cña m×nh vÒ c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, nh­ng ch­a c«ng khai, khi nhãm th¶o luËn mới đưa ra ý kiÕn hoÆc tiÕp tôc ph¸t triÓn.
Nh­îc ®iÓm: Kh«ng nhËn ®­îc gîi ý tõ ý kiÕn cña ng­êi kh¸c để viết ý kiÕn riªng.
­u ®iÓm: Mçi HS cã thÓ tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n cña m×nh mµ kh«ng bÞ ¶nh h­ëng bëi c¸c ý kiÕn kh¸c.
3. CÔNG NÃO NẶC DANH
Mỗi nhóm 6 HS, mỗi HS viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho HS bên cạnh.
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả HS đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.
Con s? 6-3-5 cú th? thay d?i. Dõy l� m?t d?ng c? th? c?a k? thu?t XYZ, trong dú x,y,z l� cỏc con s? GV cú th? t? quy d?nh
4. KỸ THUẬT 635
5. THAM VẤN BẰNG PHIẾU

Tham v?n bằng phiếu giúp thu thập ý ki?n, nhận biết, sắp xếp vấn đề. HS viết những suy nghĩ b?ng cụm từ ngắn gọn lên miếng bỡa, sau đó ghim chúng lên bảng mềm.
Tiến trình:
GV trình bày những câu hỏi lên bảng ghim, lên giá treo, hoặc lên bảng.
HS viết câu trả lời lên những miếng phiếu được phát (Nhiều nhất là 5 từ)! Viết chữ in hoa.
Trên mỗi miếng phiếu chỉ trình bày một ý.
Treo những miếng phiếu đó lên bảng ghim giấy.
Thảo luận
Thông tin phản hồi: Trong QTDH, GV vµ HS cïng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ®­a ra ý kiÕn ®èi víi yÕu tè cô thÓ ¶nh h­ëng tíi qu¸ tr×nh häc tËp.

Môc ®Ých lµ ®iÒu chØnh, hîp lÝ ho¸ qu¸ tr×nh d¹y vµ häc.
6. THÔNG TIN PHẢN HỒI
K? thu?t "3 l?n 3" l� m?t k? thu?t l?y thụng tin ph?n h?i.
H?c sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một phần nhất định nào đó ( Nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...)
M?i ngu?i c?n viết ra:
3 điều tốt
3 điều chưa tốt
3 đề nghị cải tiến
Sau khi thu th?p ý ki?n thỡ x? lý v� th?o lu?n v? cỏc ý ki?n ph?n h?i
7. KỸ THUẬT 3 X 3
Lưu ý:
- Ngoài các phương pháp và kỹ thuật dạy học trên, do đặc thù bộ môn nên các ĐC cần kết hợp tổ chức các trò chơi (Lớp trưởng phô tô cho HV).

Phân công soạn giáo án và dạy thể nghiệm
- Mỗi huyện soạn 1 chủ đề : đánh máy hoặc trên PowerPoint (Cụ thể: theo DS sở tại lập)
Hạn nộp: Lớp Lạng Giang 1: 10 / 8
Lớp Việt Yên 1: 11/ 8
- Dạy thể nghiệm:
+ Lớp Lạng Giang: Lục Ngạn 1; Lạng Giang 1.
+ Lớp Việt Yên 1: Việt Yên 1; Tân Yên 1.

Xin trân trọng cảm ơn
nguon VI OLET