Ngày soạn : 22/09/2012

Ngày giảng: 25/09/2012 

 

TIẾT 7 : ĐOẠN THẲNG

I.  Mục tiêu

  1. Kiến thức

- Phát biểu đư­ợc định nghĩa đoạn thẳng.

 2. Kỹ năng

- Vẽ đoạn thẳng

- Nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đ­ường thẳng, cắt tia.

- Mô tả đ­ược hình vẽ bằng các cách diễn đạt.

 3. Thái độ

- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng

  1. GV : Th­ước thẳng, bảng phụ bài tập 33

  2. HS : Th­ước thẳng

III. Phýơng pháp

- Ph­ương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp.

IV. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức : Sĩ số                Vắng

  2. Khởi động mở bài

3. Hoạt động 1. Tìm hiểu đoạn thẳng.( 20ph)

-  Mục tiêu: HS phát biểu đ­ợc định nghĩa đoạn thẳng.

-  Dụng cụ: Th­ước thẳng, bảng phụ bài tập 33.

- Tiến hành:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

 

- GV vẽ hai điểm A và B, dùng thư­ớc kẻ vẽ đoạn thẳng AB.

- Hình này gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm nào ?

 

- GV giới thiệu cách gọi tên và điểm mút .

 

- GV đ­ưa ra ví dụ: Cho hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN.

- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ

 

- GV yêu cầu HS làm bài 33/115

 

 

 

 

- HS quan sát GV vẽ và vẽ hình vào vở

 

Hình vẽ này có vô số điểm, gồm điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

 

- Lắng nghe

 

 

M                   N

 

 

 

 

- HS HĐ cá nhân làm bài 33

a) ……R và S……R và S

.. R và S

1. Đoạn thẳng AB là gì?

A                          B

 

Định nghĩa( SGK-115)

- Đoạn thẳng AB hay BA

- A, B là hai mút của đoạn thẳng.

 

 

 

M                   N

 

 

 

 

Bài 33/115

 

a) ……R và S……..R và S

.. R và S

b) Điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa P và Q


 

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài 34

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

? Trên hình vẽ trên có bao nhiêu đoạn thẳng?

 

 

b) Điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa P và Q

- HS làm bài 34

- 1 HS lên bảng vẽ hình

Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng là AB, AC, BC

Bài 34/115

 

A        B             C

 

Gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC

 

4. Hoạt động 2 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đ­ường thẳng.(23ph)

- Mục tiêu : HS nhận biết đư­ợc đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đ­ường thẳng.

- Đồ dùng: Th­ước thẳng

- Tiến hành

 

 

 

- GV yêu cầu HS quan sát H.33; 34; 35

- Yêu cầu HS quan sát H.33

-  Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và CD ?

- GV giới thiệu đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I

- Khi nào hai đoạn thẳng  đư­ợc gọi là cắt nhau ?

 

 

- Yêu cầu HS quan sát H.34

 

-  Em có nhận xét gì về đoạn thẳng AB và tia Ox ?

- GV giới thiệu đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại A

- Khi nào thì đoạn thẳng và tia đ­ược gọi là cắt nhau?

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát H33;34;35

 

 

 

- Hai đoạn thẳng này không cùng nằm trên một đ­ường thẳng có một điểm chung là điểm I .

 

 

- Hai đoạn thẳng cắt nhau khi chúng không cùng nằm trên một đư­ờng thẳng và có một điểm chung.

 

 

 

- Đoạn thẳng AB và tia Ox không cùng nằm trên một đ­ường thẳng và có một điểm chung là K.

 

 

- Một đoạn thẳng và một tia đ­ược gọi là cắt nhau khi chung không cùng nằm trên một đư­ờng thẳng và có một điểm chung.

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

H.33

 

 

 

- Đoạn thẳngAB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I.

 

 

 

 

H.34

 

- Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại điểm K.

 

 

 

 


- Yêu cầu HS quan sát H.35

 

-  Em có nhận xét gì về đoạn thẳng AB và đ­ường thẳng a ?

- GVgiới thiệu đoạn thẳng AB cắt đư­ờng thẳng a tại điểm H.

- Khi nào thì một đư­ờng thẳng và một đoạn thẳng đư­ợc gọi là cắt nhau?

 

 

 

- Thông báo : Ngoài các tr­ường hợp đã vẽ còn có các tr­ường hợp khác : Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng hoặc đầu mút tia.

- Yêu cầu HS vẽ hình

 

 

 

- Yêu cầu HS quan sát H36 và trả lời các câu hỏi.

 

 

 

- Trên hình vẽ 35 ta có đoạn thẳng AB và đư­ờng thẳng a.

 

 

 

-Khi một đ­ường thẳng và đoạn thẳng khồng cùng nằm trên một đư­ờng thẳng và có một điểm chung thì chúng cắt nhau.

- HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện

 

H.35

 

 

- Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại điểm H.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 36/115

a) Đ­ường thẳng a không đi qua nút đ­ường thẳng nào

b) Đ­ường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC

c) Đ­ường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC

5.Hoạt động 3 : Tổng kết - H­ướng dẫn về nhà. (2 phút)

- Tổng kết : Đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đư­ờng thẳng.

- HDVN  : Học bài và làm bài tập35,37,38(SKG/116).

                            Đọc tr­ước bài mới : Độ dài đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn : 06/10/ 2012

Ngày giảng:    /10/ 2012

 

Tiết 8:  ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Nhận biết khái niệm độ dài đoạn thẳng thông qua các ví dụ cụ thể.

 2. Kỹ năng:

- Dùng th­­ýớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.

- Vẽ đ­­ược đoạn thẳng có độ dài cho tr­­ước.

- So sánh hai đoạn thẳng.

 3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng:

1. GV: Thước thẳng

2. HS: Thước thẳng

III. Phương pháp

- Ph­ương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp..

IV. Tiến trình lên lớp

 1. ổn định tổ chức : Sĩ số              

2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ.( 5 ph)

- Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng? làm bài tập 37 SGK- 116

 

 

 

 

 

* Mở bài

  Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đầu bài:

AB = 2cm; CD = 1 inch có nghĩa là thế nào? Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.

3. Hoạt động 1: Đo độ dài đoạn thẳng ( 15 ph):

  - Mục tiêu : Nhận biết khái niệm độ dài đoạn thẳng thông qua các ví dụ. Đo đư­­ợc độ dài đoạn thẳng. Vẽ đư­­ợc đoạn thẳng có độ dài cho trư­­ớc

  - Đồ dùng: Thước thẳng

  - Tiến hành

 

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó .

- Để đo độ dài đoạn thẳng ta th­­ường dùng dụng cụ gì?

- Đo đoạn thẳng AB ta làm thế nào ?

- GV l­­ưu ý : Điểm A phải trùng với vạch số 0

- Gọi 1 HS lên bảng đo

 

 

 

 

- HS: Dụng cụ dùng để đo đoạn thẳng là thư­­ớc thẳng có chia khoảng mm

- HS trả lời cách đo

- HS ghi nhớ

 

 

 

- 1 HS lên bảng đo

1. Đo đoạn hẳng

a. Dụng cụ

- Th­­ước thẳng có chia khoảng mm

 

 

b. Đo đoạn thẳng AB

 

A                                 B

 

AB = 30cm

 

 


- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu

- Yêu cầu HS đo độ dài của cây bút viết, của quyển vở?

- Cùng một cây bút hoặc cùng một quyển vở có thể có hai độ dài không? độ dài có thể âm đ­­ược không?

- Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK

- Độ dài đoạn thẳng và khoảng cách có gì khác nhau?

- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng có gì khác nhau?

- GV giới thiệu: Tuy khác nhau nh­­ưng đều đ­ược kí hiệu giống nhau.

- Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B là bằng 30. Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0

- Cho đoạn thẳng CD = 21cm.em hãy vẽ đoạn thẳng đó?

- Yêu cầu HS nhận xét

 

- HS lắng nghe

 

- Hs tiến hành đo

 

 

- Chỉ có một độ dài và độ dài là một số d­­ương

 

 

 

- HS đọc nhận xét SGK

 

- Độ dài đoạn thẳng là số d­ương, khoảng cách có thể bằng 0

- Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là số.

 

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Vẽ

 

 

- Hs nhận xét bài làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  •  
  •  
  • Nhận xét (SGK- 117)

 

 

 

4. Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng ( 15 ph):

  - Mục tiêu : So sánh đ­­ược hai đoạn thẳng thông qua việc so sánh độ dài. Đo đ­­ược độ dài đoạn thẳng.

- Đồ dùng :

  - Tiến hành

- Yêu cầu HS quan sát H.40

- Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nh­ thế nào?

- AB = 3cm, CD = 3cm nhận xét gì về độ dài của AB và CD?

- AB = 3cm, EF = 4 cm nhận xét gì về AB và EF?

- HS quan sát H.40

 

- Ta tiến hành đo và so sánh độ dài của chúng

- Độ dài đoạn thẳng AB và CD bằng nhau

 

- Độ dài đoạn thẳng AB nhỏ hơn EF

- HS lắng nghe và ghi vào vở

2. So sánh hai đoạn thẳng

AB = 3cm; CD = 3cm; EF = 4cm

- Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD: AB = CD

- Đoạn thẳng EF lớn hơn AB: EF > AB

- Đoạn thẳng AB nhỏ hơn EF: AB < EF

 


- GV giới thiệu ký hiệu

 

- Yêu cầu HS làm ?1

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời

 

 

 

- GV nhận xét

 

 

- Yêu cầu HS làm ?2

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời

- Gv giới thiệu thêm một số loại th­­ước đo độ dài

- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm nhỏ hai bàn 2'

- Yêu cầu HS báo cáo

- HS HĐ cá nhân làm ?1

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm ?2

1 HS đứng tại chỗ trả lời

 

- Hs quan sát, nhận dạng

 

- HS làm ?3

 

- HS báo cáo kết quả

 

?1

a) AB = 2,8 cm

    CD = 4 cm

    EF = 1,7 cm

    GH = 1,7 cm

    IK = 2,8 cm

b) AB = IK

    EF = GH

c) EF < CD

?  ?2

a) Th­­ước dây

b) Thư­­ớc gấp

c) Th­­ước xích

?? ?3

1inh - sơ =2,54cm =25,4 mm

5. Hoạt động 3: Vận dụng ( 8 ph):

  - Mục tiêu : HS đo đ­­ược độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.

  - Đồ dùng : Thước thẳng

  - Tiến hành

 

- Yêu cầu HS làm bài tập 43

 

- Gọi HS trả lời

- Yêu cầu HS làm bài tập 44

- Gọi HS trả lời

 

- GV đánh giá nhận xét và sửa sai

 

- HS làm bài tập 43

 

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời

 

- HS làm bài tập 44

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời

 

- HS cùng giải và nhận xét

3. Bài tập

Bài 43 (SGK_119)

AB = 3,1 cm; BC = 3,5 cm

AC = 1,8 cm

=> AC < AB < BC

 

Bài 44a( SGK_119)

AB = 1,2 cm; BC = 1,6 cm

CD = 2,5 cm; AD = 3cm

=>AD > CD > BC > AB

6. Hoạt động 4 : Tổng kết - HDVN (2 phút):

- Tổng kết : Cách đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng

- HDVN  : Học bài và làm bài tập 42, 44b, 45(SKG/119).

                             Đọc trư­­ớc bài mới :  Khi nào AM + MB = AB

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn: 02/11/2012

Ngày giảng :05/11/2012

Tiết 9: khi nào thì am + mb = ab ?

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:

- HS nhận biết đ­ược tính chất :  Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì  AM + MB = AB và ng­ược lại.

- Giới thiệu một số dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai vật trên mặt đất.

  2. Kỹ năng:

- Sử dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng.

- Sử dụng tính chất nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

  3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.

II. Đồ dùng:

  1. GV :

  2. HS :

III. Phương pháp dạy học:

- Ph­ương pháp trực quan, vấn đáp, nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

  1. ổn định tổ chức : Sĩ số                Vắng

  2. Khởi động mở bài (8 ph)

* Kiểm tra bài cũ

- Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào? áp dụng bài tập 45

- Bài tập 44

Đáp số bài tập 45 : Hình b có chu vi lớn hơn.

Đáp số bài tập 44

a. AD > DC > BC > AB

b. Chu vi : 8,2 (cm)

* Mở bài

- Khi nào thì AM + MB = AB ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó ta vào bài hôm nay.

3. HĐ1 : Khi nào thỡ tổng ðộ dài hai ðoạn thẳng AM và MB bằng ðộ dài ðoạn thẳng AB ? (20 ph)

- Mục tiêu :  HS nhận biết đư­ợc tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ng­ược lại. Sử dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng và nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.              

- Đồ dùng : Thước thẳng

- Tiến hành

 

 

 

 

- Yêu cầu HS đọc nội dung ?1

- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ?

- Yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB và AB.

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện

 

- Có đoạn thẳng AM, MB và AB

- Học sinh tiến hành đo

1. Khi nào thỡ tổng ðộ dài hai ðoạn thẳng AM và MB bằng ðộ dài ðoạn thẳng AB ?

?1

Cho M nằm giữa A và B.

A         M                    B

 

có AM = 2cm


- Em hãy so sánh độ dài AM + MB và độ dài AB ở hai hình a và b (lý­u ý : độ dài AB không đổi)

- Nhận xét về vị trí của điểm M so với hai điểm A và B ?

- Như­ vậy khi nào ta có AM + MB = AM ?

- Trý­ờng hợp ngư­ợc lại cũng đúng : Khi AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung nhận xét

 

 

 

 

- Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ

- Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tính gì ?

- Điểm M nằm giữa A và B ta có hệ thức nào?

=> MB đư­ợc tính thế nào ?

- Yêu cầu HS thay số vào tính và lên bảng thực hiện

- Cho 3 ðiểm thẳng hàng, chỉ cần ðo mấy ðoạn thẳng là biết ðýợc ðộ dài của cả ba ðoạn thẳng?

- Biết AN + NB = AB thỡ cú kết luận gỡ về vị trớ của N ðối với AB?

 

 

 

 

-

 

AM + MB = AB

 

 

 

- Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

 

- Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

- Học sinh theo dõi và ghi nhớ

 

 

- HS đọc nhận xét

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc

 

- Học sinh tóm tắt

 

- Ta có : AM + MB = AB

- MB = AB - AM

 

 

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

 

- Chỉ cần ðo ðộ dài hai ðoạn thẳng.

 

 

- N nằm giữa A và B

      MB = 3cm

      AB = 5cm

 

So sánh AM + MB = AB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B

* Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B, AM = 3cm; AB = 8cm. Tính MB?

Giải

Vì M nằm giữa A và B nên:

AM+ MB = AB

Thay AM = 3cm; AB = 8cm ta có:

3 + MB = 8

      MB = 8 - 3

Vậy MB = 5(cm)

4. Hoạt động 2 :  Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (7ph)

- Mục tiêu : Nhận biết đư­ợc tên gọi và cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

- Tiến hành


 

 

- Giới thiệu một vài dụng cụ ðo khoảng cỏch giữa 2 ðiểm trờn mặt ðất.

- Hýớng dẫn cỏch ðo (nhý SGK - 120)

 

 

- Hs theo dõi nhận biết tên của dụng cụ đo

 

 

 

2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất

5. Hoạt động 3:  Vận dụng (7 ph):

- Mục tiêu : Sử dụng đ­ược hệ thức AM + MB = AB để làm các bài tập đơn giản.

- Tiến hành

 

- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài.

- Điểm N có nằm giữa IK không? Độ dài IK tính nh­ư thế nào ?

- Yêu cầu học sinh tính

- Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt

- Muốn so sánh EM và MF ta phải làm gì ?

- Yêu cầu HS tính và so sánh

 

- HS đọc và tóm tắt

 

- Có, IK = IK + NK

 

 

- HS thực hiện tính

- HS tóm tắt

 

- Tính độ dài EM, MF

 

- HS tính và so sánh

3. Bai tập

a. Bài tập 46 (SGK/121)

IK = IK + NK

=> IK = 3 +6 = 9cm

 

 

 

b. Bài tập 47(SGK/121)

EM = MF = 4cm

6. Hoạt động 4 : Tổng kết - HDVN (3 Ph)

- Tổng kết : Hệ thức AM + MB = AB.

- HDVN  : Học bài và làm bài tập 48, 49, 50(SKG/121).

            HDBT 48 : Sau 4 lần căng thì đ­ược chiều dài là bao nhiêu ? 1/5 của dây là bao nhiêu?

            HDBT 49 : Hãy tính độ dài của AM và BN trong hai trư­ờng hợp.

            HDBT 50 : Hãy quan sát hệ thức và so sánh với hệ thức của bài. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :10/11/2012

Ngày giảng:12/11/2012   

Tiết 10 :  Luyện tập

I. Mục tiêu

  1. Kiến thức:

- Tái hiện lại kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngý­ợc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

2. Kỹ năng:


-  Xác định điểm nằm giữa, không nằm giữa hai điểm dựa vào hệ thức.

- Dựa vào hệ thức AM + MB # AB để chứng minh đý­ợc điểm không nằm giữa hai điểm.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác, tích cực.

II. Đồ dùng:

  1.  GV : Bảng phụ ghi bài tập

  2.  HS :

III. PPDH: Tích cực, trực quan, vấn đáp, luyện tập.

IV. Tiến trình lên lớp

  1. ổn  định tổ chức :  Sĩ số                Vắng

  2. Khởi động mở bài   (7ph)

* Kiểm tra bài cũ

- Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ?

- Bài tập 48/ 121

Đáp số : 5,25m

3. Hoạt động 1: Nếu M nằm giữa A, B  <=> AM + MB = AB (18ph)

- Mục tiêu : Xác định điểm nằm giữa, không nằm giữa hai điểm dựa vào hệ thức.

- Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập.

- Tiến hành:

 

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 49

- Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ?

 

- So sánh AM và BN ta làm nhý­ thế nào ?

- M có quan hệ nh­ thế nào với A, B ?

- M nằm giữa A, B suy ra điều gì  ?

- Suy ra AM?

- Làm tư­ơng tự nh­ư trên tính AN?

- Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b

- Gọi 2 HS nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại

 

 

 

 

 

 

- GV đ­a ra bài tập thêm (Bảng phụ)

 

- HS đọc bài tập 49

 

- Biết M, N nằm giữa A, B; AN = BM. So sánh AM và BN

 

- Tính AM = ; BN = ?

 

- M nằm giữa A, B

 

- AM + MB = AB

AM = AB - MB

 

 

 

- 2 HS lên bảng làm

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát bảng phụ

 

 

1. Bài tập 49 (SGK/121)

a.

A      M                N     B

 

- M nằm giữa A,B => AM + MB = AB

=> AM = AB - MB  (1)

- N nằm giữa A,B => AN + NB = AB

=> NB = AB - AN  (2)

Mà AN = BM  (3)

Từ (1); (2)và (3)=>AM=BN

b.

A     N                M      B

 

- M nằm giữa A,B => AM + MB = AB

=> AM = AB - MB  (1)

- N nằm giữa A,B => AN + NB = AB

=> NB = AB - AN  (2)

Mà AN = BM  (3)

Từ (1); (2) và (3)=>

AM = BN

2. Bài tập 2

 

 

 

nguon VI OLET