THÁNG 9

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết đóng góp công sức xây dựng S truyn thống của lớp.

- GD HS lòng t hào là một thành viên của lớp và có ý thức bo v danh d, truyn thống của lớp.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Một cuốn s bừa cứng kh 19 x 26,5cm.

- Ảnh chụp chung HS c lớp, ảnh chụp chung HS từng t, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin vè các cá nhân HS, các t và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến mục đích làm S truyn thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất v nội dung và hìhn thức trình bày của S truyn thống.

- Mỗi HS v chun b: 1 tm ảnh cá nhân c 4 x 6 và viết 1 vài dòng t giới thiệu v bn thân như:

+ H tên

+ Giới tính.

+ Ngày, tháng, năm sinh.

+ Quê quán

+ Năng khiếu, s trường.

+ Môn học yêu thích nhất

+ Môn th thao / nght huật yêu thích nhất.

+ Thành tích v các mặt: họct ập, rèn luyện đạo đức, văn ngh, th dục th thao, lao động,…

- Các tổ chun b:

+ Chụp 1 bức ảnh chung của t.

+ Viết một vài nét giới thiệu v t mình. VD: T gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn n? T trưởng là ai? T phó là ai? T có những thành tích nổi bật gì? Có những đặo đim nổi bật nào? …

- C lớp chun b:

+ Chụp 1 -2 bc ảnh chung của c lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sô truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhua thu thập các thông tin v lớp (tổng s HS, s HS nam? S HS n? Những đặc đim nổi bật của lớp? Thành tích đạt được các mặt: học tập, đạo đức, văn ngh, th th dục th thao, lao động,...? )

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớp.

- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin v lớp, v các t, v các cá nhân HS trong lớp.

- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại.

- Tổng hợp, biên tập li các thông tin.

- Trình bày, trang trí của lớp có th như sau:

Trang 1: Dán các bức ảnh chụp chung của c lớp, có hàng ch chú thích dưới.

Các trang tiếp theo s ln lượt trình bày các nội dung sau:

  1) Giới thiệu chung v lớp

+ Tổng s HS? S HS nam? S HS n?

+ Thy/cô giáo ch nhiệm lớp.

+ Giới thiệu v t chức lớp (Lớp có mấy t? Tổ trưởng, t phó của mỗi t? Đặc trưng của mỗi t?...)

2) Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp v các mặt: học tập, đạo đức, th dục th thao, văn ngh, lao động,…

3) Giới thiệu v từng cá nhân HS.

Mỗi HS s được giới thiệu trong khoảng 2 trang. Trong đó có ghi tên, dán ảnh của HS và giới thiệu v HS cùng với những thành tích mà HS đạt được v các mặt.

 

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đọc thơ, làm thơ về bạn bè

I- Mục đích yêu cầu:

- HS sưu tầm hoặc tự sáng tác được các bài thơ, vần thơ về bạn bè.

- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác, HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè.

- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

II- Đồ dùng dạy học: - Tổ chức theo quy mô lớp.

- HS sưu tầm các bài thơ có nội dung về bạn bè.

- Giấy, bút màu.

III- Các hoạt động dạy học:

1- KTBC: Cho cả lớp hát bài hát "Lớp chúng mình"

2- Dạy bài mới: a) GTB:

b) Giảng bài:

* Bước 1: Chuẩn bị:

- GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và các quy định chung:

+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ có nội dung vè tình bạn; về tìhn cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử tốt với bạn bè,…

+ Hình thức trình bày: Viết vào giấy. Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi rõ tên tác giả.

+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.

+ Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt lớp tới từ 1 - 2 ngày.

+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 - 2 tiết mục văn nghệ.

+ Chọn (cử) người điều khiển chương trình.

* Bước 2: Đọc thơ

- MC giới thiệu ý nghĩa và thông qua chương trình.

- Văn nghệ chào mừng.

- MC mời các HS đại diện cho csac tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trap bài thơ cho GV.

- MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tác giả/người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ.

- Lưu ý các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.

* Bước 3: Nhận xét - đánh giá.

- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.

- GV tuyên dương, khen ngợi các giọng đọc hay và các "nhà thơ tương lai" đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích, thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được thành lập tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng tác về tình bạn.

- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ.

 

THÁNG 9

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

 

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

 

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đọc thơ, làm thơ về bạn bè

I- Mục đích yêu cầu:

- HS sưu tầm hoặc tự sáng tác được các bài thơ, vần thơ về bạn bè.

- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác, HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè.

- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

II- Đồ dùng dạy học: - Tổ chức theo quy mô lớp.

- HS sưu tầm các bài thơ có nội dung về bạn bè.

- Giấy, bút màu.

III- Các hoạt động dạy học:

1- KTBC: Cho cả lớp hát bài hát "Lớp chúng mình"

2- Dạy bài mới: a) GTB:

b) Giảng bài:

* Bước 1: Chuẩn bị:

- GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và các quy định chung:

+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ có nội dung vè tình bạn; về tìhn cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử tốt với bạn bè,…

+ Hình thức trình bày: Viết vào giấy. Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi rõ tên tác giả.

+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.

+ Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt lớp tới từ 1 - 2 ngày.

+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 - 2 tiết mục văn nghệ.

+ Chọn (cử) người điều khiển chương trình.

* Bước 2: Đọc thơ

- MC giới thiệu ý nghĩa và thông qua chương trình.

- Văn nghệ chào mừng.

- MC mời các HS đại diện cho csac tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trap bài thơ cho GV.

- MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tác giả/người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ.

- Lưu ý các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.

* Bước 3: Nhận xét - đánh giá.

- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.

- GV tuyên dương, khen ngợi các giọng đọc hay và các "nhà thơ tương lai" đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích, thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được thành lập tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng tác về tình bạn.

- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ.

 

 

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớp

THÁNG 9

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

 

 

Tháng 11

Chủ đề: BIẾT ƠN THY GIÁO, CÔ GIÁO

Hoạt động 1
K chuyện v thy cô giáo em

I- Mục tiêu hoạt động: Qua hoạt động HS có kh năng:

- Hiu được công lao to lớn của thy giáo, cô giáo đối với HS.

- Yêu trường, yêu lớp, biết bày t lòng kính trọng, biết ơn các thy giáo, cô giáo và tình cm với trường lớp.

- Rèn luyện kĩ năng t nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập th.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Các sách, báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện v người thy.

- Hoa tươi và phn thưởng.

- Các đạo c phc v buổi giao lưu.

- Lao đài, trang âm, dàn nhạc h tr biu diễn.

- Băng rôn tuyên truyn v buổi giao lưu.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- Thành lập Ban t chức giao lưu.

- Ban t chức xây dựng chương trình và c người dẫn chương trình.

- Ban t chức thông báo trước t 2 - 4 tun v nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu k chuyện trong tiết sinh hoạt dưới c đầu tuần:

+ Hình thức: k chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em k một đoạn nối tiếp nhau)

+ Nội dung k chuyện:

. Các câu chuyện v đạo đức người thy.

. V tình cm thy trò.

. V tìhn cm với trường, lớp.

- Thành lập Ban giám kho Hội thu, Ban giám kho có th: GV, GV - Tổng ph trách Đội, đại diện HS, đại diện PHHS.

- Ban giám kho họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.

- Chun b các điu kiện để tiến hành buổi giao lưu:
+ Chun b địa đim, sân khu, ánh sáng, trang âm, loa đài.

+ Dàn nhạc

+ Chun b, sắp xếp bàn ghế cho đại biu, khách mời và HS các lớp.

+ Gii thưởng.

- Các lớp đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham d k chuyện với Ban t chức.

- Các HS (nhóm HS) luyện tập chun b k chuyện.

- Luyện tập một s tiết mục văn ngh để trình din trong buổi giao lưu.

2- Bước 2: T chức giao lưu

- MC điu khin chương trình giao lưu: Tuyên b lí do, giới thiệu đại biu, khách mời.

- Trưởng Ban t chức khai mạc, giới thiệu v ch đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.

- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia k chuyện; thông báo chương trình giao lưu.

- Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu ln lượt các cá nhan và nhóm lên k chuyện theo đăng kí. Sau mỗi phn thi nên có các tiết mục văn ngh xen k nhằm tạo không khí hào hứng, sôi nổi. Sau mỗi phn k chuyện của 1 HS, các thành viên Ban giám kho s cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân.

3- Bước 3: Tổng kết và trao giải.

- Nhận xét, bình chọn để lựa chọn tiết mục hay và trao gii thưởng.

 

 

Hoạt động 2
Chúng em viết v các thy cô giáo

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS bày t lòng biết ơn các thy giáo, cô giáo qua các bài viết của mình.

- GD HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thy, cô giáo.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô khối lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0

- Các loại bút v, màu v.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- Thành lập Ban giám kho.

- Ban t chức ph biến nội dung, kế hoạch và yêu cu viết báo tường cho HS trước t 2 - 4 tun:

a) Nội dung:

+ Viết v thy giáo, v tm gương đạo đức của các thy, cô giáo.

+ Viết v những k niệm sâu sc v tình thy trò.

+ Viết v gương vượt khó học tập, rèn luyện.

b) Hình thức thi và trình bày:

+ Mỗi lớp tham gia d thi 1 t báo.

+ Mỗi bài viết trên giấy của HS trình bày vào kh giấy A0.

+ Viết rõ ràng, sạch s, trang trí bài báo đẹp.

+ Cac lớp tham gia c đại diện trình bày ý tưởng t báo của mình.

c) Thời hạn nộp báo

2- Bước 2: Viết báo

- HS các lớp viết báo và gửi bài cho Tiu ban báo tường của lớp mình.

- Các tiu ban lựa chọn, biên tập, trình bày và trang trí t báo của lớp mình.

3- Bước 3: Trưng bày, chm thi báo tường của các lớp.

- Các t báo s được trưng bày v trí trung tâm của trường. HS xem và trao đổi v các bài báo của các bạn.

- Ban giáo khảo ln lượt đi chm báo tường của các lớp. Các lớp c người trình bày ý tưởng v nội dung t báo của lớp mình.

- Ban giám khảo hội ý bình chọn, chm đim các t báo, thống nhất giải thưởng.

+ Các lớp xen k trình bày các tiết mục văn ngh tạo không khí vui tươi phn khởi cho cuộc thi.

4- Bước 4: Công bô kết qu và trao gii thưởng.

- trưởng ban t chức công b các giải thưởng cho tập th và cá nhân HS.

- Đại diện các lớp lên nhận gii thưởng của ban lãnh đạo nhà trường.

 

Hoạt động 3
Hội vui học tập

I- Mục đích yêu cu:

- Góp phn củng c cho HS các kiến thức kĩ năng đã được học trong các môn học.

- Hình thành và phát trin vai trò ch động, tích cực của HS.

+ Tạo không khí thi đua vui tươi, phn khởi trong học tập.

- Rèn kĩ năng giao tiếp ra quyết định cho HS

II- Quy mô hoạt động: T chức theo lớp hoc khi lớp.

III- Tài liệu và phương tiện: H thông các câu hỏi, tình huóng, bài tập, trò chơi và đáp án.

- Các phương tiện cn thiết để s dụng trong hội vui học tập như: cây xanh để cài câu hỏi, bài tập; các cánh hoa cắt bằng giấy màu để ghi các câu hỏi, bài tập,...

- Quà, phn thưởng và hoa tươi.

- Các tiết mục văn ngh.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV thông báo cho HS v nội dung thi (giới hạn nội dung, chương trình).

- Họp bán cán s lớp để phân công nhiệm v cho hội thi vui học tập theo hình thức "Hái hoa dân ch":

+ Hình thức thi cá nhân: cho HS ln lượt lên t do hái hoa và TLCH.

+ Hình thức thi theo t: Các t ln lượt c đại diện tham gia hái hoa và TLCH

- Sau khi HS tr lời câu hỏi, MC s trực tiệp công b đáp án mỗi câu hỏi, tình huống.

- Chơi theo hình thức "Rung chuông vàng":

+ Cho HS tham gia ngồi chơi, mỗi em có một chiếc bảng con. (Tất c có khoẳng 30 câu hỏi. Mỗi câu hỏi các em được suy nghĩ trong 15 giây và viết câu tr lời ra bảng con. nếu em nào tr lời sai s phi đi ra ngoài. Sau khoảng 10 - 12 câu hỏi, HS s được cô giáo cứu tr để vào thi tiếp vòng 2

Luật chơi vòng 2 cũng tương t như vòng 1. Những HS nào còn li v trí cho đến câu hỏi cuối cùng s là người thắng cuộc.

2- Bước 2: Tiến hành Hội vui học tập.

- Cho HS vui văn ngh đầu gi.

- MC tuyên b lí do, giới thiệu đại biu, thông báo chưnơg trìhn và th l Hội thi.

- Thực hiện các phn thi:

+ MC điu khiển Hội thi, ln lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện phn thi của mình.

+ T chức xen k giữa các phần thi là các trò chơi và các hoạt động văn ngh.

+ Đánh giá cho đim ngay sau khi thi giữa các cá nhân và các đội thi.

3- Bước 3: Tổng kết và trao gii.

- Ban giám kho tổng kết, đánh giá, xếp loại và quyết định các cá nhân và đội thi đạt gii thưởng.

- MC công b các cá nhân, đội đạt gii và mời phát gii, nhận gii.

- Kết thúc hội thi c lớp hát.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 4
Ngày hội môi trường

I- Mục tiêu hoạt động:

- Nâng cao nhận thức v môi trường và bo v môi trường cho HS.

- Góp phn thay đổi hành vi của HS trong việc bo v môi trường.

- Thực hiện gi gìn, bo v môi trường, nhà, trưnờg và nơi công cộng.

- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng t chức hoạt động của HS.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- tranh ảnh v s ô nhiễm môi trường. Các bài hát v môi trường.

- Các trò chơi môi trường; phn thưởng.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

-GV thông báo v nội dung, chương trình, kế hoạch, kế hoạch t chức "Ngày hội Môi trường xanh".

- Thành lập Ban t chức thu thập các thông tin, tư liệu v môi trường địa phương và trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Mỗi cá nhân, t chun b các tiết mục văn ngh và luyện tập.

- Trang trí lớp học.

- C MC điu khin chương trình cho ngày hội.

2- Bước 2: Ngày hội Môi trường.

- Chương trình ca nhạc chào mừng.

- Tuyên b lí do, giới thiệu đại biu và các khách mời.

- Trưởng ban t chức lên phát biu khai mạc ngày Hội; công b nội dung chương trình "ngày hội Môi trường", giới thiệu thành phn Ban giám kho cho từng nội dung thi và v trí, địa đim cho mỗi nội dung thi.

+ Nội dung 1: Thi Thiết kế thời tranh thân thiện với môi trường.

+ Nội dung 2: Thi các tiết mc văn ngh v ch đề Bo v môi trường.

+ Nội dung 3: Thi đố vui, ứng x v ch đề Bo v môi trường.

+ Nội dung 4: Thi v tranh, xé dán tranh v ch đề Bo v môi trường.

+ Nội dung 5: Thi thuyết trình v ch đề Bo v môi trường.

+ Ni dung 6: Thi làm đồ dùng học tập, đồ chơi t các đồ vật đã qua s dụng.

+ Nội dung 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường.

- Cho các cá nhân, đội thi thực hiện nội dung thi đã đăng kí.

- Các cá nhân, đội bắt đầu thi.

3- Bước 3: Tổng kết và trao gii thưởng.

- Các cá nhân, đội thi trưng bày sn phm cuộc thi, ban giám kho chm, công b kết qu các nội dung thi và trao gii cho những nội dung thi tốt.

- Văn ngh hát chào mừng s thành công của "ngày hội Môi trường".

- Tuyên b bế mạc ngày hội.

- GV ph biến tiết học sau.

 

 

THÁNG 12

Chủ đề: UỐNG NƯỚC NH NGUỒN

Hoạt động 1
Tìm hiu v các v anh hùng dân tộc

I- Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS hiu được công lao to lớn và những chiến công hin hách của các v anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bo v đất nước chống ngoại xâm.

- Giáo dục các em lòng biết ơn các v anh hùng dân tộc, ra sức phn đấu, rèn luyện, học tập để tr thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, câu đố, câu hỏi, ... liên hoan đến các trận đánh lớn, các anh hùng gii phóng dân tộc.

- Bảng, phn màu để k ô ch.

- C hoặc chuông báo tín hiệu tr lời cho các đội chơi.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến:

+ Ch đề cuộc thi;

+ Nội dung thi: Tìm hiu v các v anh hùng dân tộc.

+ Hình thức thi: Mỗi t c ra một đội chơi gồm t 3 -5 người, trong đó có một t trưởng.

+ Luật chơi: Các đội thu s lựa chọn 1 ô hàng ngang để tr lời theo hình thức vòng tròn tình đim. Mỗi ô hàng ngang s chứa 1 t khoá. Thời gian cho mỗi câu tr lời là 15 giây.

+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu s được tr lời trước. Nếu câu tr lời không đúng, cơ hội tr lời s được dành cho các đội còn li. Trong trường hợp không đội nào tr lời được thì dành câu tr lời cho các c động viên. Nếu đội nào tìm được t khoá (ô hàng dọc) s được cộng 30 đim, tr lời sai mất quyn chơi.

- Hưnớg dn HS sưu tm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh v các v anh hùng dân tộc, những trận đánh lớn.

- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi, ... và các đáp án cho cuộct hi và một s câu hỏi ph dành cho khán gi.

- Phn thưởng cho các gii.

- C ban giám kho và thư kí để tính đim. Các thy giáo cô giáo làm c vn cho từng ch đề, mảng kiến thức để giúp gii đáp câu hỏi khó.

- C người dẫn chương trình.

2- Bước 2: T chức cuộc thi.

- Ổn định t chức, cho c lớp hát.

- Tuyên b lí do, giới thiệu đại biu.

- Thông qua nội dung chương trình, các phn thi.

- Giới thiệu Ban giám kho.

- Ph biến luật chơi.

- MC đọc câu hỏi tương ứng với ô ch hàng ngang mà các đội chơi lựa chọn. Nếu câu hỏi khó MC s mời thầy cô gii đáp.

- Đan xen giữa các phn thi giới thiệu các tiết mc văn ngh.

3- Bước 3: Tỏng kết, đánh giá, trao gii thưởng.

- Ban giám kho hội ý để đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội chơi.

- Công b kết qu cuộc thi. Trao gii thưởng cho các đội chơi.

- Tuyên b kết thúc cuộc thi.

- Dặn HS chuẩn b tiết học sau.

Một số câu hỏi, câu đố tham khảo:

1- Theo em, những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc?

2- Hãy k tên 5 v anh hùng dân tộc mà em biết?

Em biết gì v các v anh hùng dân tộc đó? (Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hai bà Trưng, Ngô Quyn, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, H Chí Minh,...).

3- Ai người "ra trận cưỡi voi đánh tan Tô Định lên ngôi vua bà"?

a) Trưng trc       b) Triệu Th Trinh                 c) Dương Vân Nga.

4- Ai là người đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?

a) Lý Thường Kiệt              b) Ngô Quyn                 c) Trần Bình Trọng.

5- Ai là người đã hành quân thn tốc ra Bc và đánh cho quân nhà Thanh tan tác, đại cại vào mồng 5 Tết năm K Dậu?

a) Nguyễn Nhạc                b) Nguyễn Hu              c) Nguyễn Ánh.

6- Ai là người đã viết bài "Bình Ngô đại cáo" nổi tiếng?

a) Nguyn Trãi                 b) Lê Lợi                     c) Lê Văn Hưu.

7- Ai là người đã ba lần lãnh đạo quân sĩ đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông, bo v đất nước?

a) Trần Quốc Ton                b) Trn Hưng Đạo         c) Trần Nguyên Hãn

8- Ai là người đã vếit bài "Nam quốc sơn hà" nổi tiếng được ví như bn Tuyên ngôn độc lập đàu tiên của nước ta?

a) Ngô Thì Nhậm        b) Lý Thường Kiệt                  c) Lê Văn Hưu.

 

 

Hoạt động 2

Viết thư cho các chiến sĩ biên giới, hải đảo

I- Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS hình thành những tìhn cm tốt đẹp, lòng biết ơn v s hi sinh thm lặng của các chiến sĩ đanh canh gi vùng bin đảo, biên giới của T quốc.

- Rèn luyện kĩ năng viết, th hiện cm xúc các em.

- T hào v truyn thống v vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện: Tư liệu, tranh ảnh, băng hình v hoạt động bo v T quốc của các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hi đảo.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV thông báo ch đề: Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ đang đóng quân nơi biên giới, hi đảo của T quốc. Qua đó bày t tình cm yêu quý, lòng biết ơn đối với các chú b đội đang làm nhiệm v bo v vùng biên giới, hi đảo thiêng liêng của đất nước.

- GV yêu cu HS mỗi em (nhóm) viết 1 bức thư theo ch đề trên.

2- Bước 2: T chức viết thư

- GV cho HS thực hiện viết theo đúng ch đề quy định.

- Chú ý trình bày mạch lạc, ch viết sạch đẹp, rõ ràng.

- Bài viết được cho vào bì thư, ghi rõ h tên, lớp, trường mình đang học và nốp v Ban t chức cuộc.

- Ngoài bì thư ghi rõ: Người gửi; người nhận: Gửi các chiến sĩ nơi biên giới, hi đảo.

3- Bưc 3: T chức đọc và gửi thư

- Ổn định t chức.

- Tuyên b lí do, giới thiệu đại biu.

- Ban t chức thông báo s lượng thư đã nhận được của HS.

- Gọi một s HS (nhóm HS) đọc thư của mình đã viết cho c lớp cùng nghe.

- Đóng gói các bức thư và chuyn giao cho nhân viên bưu điện.

- Hát và đọc thư v anh b đội.

- GV phát biu ý kiến, cm ơn tình cm tốt đẹp của HS đối với các chiến sĩ đang làm nhiệm v biên giới, hi đảo...

- GV tổng kết cuộc viết thư và dặn HS chun b tiết học sau.

 

Hoạt động 3
Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ,

các bà m Việt Nam anh hùng địa phương

I- Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS hiu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà m Việt Nam anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn v con người, của ci vật chất cho cách mạng, cho đất nước.

- Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà m Việt Nam anh hùng, ra sức phn đấu, học tập, rèn luyện để tr thành đội viên, đoàn viên công dân tốt cho xã hội.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Hoa tặng phm để tặng các gia đình thương binh liệt sĩ, cac gia đình co công với cách mng.

- Một s bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sĩ và những người có công với cách mạng.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV liên h trước với chính quyn địa phương, thôn xóm để lập danh sách các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng tiêu biu địa phương.

- Thành lập ban t chức cho buổi thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.

- Phân công nhiệm v cho từng t, nhóm.

- HS chun b một s tiết mục văn ngh.

2- Bước 2: T chức thực hiện

- Tập trung học sinh tại trường.

- HS các nhóm đã được phân công đến thăm, trao quà, hát, đc thơ tặng cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng.

- Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, bà m Việt Nam anh hùng bằng những việc làm c th như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau, nh c vườn, cho gà, lợn ăn,...

- Chào tạm biệt các gia đình và ra v.

3- Bước 3: Tổng kết đánh giá.

- GV tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động

- Nhc nh HS tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm c th. Dặn HS chun b tiết học sau.

 

 

 

Tháng 1

Chđề: Ngày Tết quê em

Hoạt động 1
Tiu phm: "Mồng một Tết"

I- Mục tiêu hoạt động:

- Thông qua tiu phm "Mồng một Tết", HS hiu mồng Một Tết là ngày con cháu "chúc th" ông bà, đó là một phong tục tập quán có t lâu đời của người Việt Nam.

- HS có ý thức gìn gi và phát huy truyn thống tốt đẹp đó.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Kích bn "Mồng Một Tết"

- Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết.

- Ảnh chụp ngày mồng Một Tết con cháu chúc Tết ông bà, cha m của gia đình HS.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV đọc kịch bn và lựa chọn một s HS có kh năng diễn xuất tốt, cung cấp kịch bn và phân vai, hướng dn các em tập tiểu phm.

- HS luyện tập tiu phm và chun b đạo c cn thiết.

2- Bước 2: Trình diễn tiu phm.

- HS đóng vai cho tiểu phẩm. Cả lớp theo dõi tiểu phẩm.

3- Bước 3: Thảo luận lớp

- GV tổ chức cho HS thảo luận tiểu phẩm theo các câu hỏi:

+ Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì?

+ Vì sao lúc đầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ?

+ Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết?

+ Qua tiểu phẩm trên, em có thể rút ra được điều gì?

- HS nối tiếp nhau trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp. đó là thời gian bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau. Người xưa có câu "mồng Một Tết nhà cha". Cô tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất định cho những người thân yêu trong ngày xum họp mừng năm mới.

- GV nhận xét tiết học và chuẩn bị tiết sau.

 

Tiểu phẩm: Mồng Một Tết

Các nhân vật: Bố, mẹ, Thiện An, MC.

MC: Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đều, mặc quần áo mới.

Bố: Mẹ con chuẩn bị xong chưa? Mình đi chúc Tết ông bà.

Mẹ: Em chuẩn bị xong rồi. Ở nhà ông bà về, buổi tối cả nhà mình đi chơi.

Thiện An: Ứ! Con không về ông bà đâu. Con đã hẹn bạn đi chơi rồi. nhà ông bà chẳng có gì chơi. Không có cả máy chơi game...

Bố: Ơ! Con dám nói thế hả? Lớp mấy rồi? Học đến lớp 4 rồi mà còn ăn nói như đứa trẻ mẫu giáo...

Mẹ: Thôi, anh đừng giận con. Thiện An à, chiều mồng Một Tết cả nhà mình phải về chúc Tết ông bà chứ, con. Ông bà đang mong gia đình mình lắm đấy.

Thiện An: Nhưng tuần nào nhà mình chẳng vè thăm ông bà. Hôm nay, mồng Một Tết, con đã hẹn các bạn rồi.

Mẹ: Chắc các bạn chưa biết đấy thôi. Gia đình nào cũng thế, theo truyền thống Việt Nam, sáng Mồng Một Tết cúng tổ tiên, chiều Mồng Một Tết con cháu quây quần về chúc Tết ông bà, cha mẹ... Truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" mà con.

Thiện An (phụng phịu): Thế là con không được chơi với bạn...

Mẹ: Có điện thoại kìa, anh!

Bố (nghe điện thoại): Dạ, con chào bố mẹ. Vợ chồng con đang chuẩn bị về chúc Tết bố mẹ đây ạ... Dạ, cháu An đây, An này! ông bà nói chuyện với con.

Thiện An (nghe điện thoại): D. Con đây...

Tiếng ông: T sáng đến gi ông bà ngóng cháu mãi. Cháu ông năm nay học giỏi, ông bà mừng lắm. Cháu vn nói với ông bà, muốn mời các bạn đến nhà chơi. Ông cháu mình chọn mồng Ba Tết nhé. Ông có nhiu quà đấy...

Thiện An: Cháu cảm ơn ông. Để cháu điện thoại cho các bạn... D. Cháu v ngay đây... (gác máy)

M: Đấy. Con thy khhông, ông bà lúc nào cũng nh con, lo cho con...

Thiện An: Con biết rồi . m đừng nói với ông bà hồi nãy con không muốn v... Thất ra con rất yêu ông bà.

M: M biết, con ch ham chơi thôi. Nhưng con phải nh, nếu không có ông bà thì làm gì có b m...

Thiện An: Con xin lỗi b m. Con cũng có quà cho ông bà, để con vào lấy...

B: Quà gì vậy, con?

Thiện An: Bí mật

 

Hoạt động 2
Gặp mặt đầu xuân

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết t chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày ngh Tết.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Những món quà góp vui liên hoan.

- Con lợn nhựa tiết kiệm của lớp.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- Ngày học cuối cùng trước khi ngh Tết, GV ph biến:

+ Buổi học đầu tiên sau ngày ngh Tết, lớp s t chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân. Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điu kiện s mang quà Tết đến lớp cùng chung vui.

+ Theo phong tục c truyền, đầu năm mới có tục "m hàng", lớp ta s "m hàng" cho chú lợn nhựa giúp các bạn HS nghèo. Các em hãy xin phép b m, trích tiền mừng tuổi, mừng cho chú lợn nhựa của lớp "hay ăn, chóng lớn"

+ Mỗi người háy chun b k cho các bạn nghe, mình đã làm những vệic gì để chun b đón Tết cùng b m, mình đã đi chơi những nơi nào trong dịp Tết....

- C người điu khiện chương trình.

- Phân công trang trí lớp học.

2- Bước 2: Gặp mặt đầu xuân

- MC tuyên b lí do, thông qua chương trình buối gặp mặt đầu xuân.

- GV lên chúc năm mới và tặng quà cho c lớp.

- Đại diện cán b lớp lên chúc Tết thy, cô giáo và các bạn trong lớp.

- Liên hoan bành kẹo, quà tết do GV và HS mang đến.

- Trong quá trình liên hoan, HS k chuyện ngày Tết của gia đình mình và hát mừng năm mới.

- Sau khi trò chuyện, MC giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của vệic "m hàng" cho chú lợn.

- C lớp lên cho chú lợn "ăn" và cùng hát bài "Con heo đất".

- MC mời thy cô lên phát biu. Thy cô cm ơn những tm lòng nhân hậu giúp các bạn HS nghèo. Hoan nghênh những HS trong lớp đã có hành động, việc làm quan tâm, giúp đỡ gia đình trong những ngày Tết và chúc các em HS rèn luyện sức kho tốt, học hành giỏi giang, làm được nhiu điu tốt đẹp.

- Tuyên b kết thúc buổi họp mặt đầu xuân.

- GV nhận xét tiết học và dặn chun b tiết sau.

 

Con heo đất

Mẹ mua cho em con heo đất

Mẹ mua cho em con heo đất í o í o

ngày hôn nay em vui lắm

Cầm heo trên tay em ngắm í o í o

Làm sao cho heo mau lớn

Làm sao cho heo mau lớn í o í ò

 

Heo không đòi ăn cơm

Heo không đòi ăn cám

Heo chỉ cần em bế trên tay à ơi

 

Em không thèm ăn kem

Em không thèm ăn bánh

Em để dành cho heo

Em lì xì heo đất 200 mỗi ngày

 

Này heo ơi

Ngoan nhé, í o

Này heo con ơi

Mau lớn, í o.

 

 

Hoạt động 3
Hội hoa xuân

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình, cho đất nước.

- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây ở nhà, ở trường.

II- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp , khối hay toàn trường.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Tranh anh chợ hoa Tết, hội hoa xuân.

- Sản phẩm cây hoa.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến cho HS.

+ Để hưởng ứng phong trào "Tết tròng cây", lớp sẽ tổ chức "Hội hoa xuân" để trưng bày những cây (Cây hoa) các em đã chăm sóc. Cây đó có thể của cá nhân hay một nhóm.

+ Mỗi tổ có một trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân.

- Cử người dẫn chương trình.

2- Bước 2: Hôị  hoa xuân

-  Trang trí ngày "Hội hoa xuân" - lớp 4.

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương rình, công bố thời gian dành cho việc trưng bày và trang trí sản phẩm, tư liệu theo đơn vị tổ.

- Các tổ trưng bày và trang trí cây của tổ mình. Mỗi cây đều ghi rõ tên cây gì? của ai? tổ nào?

- GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm. khi đoàn tham quan đến tổ nào, đại diện tổ sẽ giới thiệu các sản phẩm của tổ mình.

3- Bước 3: Nhận xét, đánh giá

- GV hoàn nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng "Hội hoa xuân" và khuyến khích các em làm nhiều việc tốt để góp phần thêm màu xanh, thêm sắc hoa rực rỡ cho đất nước. Tuyên dương những cá nhân có sản phẩm đẹp và về vận động người thân tích cực trồng cây để làm đẹp môi trường sống xung quanh ta.

- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.

 

 

 

Hoạt động 4
Trò chơi kéo co

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết chơi trò chơi Kéo co và vận động trò chơi Kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.

- HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.

II- Quy mô hoạt động:

Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu và phương tiện:

- Tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách, báo về trò chơi dân gian.

- Các dụng cụ phục vụ trò chơi.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng to và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi :Kéo co.

2- Bước 2: Tiến hành chơi.

- GV hướng dẫn cách chơi:

+ Số người chơi được chia alfm hai đôi, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình.

+ Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững.

+ Nghe hiệu lệnh, hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng.

+ Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng hô "Cố lên~"

- GV chia đội hai bên và tiến hành cho HS chơi trò chơi. Quy định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được tính điểm. Các em còn lại cổ vũ.

3- Bước 3: Nhận xét, đánh giá.

- Công bố số điểm các đội ghi được. Tuyên bố đội thắng cuộc.

- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị tiết sau.

THÁNG 2

Chủ đề: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

Hoạt động 1
Mời bạn về thăm quê tôi

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hoá của quê hương mình.

- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.

- GD HS lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương.

II- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bàit hơ, ca dao, tục ngữ,... ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.

- Chuông báo giờ của ban giám khảo

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chuẩn bị

GV phổ biến yêu cầu tiết học:

- Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hoá của địa phương.

- Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm.

- Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 - 7 phút.

- Nếu thi hình thức theo đội, nhóm thì nên có những nội dung sau:

+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi).

+ Phần 2: Phần thi hùng bệin: Đại diện nhóm cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau.

+ Phần 3: các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề  "Mời bạn về thăm quê tôi"

+ Thời gian thi theo nhóm trong vòng 12 - 15 phút.

- Công b tiêu chí chm đim: Phn 1: 2,5 đim; Phn 2: 5 đim; Phn 3: 2,5 đim.

2- Bước 2: T chức cuộc thi

* Phn m đầu:

- Chào mừng tiết mục văn ngh cuộc thi.

- MC tuyên b lí do, giới thiệu đại biu, khách mời.

- Giới thiệu nội dung, chương trình và th l cuộc thi.

- Giới thiu bạn giám kho và thang đim cho từng phn thi.

* Tiến hành cuộc thi.

- MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi t giới thiệu v thành phn d thi cảu đội mình.

- MC yêu cu đại diện các đội tiến hành bốc thăm (lá thăm đã được chun b trước) để lựa chọn th t d thi.

- Các đội ln lượt trình bày nội dung d thi của đội mình theo th t đã lựa chọn.

- Nhận xét, cho đim và tổng kết cuộc thi.

3- Bước 3: Tỏng kết, đánh giá.

- Nhận xét cuộc thi, công b kết qu thi và trao gii thưởng.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS chun b tiết sau.

Hoạt động 2
Giao lưu hát dân ca

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết sưu tm và hát các bài hát dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong c nước.

- Thông qua buổi giao lưu văn ngh HS thêm yêu mến, gắn bó với trưnờg, lớp, quý trọng thy, cô đoàn kết thân ái với bạn bè và quyết tâm học tập tốt.

II- Quy mô hoạt động: T chc theo quy mô lớp, toàn trường.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV phổ biến nội dung và hình thức hát giao lưu.

+ Nội dung: Thi hát các bài hát dân ca, ca ngợi Đảng, Bác H, công ơn cha m, thy cô, bạn bè và mái trường...

+ Hình thức thi: gồm 2 phn

. Phn 1: Hát đơn ca

. Phn 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm.

- Ph biến nội dung, th l cuộc thi cho các thí sinh tham gia.

- C người dn chương trình.

- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi... xen k giữa các tiết mục biu diễn, tạo s phong phú hấp dn.

- C bạn giám khảo để chm đim.

- Các cá nhân, nhóm đăng kí tiết mục biu diễn.

2- Bước 2: Tiến hành cuộc thi

* Phn m đầu: Người dẫn chương trình:

- Tuyên b lí do, giới thiệu đại biu khách mời.

- Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu.

- Giới thiệu ban giám kho và thang đim cho từng phn thi.

* Tiến hành cuộc thi:

Phn 1: Thi hát đơn ca

- Các t ln lượt c đại diện tham gia biu diễn.

- Mỗi cá nhân được lực chọn một tiết mục dân ca.

- Ban giám kho cho đim. Thư kí tổng hợp và chọn ra tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao gii.

Phn 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm.

- MC yêu cu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn th t d thi.

- Các đội ln lượt trình bày nội dung d thi của đội mình theo th t đã lựa chọn.

- Ban giám kho chm điểm

3- Bước 3: Tỏng kt, đánh giá.

- Ban giám kho đánh giá, nhận xét cuộc thi và công b kết qu cuộct hi.

- Trao giải cho cá nhân, đội có tiết mục hát hay nhất.

- GV nhận xét tiết học và chuẩn b tiết sau.

 

 

 

Hoạt động 3
Tham quan một di tích lịch s,

Di tích văn hoá địa phương

I- Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS hiu thêm v các di tích lịch s, văn hoá; v truyn thống đấu tranh bo v T quc của cha ông; v các danh lam thắng cảnh địa phương.

- Có ý thức bo v, gi gìn những di tích lịch s, danh lam thắng cảnh của quê hương.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu và phương tiện:

- Tranh ảnh, mô hình, sơ đồ, tư liệu v qun th di tích lịch s, văn hoá địa phương.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

GV ph biến v việc tham quan các di tích lịch s địa phương.

2- Bước 2: Tiến hành buổi tham quan

* Ổn định t chức, đội hình:

- GV yêu cu các t trưởng, nhóm trưởng báo cáo quân s, các thành viên của t mình.

* Tiến hành buổi tham quan:

- HS tham quan theo s hướng dn của bn quản lí di tích.

- Gii đáp những thc mc của HS trong quá trình tham quan.

- Gii lao GV t chức cho HS chơi một s trò chơi.

3- Bước 3: Tổng kết, đánh giá.

- GV nêu một s câu hỏi cho HS tho luận:

+ Buổi tham quan đã để li cho em những ấn tượng gì?

+ Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc gi gìn, bo v di tích lịch s (di tích văn hoá) địa phương mình?

+ Để góp phn xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS em s làm gì?...

- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS. Dặn chun b tiết sau.

 

Hoạt động 4
Giao lưu trò chơi dân gian

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một s trò chơi dân gian.

- Rèn luyện s khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.

- GD HS tinh thn đoàn kết, tính tập th khi t chức trò chơi.

II- Quy mô hoạt động: T chc theo quy mô lớp, khối, toàn trường.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Sưu tm các trò chơi dân gian qua sách, báo,...

- Một s tranh ảnh v cách thức t chc các trò chơi dân gian.

- Một s dụng c, phương tiện có liên quan khi t chức các trò chơi.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến cho HS nắm được:

+ Nội dung: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.

+ Hình thức thi: Mỗi t s cửa ra 1 đội chơi gốm t 5-7 người, các đội chơi s thi đấu với nhau, s HS còn li s đóng vai trò là c động viên.

- Thành lập Ban t chức cuộc thi.

- Ban t chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.

-Yêu cu: Trò chơi cn đơn giản, d chơi, hấp dn, không phi chun b nhiu v cơ s vật chất.

- Nêu tiêu chí đánh giá và công b gii thưởng.

- Phân công trang trí, chun b chương trình văn ngh. C người dẫn chương trình.

2- Bước 2: Tiến hành cuộc thi.

- T chức văn ngh chào mừng cuc thi hướng vào ch đề.

-  Người điu khin chương trình:

+ Tuyên b lí do, giới thiệu đại biu.

+ Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.

+ Giới thiệu Ban giám kho và tiêu chí đánh giá.

- Các đội thực hiện nội dung thi theo đăng kí.

3- Bước 3: Tổng kết, đánh giá, trao gii thưởng.

- Nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội chơi.

- đội văn ngh t chức mót tiết mục văn ngh trong lúc Ban t chức hội ý chm đim.

- Công b kết qu cuộc thi và các gii thưởng.

- Trao gii thưởng cho các đội và phát biu ý kiến. Tuyên b kết thúc cuộc thi.

- Dặn chun b bài sau.

THÁNG 3

Chủ đề:  YÊU QUÝ M VÀ CÔ GIÁO

Hoạt động 1
Trò chơi mái m gia đình

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS nắm được cách chơi và luất chơi trò chơi "Mái m gia đình"

- GD HS tình cm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cm thông với những bạn nh không được sống trong mái m gia đình.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

GV ph biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS.

- Tên trò chơi "Mái ấm gia đình".

- Cách chơi: Tất c đứng thành hình vòng tròn và đim danh t 1 đến 3. Sau đó c 3 người làm thành một gia đình: người s 1 và s 2 là b và m, s 3 là con. Từng cặp b và m s đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao thành một "mái nhà" cho con đứng trong.

Quản trò đừng giữa vòng tròn cùng với 1 -2 người "không có nhà" (do b l, không đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trò hô "Đổi nhà!". Khi đó tất c những "người con" phi chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân s b những người không có nhà chạy vào chiếm mất "nhà". Khi đó người b mất nhà s li phi đứng vào giữa vòng tròn và Qun trò li tiếp tục hô "Đổi nhà!"... C như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.

- Luật chơi:

+ Khi có hiệu lệnh "Đổi nhà!" của Qun trò, tất c những "người con" đều phi chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà s b phạt.

+ Một mái nhà ch có một "người con". Vì vậy, nếu nhà nào đã có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.

- T chức cho HS chơi th.

- T chức cho HS chơi thật.

- Tho luận sau trò chơi:

+ Em nghĩ gì khi luôn có một "mái nhà"?

+ Em nghĩ gì khi b mất "nhà"?

+ Qua trò chơi này em có th rút ra đềiu gì?

- GV kết luận: Được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc cảu mỗi chúng ta. Vì cậy chúng ta cn phi yêu quý gia đình mình, yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cn cm thông chia s với những bạn nh thiệt thòi không được sống cùng với gia đình.

- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn b bài sau.

 

 

Hoạt động 2
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế ph n 8-3.

- HS biết th hiện s kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Khăn bàn, l hoa, phn màu.

- Lời chúc mừng, hoa, bưu thiếp, quà tặng.

- Các bài thơ, bài hát,...

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV cho HS nam bàn bạc trong lớp trước một tun và phân công nhiệm v chuẩn b cho cá nhân, nhóm nam.

- Trang trí lớp học:

+ Trên bảng viết hàng ch bằng phn màu: "Chúc mừng ngày Quc tế ph n 8-3"

+ Bàn có khăn và l hoa.

+ Bàn ghế HS được kê ngay ngắn

2- Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái.

- Trước khi vào buổi l các bạn nam ra cửa lớp đón cô giáo và các bạn gái mời ngồi vào những hàng ghế danh d.

- Đại diện HS nam lên tuyên b lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng ngày 8-3!

- ln lượt từng HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoa cho cô giáo và các bạn gái.

- Cô giáo và các bạn HS n nói lời cm ơn các HS nam.

- Liên hoan văn ngh: Các bạn HS nam lên hát, đọc thơ, k chuyện, trình diễn tiểu phm,... v ch đề ngày 8-3. Các HS n và cô giáo cũng s cùng tham gia các tiết mục văn ngh với các HS nam.

- KẾt thúc, c lớp s cùng hát tập th bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"

 

Hoạt động 3
K chuyện v những người ph n Việt nam tiêu biu

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết được một s tấm gương ph n Việt Nam tiêu biu.

- HS có tháid d tôn trọng ph n và các bạn gái trong lớp, trong trường.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp, khối, trường.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Truyện, thông tin v một s tm gương ph n Việt Nam tiêu biu.

- Tranh anh một s ph n Việt Nam tiêu biu.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến kế hoạch hoạt động và các yêu cu k chuyện:
+ Nội dung: V những người ph n Việt Nam tiêu biu trên các lĩnh vực: chính tr, quân s, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, kinh tếm ngoại giao,...

+ Hình thức k: Có th k bằng lời kết hợp với s dụng tranh ảnh minh ho, có th k cá nhân hoặc theo nhóm, mõi em k một đoạn nối tiếp nhau.

- Hướng dn HS k một s câu chuyện v những người ph n Việt Nam tiêu biu trong lịch s đấu tranh dựng nước và gi nước của dân tộc.

- GV cung cấp cho SH một s thông tin c th v một s người ph n Việt Nam têiu biu để HS đọc và chun b k.

- HS sưu tm tranh ảnh, tư liệu và chun b k chuyện.

2- Bước 2: K chuyện

- Ln lượt từng cá nhân hoặc nhóm HS lên k chuyện.

- Sau mỗi câu chuyện, GV cho HS tho luận theo các câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì v người ph n trong câu chuyện vừa nghe k?

+ Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn biết điu gì v người ph n đó?

+ Qua câu chuyện trên, em có th rút ra được điu gì?

- Có th cho HS trình bày thêm các bài thơ, bài hát v người ph n trong câu truyện vừa k.

3- Bước 3: Đánh giá, nhận xét.

- C lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn câu chuyện hay nhất và người k hay nhất.

- GV nhận xét tiết học và dặn chun b tiết sau.

 

Hoạt động 4
Thi học sinh thanh lịch

I- Mục tiêu hoạt động: Thông qua cuộct hi nhằm giáo dục HS:
- Tháid d mạnh dạn, t tin, kĩ năng giao tiếp ứng x, kĩ năng t nhận thức, kĩ năng các định giá tr cảu người HS tiểu học.

- Ý thức gi gìn danh d, phm giá của người HS và truyền thống nhà trường.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp, khi, trường.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Sân khấu, phông màn, thiết b âm thanh.

- Vương miện, ba dải lụa màu đỏ hoặc xanh làm có ghi hàng ch: "Gii nhất cuộc thi HS thanh lịch, năm học ... "; "Gii nhì ...."

- Hoa, phn thưởng để tặng cho các danh hiệu.

- Giấy mới các đại biu.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- Thành lập Ban t chức cuộc thi và ban giám kho.

- Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chm thi từng phn.

- GV ph biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước 2 tun.

+ Nội dung thi: gồm 4 phn.

. Phn 1: Thi trình diễn đồng phục HS.

. Phn 2: Thi trình diễn trang phc t chọn.

. Phn 3: Thi tài năng (có th hát, v, chơi đàn, biu diễn võ thuật, nhảy HipHop, đọc thơ, k chuyện, gii toán nhanh,...)

. Phn 4: Thi ứng x.

+ Hình thức thi: Thi làm 2 vòng.

. Vòng sơ kho: Mỗi lớp được quyn c 10 HS, 5 HS nam, 5 HS n d thi.

. Vòng chung kho: Sau vòng sơ kho, ban giám kho s chọn ra 5 HS nam và 5 HS n xuất sc nhất để d thi chung kho.

+ Các gii thương chính: Giải nhất, gii nhì, giải ba.

+ Các gii ph: Gii trình diễn đồng ph HS đẹp nhất.

                         Gii trình diễn trang phc t chọn đẹp nhất.

                        Gii HS tài năng.

                        Gii HS ứng x hay nhất.

- Các lớp c HS tham gia cuộct hi.

- Các thí sinh luyện tập chun b d thi.

- Ban t chức chun b các phương tiên, kinh phí cn thiết cho cuộc thi.

2- Bước 2: Thi sơ kho

- Cho các thí sinh thi qua vòng thi sơ kho để chọn ra 10 HS nam và 10 HS n để tiếp tục thi chung khảo.

3- Bước 3: Thi chung kho

- Văn ngh chào mừng.

- MC tuyên b lí do, giới thiệu các khách mời.

- Ban t chức khai mạc cuộc thi, công b chương trình cuộc thi, danh sach Ban giám kho và danh sách các thí sinh d thi.

- Thi trình diễn đồng phc HS.

- Thi trình diễn trang phục t chọn.

- Thi tài năng.

- Sau ba phn thi, MC công b danh sách 5 HS s lọt vào vòng thi ứng x. Từng HS s lên bốc thăm và suy nghĩ tr lời câu hỏi trong vòng 1 phút.

4- Bước 4: Tổng kết và trao giải.

- Nhận xét v kết qu cuộc thi.

- Công b các gii ph và trao giải cho thí sinh.

- Công b gii: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi và trao gii.

- Tặng hoa chúc mừng các thí sinh.

Tháng 4

Chủ đề: Hoà bình và hữu ngh

Hoạt động 1
Viết thư kết bạn với thiếu nhi quốc tế

I- Mục tiêu hoạt động:

_ HS bày t tìhn đoàn kết hữu ngh với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn.

- GD HS lòng yêu hoà bình, tình cm đoàn kết, hữu ngh với thiếu nhi quốc tế.

II- Quy mô hoạt động: Thực hiện theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện: Giấy, bút, phong bì thư, tem thư.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV cho HS báo cáo việc chun b của mình v giấy, bút, phong bì, tem thư. Sưu tm một s tranh ảnh vè cuộc sống và học tập của thiếu nhi một s nước.

2- Bước 2: Viết thư.

GV nêu vn đề: Đất nước ta đang m cửa, hội nhập với thế giới. Dân tộc VN chúng ta rất yêu chuộng hoà bình và mong muốn làm bạn với nhân dân toàn thế giới....

- Giới thiệu với HS 1 s địa ch của thiêu nhi quc tế để các em gửi thư.

- Hướng dn HS cách viết thư:

+ Viết theo cá nhân hoc theo nhóm, theo lớp.

+ Viết thư cho một hoặc nhiu bạn thiếu nhi quốc tế khác nhau.

+ Viết thư gửi qua đường bưu điện hoặc gửi qua Email.

+ Nội dung thư giới thiệu sơ lược v bản thân, v nhóm, v lớp mình. K v cuộc sống và học tập của các em, v con người và cảnh vật quê hương, đất nước mình; hỏi thăm v cuộc sống và học tập của các bạn thiếu nhi quốc tế; bày t tình đoàn kết, hữu ngh với các bạn quốc tế; chúc các bạn học tập, rèn luyện sức kho tốt,....

+ Gửi kèm theo thư là ảnh của cá nhân HS, nhóm, lớp hoặc tranh ảnh v phong cảnh quê hương đất nước Việt Nam.

- HS tiến hành viết thư theo cá nhân, nhóm hoặc lớp.

- Đọc thư một bức thư cho c lớp nghe.

- Hướng dn HS gửi thư qua đường Email hoặc bưu điện. Lưu ý HS ghi tên phong bì thư gửi bưu điện cn ghi rõ địa ch người gửi và người nhận th. Địa ch gửi thư qua Email cũng cn viết thật chính xác.

- GV kết luận: Việc làm của các em có ý nghĩa rất to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiu  v thiếu nhi, đất nước và con người Việt Nam....

 

Hoạt động 2

Trò chơi du lịch vòng quanh thế giới

I- Mục tiêu hoạt động:

- Thông qua trò chơi, HS có thêm hiu biết v đất nước, con người và văn hóa của một s quốc gia trên thế giới.

- Phát trin HS kĩ năng giao tiếp, kh năng ứng phó nhanh nhậy, chính xác.

II- Quy mô hoạt động: T chc theo quy mô lớp. hoặc khối.

III- Tài liệu và phương tiện: Một bn đồ thế giới chính tr thế giới kh lớn, trên đó tên các quốc gia và th đô của các quốc gia đó b che khuất.

- Các phiếu giấy nh trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia.

- Phn thưởng dành cho người chơi có một s đim cao nhất.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến kế hoạch hoạt động và th l cuộc chơi cho HS.

- Mỗi t/ lớp c ra một đôi chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi ch nên gồm 3 -4  đội chơi.

- Những HS tham gia trò chơi chun b nghiên cứu trước các tài liệu tham khoa v đất nước, con người và văn hoá của một s quốc gia trên thế giới.

2- Bước 2: Tiến hành chơi.

- MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một Quốc gia nào đó. nhiệm v của mỗi đội chơi là sau 5 phút chun b phải:

+ Xác định được v trí của quốc gia đó trên bn đồ thế giới (Gắn tên quốc gia trên bn đồ )- 10 đim.

+ Xác định được tên th đô của quốc gia đó -10 đim.

+ Nêu được tên một s di sn thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch s, văn hoá của quốc gia đó - 10 đim.

+ K được một nét văn hoá đặc trưng của dân tộc đó - 10 đim.

- Các đôi chơi tho luận chun b.

- Ln lượt từng đội chơi trình bày. Ban giám kho cho đim từng đội chơi.

Bước 3: Tổng kết và trao gii thưởng.

- Công b kết qu cuộc chơi.

- Tặng phn thưởng cho đội chơi có tổng s đim cao nhất.

Tư liệu tham khảo

1- Lào: V trí địa lí: nằm trên bán đảo Đông Dương.

Th đô: Viên Chăn. Di tích lịch s: C đô Luông Pra-băng. Một vài nét văn hoá: Đạo Phật là tôn giáo chính thống, điệu múa Lâm Vông, bài hát Hoa Chăm Pa.

2- Căm -pu- chia: V trí: nằm trên bán đảo Đông Dương; Th đô: Phnoom-pênh; Di sn thế giới: Đền Công Poong Thom, Công Pông Sap; Một vài nét văn hoá: Đạo phật là tôn giáo chính thống, điệu múa Apsara.

3- Nga: Nằm phía bắc Châu Á và một phn Châu Âu. Th đô: Matxcơva; Di sn thế giới: Cung điện Mùa đông Petecbua. Một vài nét văn hoá: Tục mời khách quý ăn bánh mì với muối, đàn Balaalaika, các bài hát nổi tiếng: Chiu Matxcơva , Cuộc sống ta mến yêu người; Triệu bông hồng; Đôi b,...

4- Nhật bn: Là một qun đảo nằm vùng bin Đông Bc châu Á. Th đô: Tô ki ô; Di sn văn hoá: Áo Kimônô, Vũ Judo, món cơm suxi, Hoa Anh Đào.

5- Trung quốc: Nằm vùng Đông Á; Th đô: Bắc Kinh; Di sn văn hoá: Vạn lí Trường Thành; T Cm Thành,... Một vài nết văn hoá: là nước đông dân nhất thế giới.

6- Hàn Quốc: Nằm vùng Đông Bc Á. Th đô: Sê - un; Danh lam thắng cảnh: Đảo Chêchu; Một vài nét văn hoá: Món Kim chi, áo Hanbok,...

 

Hoạt động 3
Những cánh chim hoà bình, hữu ngh

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết yêu hoà bình và biết th hiện tinh thn đoàn kết hữu ngh với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp c th.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện: - Một s qu bóng bay các màu; Giấy màu, kéo, h dán, ch/dây để làm diu; Giấy bút d để viết các thông điệp hoà bình, hữu ngh.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến kế hoạch hoạt động, hướng dn HS những công việc cn chun b.

- Mỗi HS/ nhóm HS chun b:
+ 1 qu bóng bay hoặc 1 chiếc diu (điu t làm hoặc mua)

Lưu ý: bóng bay và diu phải đủ lớn để có th mang được các băng giấy có ghi các thông điệp hoà bình hữu ngh.

+ Viết thông điệp v hoà bình, hữu ngh lên một băng giấy dài và dính vào bóng bay hoặc chiếc diu của mình.

Lưu ý: GV cn gợi ý, hướng dn HS viết các thông điệp hoà bình, hữu ngh sao cho ngắn gọn, th hiện được tìnhcm và mong muốn của các em đối với hoà bình, hữu ngh.

2- Bước 2: Gửi thông điệp hoà bình qua bóng bay hoặc diu.

- T chức th bóng bay hoặc th diu mà HS đã chun b sân trường.

- M đầu, GV hoặc 1 đại diện HS nói ngắn gọn v mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi các thông điệp hoà bình, hữu ngh tới tất c mọi người.

- Tiếp theo, mỗi HS, nhóm HS s đọc to nội dung thông điệp hoà bình, hu ngh của mình và phát biu ngắn gọn v mong ước của các em.

- Sau đó tất c lớp s cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt th bóng / diu. Trong khi các thông điệp hoà bình của HS đang t t được những qu bóng và những cánh diều đưa lên không trunthu các em s đứng v tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát "Liên hoan thiếu nhi thế giới" hoặc "Trái Đất màu xanh"

- Hoạt động s kết thúc khi những thông điệp hoà bình, hữu ngh của HS đã được đưa lên rất cao. Trước khi kết thúc, GV s cm ơn HS và nói rằng việc làm của các em ngày hôm nay s có ý nghĩa rất lớn trong việc bo v hoà bình trên Trái Đất.

Tư liệu tham khảo:

1- Nội dung các thông điệp:
- Chúng em yêu hoà bình.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em một nhà.

- Trái Đất là ngôi nhà chung.

- Hãy để thế giới tràn đầy tình yêu thương và tiếng cười.

- Hãy ngăn chặn chiến tranh!

Hoặc thông điệp cũng có th diễn đạt dưới hình thức tranh v hoặc một câu thơ ngắn.

2- Bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan; Trái đất này là của chúng mình.

 

Hoạt động 4
Tìm hiu v chiến thắng 30 - 4

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS có hiu biết v chiến thắng 30 -4, gii phóng min Nam, thống nhất đất nước.

- HS biết t hào v lòng dũng cm, truyn thống đấu tranh bo v T quốc của dân tộc Việt Nam.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện:

- Các tranh ảnh tài liệu, bài báo,... v chiến thắng 30 - 4. Phn thưởng cho các cá nhân/ nhóm có tổng s đim cao nhất; Câu hỏi và đáp án; Cây hoa và các bông hoa cắt bằng giấy màu, trên mỗi bông hoa có ghi một câu hỏi.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến v cuộc thi:

+ Nội dung thi: Tìm hiu v chiến thắng 30 - 4, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất T quốc.

+ Hình thức: Thi hái hoa dân ch hoặc trò chơi "Rung chuông vàng"

- HS chun b đọc các tài liệu có liên quan đến ch đề cuộc thi

2- Bước 2: Tiến hành thi

- Lớp được kê theo hình ch U. giữa có đặt một cây xanh. Trên các cành cây có cài những bông hoa bằng giấy màu, mỗi bông hoa có ghi một câu hỏi.

- Ln lượt các HS xung phong lên hái hoa và TLCH. Mỗi câu hỏi tr lời đúng hoàn toàn được tính 10 đim

Bước 3: Tổng kết - Đánh giá.

- Công b HS có tổng s đim cao nhất và trao gii thưởng.

- GV nhận xét chung và nhắc nh HS hãy học tập gương chiến đấu dũng cm của các chiến sĩ trong chiến thắng 30 -4.

1- Tư liệu v chiến dịch H Chí Minh

17 gi ngày 26 tháng 4, Chiến dịch HCM bắt đầu n súng với 5 quân đoàn 5 hướng tấn công; hướng Bắc với Quân đoàn 1, hướng Tây Bc với Quân đoàn 3, hướng Tây và Tây Nam với đoàn 232, hướng Đông với Quân đoàn 4 và hướng Đông Nam với quân đoàn 2.

Ngày 27 tháng 4 Sài Gòn chịu 3 loạt ho tiễn của Quân gii phóng.

Đến cuối ngày 28 tháng 4 tất c các tuyến phòng th đã b chọc thủng tại tất c các hướng, quân gii phóng có th đi ngay vào thành ph. Các lực lượng chính tr th ba dàn xếp để đưa Đại tướng Dương Văn Minh lên làm tổng thống trong ngày 28 tháng 4 năm 1975. Ngay khi nhậm chức, để tiến hành đàm phán Tổng thống Dương Văn Minh yêu cu người Mĩ ra đi.

4 gi sáng ngày 29 - 4 tức 16 gi theo gi Washington, ho tiễn và đạn pháo Quân gii phóng đã nã tới tấp xuống Phi trường Tân Sơn Nhất, phá hu nhiu phi cơ trên mặt đất, vô hiệu hoá phi trường này.

Tổng thống Ford triệu tập Hội đồng An ninh Quốc gia họp khn cấp lúc 19 gi 30, ông yêu cu Đại s Graham Martin phải di tn ngya những người Mĩ còn li và c những người Việt Nam càng nhiu càng tốt

Trong các ngày 28, 29 tháng 4 t các hàng không mẫu hạm ngoài khơi Thu quân lục chiến Mĩ dùng trực thăng di tn người nước ngoài và một s người Việt đã từng cộng tác chặt ché với h, trong đó có chiến dịch babylift. Cuộc di tn đã diễn ra trong lộn xộn. Đại s Graham Martin là một trong những người Mĩ cuối cùng ra đi.

8 gi sáng 30 - 4 Tổng thống Dương Văn Minh và B Tổng tham mưu Quân đội Việt Nam Cộng Hoà h lệnh đơn phương ngừng chiến sẵn sàng đón quân đối phương vào Sài Gòn để bàn giao chính quyn.

9 gi sáng cùng ngày, đúng 1 tiếng đồng h sau khi chiếc trực thăng cuối cùng của Mĩ rời nóc toà Đại s Quán, tướng Trn Văn Trà lệnh cho quân gii phóng tiến vào Sài Gòn t năm hướng. H đã tiến nhanh mà không gặp kháng c có t chức

10 gi 45 phút ngày 30 - 4, xe tăng mang s hiệu 843 húc nghiêng cổng ph và b kẹt tại đó. Bùi Quang Thận - Đại đội trưởng, ch huy xe 843 - nhảy xuống xe, cm c chạy b vào. Xe tăng 390 húc tung cánh cửa chính của dinh.

11 gi 30 phút cùng ngày, Trung uý Quân đội nhân dân Việt Nam Bùi Quang Thận đã h lá c Việt Nam Cộng Hoà trên nóc dinh xuống, kéo lá c Mặt trận Dân tc gii phóng min Nam Việt Nam lên.Cùng lúc này, Đại uý Trung đoàn phó Trung đoàn 66 Phạm Xuân Th cùng lực lượng đột kích thọc sâu của Quân đoàn 2 và biệt động thành Sài Gòn tiến vào dinh Độc Lập bắt Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hoà là ông Dương Văn Minh cùng toàn b những nhân vật ch chốt của nội các chính quyn Sài Gòn. Tổng thống Dương Văn Minh cùng toàn b nội các của chính quyn Việt Nam Cộng hoà đã tuyên b đầu hàng vô điu kiện.

Khoảng 12 gi trưa, đại uý Phạm Xuân Th đưa tổng thống Dương Văn Minh, Th tướng Vũ Văn Mẫu lên xe Jeep để đến đài phát thanh. Tại đài phát thanh, tổng thống Dương Văn Minh đã đọc tuyên b đầu hàng vô điu kiện. Thay mặt các đơn v Quân gii phóng đánh chiếm dinh Độc Lập, Trung tá Búi Văn Tùng đọc lời tiếp nhận đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.

Câu hỏi thi tìm hiu:

1- Chiến dịch gii phóng Sài Gòn được mang tên là gì?

2- V tướng ch huy chiến dịch H Chí Minh là ai?

3- Chiến dịch H Chí Minh bắt đầu t ngày nào?

4- Có bao nhiêu quân đoàn của ta đã tham gia chiến dịch HCM?

5- Quân đội ta đã tiến vào gii phóng Sài Gòn theo mấy hướng?

6- Chiếc xe tăng húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập trong ngày 40-4-1975 mang s hiệu gì? Do ai lái?

7- Ai là người đã h lá c của Ngu quyn Sài Gòn trên nóc Dinh Độc Lập xuống và kéo lá c của Mặt trận Dân tc giải phóng lên?
8- Ai là người đã áp tải Tổng thống Dương Văn Minh và Th tướng Vũ Văn Mẫu đến Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên b đầu hàng vô điều kiện?

9- Chiến dịch HCM đã giành toàn thắng vào thời đim nào?

10- Em hãy hát bài hát "Như có Bác H trong ngày vui đại thắng"

THÁNG 5

Chủ đề: Bác H kính yêu

Hoạt động 1
Dâng hoa tại nhà tưởng niệm Bác H tại địa phương

I- Mục tiêu hoạt động:

- Thông qua hoạt động này giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác H.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp hoặc khối.

III- Tài liệu và phương tiện: Hương hoa, Lời hứa trước bàn th Bác H, Phưnơg tiện đi li

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV liên h với Ban quản lí Nhà tưởng niệm Bác H địa phương.

- Ph biến trước kế hoạch hoạt động cho HS và phân công HS chun b hương hoa và viết lời hứa trước bàn th Bác H.

2- Bước 2: Tiến hành hoạt động.

- HS tập trung trường và nghe GV dặn dò việc tuân th các quy định của Nhà tưởng niệm Bác H và lên xe ô t đến đến nhà Tưởng niệm.

- Đến nhà Tưởng niệm, HS xếp hàng th t đến trước bàn th Bác H, dâng hoa, thắp hương và một bạn thay mặt c lớp đọc lời hứa học tập, rèn luyện theo Năm điu Bác dạy.

- Sau khi dâng hương xong, HS có th đi thăm quan nhà Tưởng niệm và nghe các cán b, nhân viên làm việc đây giới thiệu thêm v Bác H.

 

Hoạt động 2
Liên hoan cháu ngoan Bác H

I- Mục tiêu hoạt động:

- Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác H.

- Tạo điu kiện cho các cháu Bác H có th chia s, học hỏi các kinh nghiệm học tập, rèn luyện.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô trường.

III- Tài liệu và phương tiện: - Sân khấu, phông màn, c hoa, khăn trải bàn; Phn thưởng; Bn báo cáo thành tích của một s cháu ngoan Bác H; Một s tiết mục văn ngh; giấy mời các đại biu.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến kế hoạch t chức hoạt động tới HS.

- Mỗi lớp bình chọn 3 - 5 HS xuất sắc đi dư Liên hoan Cháu ngoan Bác H.

- HS chun b viết báo cáo chia s kinh nghiệm học tập, rèn luyện và chun b các tiết mục để tham gia trong Liên hoan.

2- Bước 2: Liên hoan

- Sân trường được trang trí đẹp với nhiu c, hoa và phông mang dòng ch "Liên hoan cháu ngoan Bác H"

- Văn ngh chào mừng.

- M đầu MC lên tuyên b lí do và giới thiệu đại biu.

- GV tổng ph trách lên đọc danh sách các cháu ngoan Bác H của trường năm học này. Đọc đến tên em nào, em đó bước lên sân khu.

- Mời các v đại biu lên trao giấy chứng nhận và phn thưởng cho các cháu ngoan Bác H.

- Đại diện cháu ngoan Bác H lên phát biu cm tưởng và chia s với bạn b v kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bn thân.

- Phát biu của đại diện PHHS và nhà trường.

- Chương trình liên hoan văn ngh.

 

Hoạt động 3
V đẹp đội viên

I- Mục tiêu hoạt động:

- Thông qua hoạt động, giáo dục HS ý thức của người Đội viên TNTP HCM. Đồng thời phát trin các em tính mạnh dạn, t tin, kh năng giao tiếp, ứng x.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp/ toàn trường.

III- Tài liệu và phương tiện: Sân khấu, phông màn, c hoa để trang trí; loa đài tăng âm; Gii thưởng cho các cá nhân; Băng lụa màu đỏ hoặc xanh dương cho 3 đội viên được gii cao nhất.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- Nhà trường ph biến kế hoạch t chức hoạt động tới các chi đội.

- Mỗi chi đội bình chọn 1 -2 đội viên xuất sc nhất tham dư thi.

- Các thí sinh chun b theo các nội dung thi đã được ph biến.

2- Bước 2: Tiến hành thi.

- Văn ngh chào mừng.

- MC lên tuyên b lí do và giới thiệu đại biu.

- Trưởng ban t chc lên công b danh sách ban giám khảo và nội dung các phn thi.

- Các thí sinh thực hiện phân thi trang phục Đội viên.

- Các thí sinh thực hiện phn thi nghi thức Đội.

- Sau hai phn thi trang phục đội viên và nghi thức Đội, MC s công b quyết định của Ban giám kho v danh sách 5 thí sinh s được tham gia thi ứng x.

- 5 thí sinh nhận câu hỏi của Ban giám kho và tr lời

Bước 3: Tổng kết và trao giải

- Ban giám kho hội ý và quyết định các gii thưởng. Trong khi đó, HS biu diễn các tiết mục văn ngh.

- MC công b danh sách các đội viên được gii thưởng.

- Mời các đại biu lên đeo dải băng và trao phn thưởng cho các đội viên được gii trong tiếng nhạc và tiếng v tay chúc mừng của c hội trường.

Tư liệu tham khảo:

Gợi ý một s câu hỏi thi ứng x.

1- Theo em, v đẹp của người đội viên cn được th hiện như thế nào?

2- Vì sao em li quyết định tham d cuộc thi này?

3- Theo em, cuộc thi này có ý nghĩa như thế nào?

4- Cm xúc của em nh]thế nào khi tham d cuộc thi ?

5- Em s làm gì nếu giành được gii nhất trong cuộc thi "V đẹp Đội viên"?

6- Hoạt động Đội mà em thích nhất là gì?

 

Hoạt động 4
Chia tay ngh hè

I- Mục tiêu hoạt động:

- HS biết chia tay với bạn bè,t hy cô giáo trước khi v ngh hè.

- Trao nhiệm v cho HS trong dịp ngh hè.

II- Quy mô hoạt động: T chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiện: S lưu niệm của HS; Các tiết mục văn ngh; Bánh kẹo, hoa qu, Giấy giới thiệu sinh hoạt h cho HS.

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

- GV ph biến trước kế hoạch hoạt động cho HS.

- HS chun b s lưu niệm giới thiệu, hoa qu, bánh kẹo để liên hoan và tập các tiết mục văn ngh.

- GV chun b giấy giới thiệu sinh hoạt h cho HS và giấy mời PHHS tham d buổi chia tay hè.

2- Bước 2: Chia tay

- GV m đầu: Sau một năm học tập miệt mài, chúng ta đã hoàn thành nắm học với nhiu thành tích xuất sc. Hôm này, chúng ta s liên hoan chia tay nhau trước khi v ngh hè với gia đình.

- HS phát biu ý kiến t do v cm xúc của các em trước khi v ngh hè, v d kiến những việc các em s làm trong dịp hè.

- C lớp vừa liên hoan văn ngh ăn hoa qu, bánh kẹo.

- HS viết lưu niệm cho nhau.

- GV phát giấy sinh hoạt hè cho HS, nhc nh HS v tham gia các hoạt động hè địa phương; dặn dò HS ngày gi tập trung tại trường sau hè.

- Bàn giao HS cho các ph huynh HS.- HS c lớp cùng hát tập th bài hát "Lớp chúng mình đoàn kết" và chia tay ra v.

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớpTHÁNG 9

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

Hoạt động 1
Xây dựng sổ truyền thống lớp em

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy mô hoạt động:

III- Tài liệu và phương tiện:

IV: Cách tiến hành:

1- Bước 1: Chun b

2- Bước 2: Tiến hành làm S truyền thống của lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET