CHỦ ĐỀ 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG VÀ TIA

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:

Phân phối thời gian

Tiến trình dạy học

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

KT1: Điểm. Đường thẳng

Tiết 2

KT2: Ba điểm thẳng hàng.

Tiết 3

KT3: Đường thẳng đi qua 2 điểm

Tiết 4

KT4: Thực hành trồng cây thẳng hàng

Tiết 5

KT5: Tia

Tiết 6

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

 

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

1/Mục tiêu bài học:

a. Về kiến thức:

Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

Hiểu quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng.

Biết vẽ điểm, đường thẳng.

Biết sử dụng kí hiệu , .

Vẽ hình cẩn thận và chính xác.

- Nhận biết được: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng; hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng.

b. Về kỹ năng:

- Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng; đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng.

+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến các điểm thẳng hàng

+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:

 - Thu thập và xử lý thông tin.

 - Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.

 - Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.

 - Viết và trình bày trước đám đông.

 - Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.


CHỦ ĐỀ 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG VÀ TIA

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:

Phân phối thời gian

Tiến trình dạy học

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

KT1: Điểm. Đường thẳng

Tiết 2

KT2: Ba điểm thẳng hàng.

Tiết 3

KT3: Đường thẳng đi qua 2 điểm

Tiết 4

KT4: Thực hành trồng cây thẳng hàng

Tiết 5

KT5: Tia

Tiết 6

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

 

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

1/Mục tiêu bài học:

a. Về kiến thức:

Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

Hiểu quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng.

Biết vẽ điểm, đường thẳng.

Biết sử dụng kí hiệu , .

Vẽ hình cẩn thận và chính xác.

- Nhận biết được: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng; hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng.

b. Về kỹ năng:

- Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng; đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng.

+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến các điểm thẳng hàng

+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:

 - Thu thập và xử lý thông tin.

 - Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.

 - Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.

 - Viết và trình bày trước đám đông.

 - Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.


c. Thái độ:

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.

d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán. Suy luận logic và tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập.

III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành

- Bảng mô tả các mức độ nhận thức

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ba điểm thẳng hàng

Thế nào là ba điểm thẳng hàng

Phân biệt ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng

Kiểm tra ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ sẵn

Xác định vị trí các điểm thẳng hàng trên thực tế.

Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

Biết trong ba điểm thẳng hàng điểm nào nằm giữa

Phân biệt được điểm nằm cùng phía, khác phía

Vận dụng xếp hàng trong thực tế

Trồng cây thẳng hàng

2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm

3/ Phương tiện dạy học:

+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.

  1. Hoạt động khởi động

HĐ 1: Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện quan sát và nhận xét hình

Dấu chấm nhỏ của bút chì trên trang giấy, hạt cát trên mặt bàn, …là hình ảnh của điểm


                                                                    

Dùng bút chì vạch trên trang giấy theo mép của đường thẳng. quan sát nét vẽ do đầu bút tạo ra

              

 

Em vẽ hai điểm sau đó dùng thước thẳng và bút chì để vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm

2: (hoạt động nhóm)  thực hiện mục 1a)-SGK/160.

C:\Users\Administrator\Pictures\21728411_1103120683156623_1020344879820809869_n.jpg

HĐ 3: Vẽ hình theo diễn đạt sau

a) Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b.

b) Vẽ đ/thẳng a và điểm A sao cho: M a; A b; A a

c) Vẽ điểm N a và N b.

d) Hình vẽ có gì đặc biệt.


 

HĐ 4: đưa hình ảnh hiện tượng nhật thực, nguyệt thực trên máy chiếu

Hãy tìm hiểu và  giải thích hiện tượng trên? (có thể học sinh chưa giải thích được ngay)

C:\Users\Administrator\Pictures\giai-thich-hien-tuong-nhat-thuc-va-nguyet-thuc-la-gi-1.jpg                        C:\Users\Administrator\Pictures\giai-thich-hien-tuong-nhat-thuc-va-nguyet-thuc-la-gi-2.jpg

Hiện tượng nhật thực                                  Hiện tượng nguyệt thực

 

              

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc phần 1a, các bạn còn lại quan sát, thảo luận  phát hiện hình ảnh của điểm

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm lấy ví dụ về hình ảnh của điểm

 

Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện quan sát và nhận xét hình 1

 

 

- Gv lấy thêm ví dụ về hình ảnh của điểm cho một số nhóm


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đọc.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trả lời câu hỏi:’’ thế nào là 2 điểm trùng nhau”

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện theo yêu cầu phần 1c, sau đó kiểm tra chéo trong nhóm thống nhất kết quả.

 

-Nhóm  trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 2.a, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đọc.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện theo yêu cầu phần 2c, sau đó kiểm tra chéo trong nhóm thống nhất kết quả.

-Nhóm  trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 3, sau đó kiểm tra chéo trong nhóm thống nhất kết quả, báo cáo gv

 

Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung kiến thức phần 1b, và quan sát hình 2.

 

  M                       B

 

 

                     N

 

 

-Nếu nhóm trưởng không thể đặt câu hỏi gv có thể hỏi và gợi ý cho hs, lấy vd và yêu cầu cá nhân các nhóm thực hiện lại vd khác, nhóm trưởng kiểm tra kết quả.

 

-Gv yêu cầu các nhóm thực hiện phần 1c, theo dõi hoạt động của các nhóm và sửa sai nếu có.

 

 

Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm đọc và làm theo yêu cầu phần 2a, vào vở.

- Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung kiến thức phần 2.b, và quan sát hình 4.

Bài 1: Điểm.Đường thẳng

 

-Gv yêu cầu các nhóm thực hiện phần 2c, theo dõi hoạt động của các nhóm và sửa sai nếu có.

- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm đọc và làm theo yêu cầu phần 3 vào vở, kiểm tra kết quả hs

GV từ bài tập khởi động ta có

a) Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b.

b) Vẽ đ/thẳng a và điểm A sao cho: M a; A b; A a

c) Vẽ điểm N a và N b.

d) Hình vẽ có gì đặc biệt.

Hs: Nhận xét.

Gv: Nhận xét, cho điểm.

Gv: Ta thấy 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói M, N, A thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng, cách vẽ như thế nào? Vào bài

Bài 1

- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.

- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đ/thẳng b

HĐ HTKT 1

 

? Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng ?

? Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ?

 

? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm ntn ?

Yêu cầu hs vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

? Để nhận biết được 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?

? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đ/thẳng không? Vì sao?

 

 

? Nhiều điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng không ? Vì sao?

- Khi 3 điểm cùng nằm trên 1đ/thẳng

- Khi 3 điểm k cùng nằm trên một đ/thẳng.

- HS nêu

 

- HS lên bảng vẽ hình

- Dùng thước thẳng để kiểm tra.

- Một đ/thẳng chứa vô số điểm thuộc nó, nên có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đ/thẳng.

- Một đ/thẳng có vô số điểm k thuộc nó nên có nhiều điểm k thuộc đ/thẳng.

1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?

- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.           

- Ba điểm A, B, C không cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta nói chúng không thẳng hàng.    

      


ĐVĐ. Giữa 3 điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

 

 

Hoạt động hình thành kiến thức 2

 

Yêu cầu hs đọc bài

? Kể từ trái qua phải vị trí các điểm như thế nào với nhau?

? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?

?  Nêu nhận xét ?

 

? Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không?

GV. Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng.

 

- Hs trả lời

- Có 3 điểm được biểu diễn, có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 

- HS nhận xét

- Ba điểm thẳng hàng

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- B, C nằm cùng phía với A

- A, C nằm cùng phía với B

- A, B nằm khác phía với C

Nhận xét. Trong ba điểm thẳng hàng, có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì 3 điểm đó thẳng hàng.

       Hoạt động hình thành KT3:Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm X và Y phân biệt

* Chuyển giao:

GV yêu cầu học sinh :

- H 1:Vẽ vào vở 2 điểm X, Y phân biệt.

-H 2: Sau đó dùng thước thẳng và bút để vẽ theo mép thước đi qua hai điểm X, Y vừa vẽ.

-H3: Em vẽ được mấy đường thẳng như vậy?


HS lắng nghe và suy nghĩ yêu cầu của GV

* Thực hiện

- Tất cả các học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao

- Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh vẽ.Hướng dẫn nếu có học sinh không hiểu nội dung nhiệm vụ

* Báo cáo, thảo luận

- Một học sinh lên bảng thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, lắng nghe.

* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

           - GV nhận xét thái độ làm việc của học sinh , ghi nhận và tuyên dương bạn trả lời tốt nhất. Động viên các bạn còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. Chốt nội dung cần đạt được

Nội dung

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

 

* Sản phẩm: Tất cả học sinh đều vẽ được hình được nêu trong nhiệm vụ

Hoạt động hình thành KT4: Tên đường thẳng

* Chuyển giao:

GV yêu cầu học sinh :

- H 1:Nêu cách gọi tên đường thẳng đã học?

-H2: Nếu trên đường thẳng  lấy hai điểm A, B phân biệt thì đường thẳng có thể được gọi tên theo cách khác không?

HS lắng nghe và suy nghĩ yêu cầu của GV

* Thực hiện

- Tất cả HS  suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát, theo dõi thái độ học tập của HS

* Báo cáo, thảo luận

- Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, lắng nghe.

* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:


           - GV nhận xét thái độ làm việc của học sinh , ghi nhận và tuyên dương bạn trả lời tốt nhất. Phê bình các bạn chưa học bài cũ.

Nội dung

+) Đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường

Ví dụ : đường thẳng a

+) Đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng

Ví dụ: đường thẳng đi qua hai điểm A,B thì ta gọi là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA

+) Đặt tên cho đường thẳng bằng hai chữ cái thường

Ví dụ: đường thẳng xy hoặc yx

 

* Sản phẩm:  

+Câu trả lời của HS và HS nắm được 3 cách gọi tên đường thẳng

+Làm các ví dụ

Hoạt đông hình thành KT5: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

* Chuyển giao:

GV yêu cầu học sinh :

- Quan sát hình 1

-Nêu các các khác nhau để gọi tên đường thẳng ở hình 1

HS lắng nghe và suy nghĩ yêu cầu của GV

* Thực hiện

- Tất cả HS  suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát, theo dõi thái độ học tập của HS

* Báo cáo, thảo luận

- Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, lắng nghe.

* Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:


           - GV nhận xét thái độ làm việc của học sinh , ghi nhận và tuyên dương bạn trả lời tốt nhất. Phê bình các bạn chưa học bài cũ.

Nội dung

Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường thẳng cắt nhau.

Hai đường thẳng không có điểm chung được gọi là hai đường thẳng song song.

Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi là hai đường thẳng phân biệt.

* Sản phẩm:

+Câu trả lời của HS và HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng trong mặt phẳng

Hoạt đông hình thành KT5

: Hình thành khái niệm tia

GV : Vẽ hình  lên bảng

GV: Đường thẳng xy được chia thành mấy phần?

GV: Điểm O trên đường thẳng xy thuộc nữa nào?

GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox

GV: Giới thiệu hình gồm điểm 0 và phần đường thẳng này là một tia gốc O.

GV: Thế nào là một tia gốc O ?

GV : Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.

GV: Tia Ox bị gới hạn ở điểm nào. Không bị giới hạn về phía nào?.

GV : Nên khi đọc (hay viết) tên của một tia, phải đọc (hay viết) như thế nào ?

GV : Cho HS trả lời miệng bài 22a.

Tương tự GV cho HS trả lời định nghĩa một tia gốc A

Hđ : Tìm hiểu hai tia đối nhau

GV : Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia Ox, Oy

Từ đó GV giới thiệu hai tia đối nhau

GV: Hai tia đối nhau có mấy đặc điểm? Đó là những đặc điểm gì?

GV: Vậy hai tia như thế nào là hai tia đối nhau?

GV: Em có nhận xét gì về mỗi điểm trên đường thẳng ?

GV: Cho học sinh nêu nhận xét

GV: Cho HS thực hiện  ?1

1. Tia

 

 

 

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi  điểm O được gọi là một tia gốc O (hay nửa đường thẳng gốc O)

 

 

Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước

 

 

 

 

 

2. Hai tia đối nhau

 

 

Hai tia gọi là đối nhau khi:

      – Hai tia chung gốc.

      – Tạo thành đường thẳng.

 

Nhận xét

Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau

  ?1 Hướng dẫn


HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài

GV: Hãy cho biết tại sao Ax và By không phải là hai tia đối nhau?

Hai tia này cò thiếu đièu kiện nào?

GV: Trên hình vẽ có mấy điểm? Sẽ có mấy tia đối nhau? Đó là những tia nào?

HS lên bảng trình bày

HS nhận xét và bổ sung thêm

GV: Thống nhất cách trình bày cho HS

 

 

Hđ : Tìm hiểu  hai tia trùng nhau

GV : Cho HS quan sát hình vẽ và nói lên quan hệ gữa hai tia Ax và AB

GV: Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai tia AB và Ax?

GV : Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung.

GV Lưu ý : Từ nay về sau khi nói về 2 tia mà không nói gì thêm ta hiểu là 2 tia phân biệt

: Củng cố kiến thức

Hoạt động nhóm thực hiện  ?2

GV: Em hãy quan sát hình vẽ và trả lời các câu GV sau:

a) Tia 0B trùng với tia nào?

b) 0x, Ax có trùng nhau không?

c) Tại sao 0x ; 0y không đối nhau?

GV: Cho đại diện HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách thực hiện của bạn.

GV: Uốn nắn thống nhất cách trình bày cho HS

 

 

a) Tại sao Ax, By không phải là hai tia đối nhau ?

b) Trên hình có những tia nào đối nhau ?

Hướng dẫn

a) Vì hai tia Ax và By không chung gốc.

b) Các tia đối nhau là: Ax và Ay; Bx và By

 

3. Hai tia trùng nhau

 

 

 

Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau

Chú ý

Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt

 

?2 Hướng dẫn 

 

 

 

 

a) Tia OB trùng với tia Oy

b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau. Vì hai tia không chung gốc.

c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động luyện tập 1

 

nguon VI OLET