Tiết 25 §4.




( ( (
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Biết được: - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song . - Định lý Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian. - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
*Về kỹ năng: - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song . - Vẽ được hình biểu diễn của hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác.
II.Chuẩn bị:
*Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ và các mô hình, phấn màu, sgk, phiếu học tập.
*Học sinh: Xem lại định lý và các hệ quả của bài “ Đường thẳng song song mặt phẳng”, ôn lại định lý
Talet trong mặt phẳng, làm bài tập, đọc bài mới.
III. Kiểm tra:
* Phát biểu điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng ( Định lý 1 trang 61) . * Phát biểu tính chất đường thẳng song song mặt phẳng ( Định lý 2 trang 61) .
IV. Tiến trình giảng bài mới:

Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung

- Dùng mô hình hoặc vẽ hình hộp ABCDA’B’C’D’lên bảng, yêu cầu học sinh chỉ ra được hai mặt phẳng có đường thẳng chung , không có điểm chung , nhận xét ?
- Chỉ ra cho HS biết trường hợp hai mặt phẳng không có điểm chung gọi là hai mặt phẳng song song .
- HS thực hiện HĐ 1 trang 64 trên phiếu học tập để củng cố định nghĩa hai mặt phẳng song song và làm nền giới thiệu Định lý 1.

- Trong mô hình trên những mặt phẳng nào có hai đường thẳng song song với (A’B’C’D’), trong các mặt phẳng ấy thì mặt phẳng nào song song với (A’B’C’D’) ? Cho nhận xét .
-Điều kiện hai mặt phẳng song song là gì ? - Vẽ hình và ghi rõ giả thiết kết luận của định lí.
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 1 trang 65.
- GV hướng dẫn cho HS tương tự như hình học trong mặt phẳng “Qua một điểm không thuộc đường thẳng d có duy nhất một đường thẳng d’//d ” ta có Định lí 2 trang 66 SCB và một số các hệ quả .* GV vẽ hình minh họa hướng dẫn cho HS hiểu định lí, yêu cầu viết Định lí 3 và Hệ quả dưới dạng kí hiệu.
- Hướng dẫn HS làm Ví dụ 2 trang 66.
* Nhắc lại cho HS tính chất của tia phân giác của hình học trong mặt phẳng
* Chỉ ra cần có mặt phẳng (Sx,Sy)//(ABC)
*Áp dụng hệ quả 3 cho tia Sz










- GV hướng dẫn cho HS tương tự như hình học trong mặt phẳng “Hai đường thẳng song song, nếu một đường thẳng cắt đường thẳng này thì cũng cắt đường thẳng kia” ta có Định lí 3 trang 67 và một hệ quả .
-GV hướng dẫn cho HS hiểu định lí và vẽ hình minh họa và viết Định lí và Hệ quả dưới dạng kí hiệu:





















- GV hướng dẫn cho HS tương tự như hình học trong mặt phẳng có định lí Talet . Yêu cầu học sinh phát biểu định lý Talet trong mặt phẳng sau đó liên hệ Định lí 4 (Định lí Talet) trong không gian trang 68.













- Giới thiệu cho HS các khái niệm về hình lăng trụ và hình hộp, hướng dẫn các em vẽ
hình cho đúng.















- Từ hình vẽ yêu cầu HS nhận xét và hình thành tính chất hình lăng trụ và hình hộp .






-Dùng mô hình hoặc hình vẽ GV giới thiệu định nghĩa hình chóp cụt .









- Từ hình vẽ hình thành các tính chất cơ bản của hình chóp cụt .

- HS chỉ ra được: * Mô hình hai mp có đường thẳng chung A’B’ (ABB’A’) và (A’B’C’D’), (BCC’B’) và (A’B’C’D’) chung C’B’, . . . * Mô hình hai mặt phẳng không có điểm chung
(ABCD) và (A’B’C’D’),
(ABB’A’) và (DCC’D’), ... - HS tự phát biểu định nghĩa hai mặt phẳng song song , vẽ hình và ghi ký hiệu.






Giả sử (d) ( (() = {M} ( M ( (() và M ( (() vô lý với (( ) // (()
nguon VI OLET