Ngày soạn : 13/09/2010

Ngày giảng: Lớp 6a. 16/09/2010

Tiết 5: §5. TIA

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

   - Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

b) Kĩ năng:

   - Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia.Biết phân loại hai tia chung gốc

   - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học , rèn luyện khả  năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh.

c) Thái độ:

   - Học sinh thấy rằng học tập môn hình có rất nhiều ý nghĩa trong thực tiễn từ đó có thái độ học tập đúng đắn và cố gắng hơn trong học tập.

2. Chuẩn bị:

a) Giáo viên: Thư­ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.

b) Học sinh: Th­ước thẳng, đ­ọc trư­ớc bài mới.

3. Tiến trình dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

   Hình thức:vấn đáp

   Nội dung:

   + Câu hỏi:

   Cho hai điểm A và B hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trên và cho biết có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

   + Trả lời:

                                   

                      A               B

   Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B

b. Bài mới:

   Đặt vấn đề: Dùng phấn màu vạch từ điểm A và nói “ Hình gồm điểm A và phần

1

 


 

đường thẳng được tô đậm về phía B này  được gọi là  tia AB “ Vậy thế nào được gọi là một tia , tia AB  khác với đường thẳng AB  ở chỗ nào để  biết điều đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

   Nội dung bài:

Tg

Hoạt động của GV

Hoạt động của hs

10’

 

1. Tia

 

? Vẽ đường thẳng xy, trờn xy lấy một điểm O bất kỳ

HS. Vẽ hỡnh vào vở

 

G: Ta xỏc định được hai tia: Ox và Oy. Điểm O gọi là gốc của tia

 

 

? Để vẽ tia ta làm thế nào?

HS. Vẽ một vạch thẳng, xỏc định gốc và hướng.

 

G: Khi gọi tờn tia, cần gọi tờn gốc trước.

 

 

? Vẽ tia Ax, xỏc định gốc của tia này.

 

? Tia và đường thẳng cú điểm gỡ khỏc nhau?

- Đường thẳng khụng bị giới hạn bởi hai phía, tia là một phần của đường thẳng, nú bị giới hạn bởi gốc.

 

? Ta cú thể định nghĩa tia như thế nào?

- Hỡnh gồm điểm nằm trờn đường thẳng và một phần đường thẳng bị giới hạn bởi điểm đú gọi là tia.

10’

 

2. Hai tia đối nhau.

 

G: Hai tia Ox và Oy như hỡnh vẽ gọi là hai tia đối nhau. Em cú nhận xột gỡ về đặc điểm của hai tia này?

HS. Chung gốc, hai tia tạo thành đường thẳng xy.

 

? Điều kiện để hai tia là đối nhau là gỡ?

HS. - Chung gốc

       - Hai tia tạo thành một đường thẳng.

 

? Cho đường thẳng ab, hóy xc định hai tia đối nhau dựa vào đường thẳng này?

HS. Lấy một điểm A bất kỳ thuộc đường thẳng ab, ta được hai tia đối nhau là: Aa và Ab.

 

G: Yờu cầu HS làm bài ?1

 

HS.

a) Hai tia Ax và By khụng chung gốc nờn khụng phải là hai tia đối nhau.

b) Cỏc cặp tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By.

10’

 

3. Hai tia trùng nhau.

 

G: Vẽ tia Ax, trờn Ax lấy điểm B.

 

 

Em hóy xỏc định cỏc tia trờn hỡnh vẽ này?

HS, cú bốn tia: Ax, Bx, AB và BA

1

 


 

 

? Cú những tia nào trựng nhau?

HS. Tia Ax và AB

 

G: Hai tia này cú đặc điểm gỡ chung?

HS. Chung gốc, cựng hướng.

 

G: Lưu ý học sinh: khi núi về hai tia mà khụng núi gỡ thờm thỡ ta hiểu là hai tia phõn biệt.

 

 

 

HS. Làm bài ?3.

 

G: Treo bảng vẽ hình.

HS.

a) Tia OB trựng với tia Oy

b) Tia Ox và Oy khụng trựng nhau vỡ hai tia này khụng nằm trờn cựng đường thẳng.

8’

c. Củng cố luyện tập:

 

 

 

Bài tập22.

 

G: vẽ hỡnh minh hoạ

 

          B A C

   

HS. a. tia gốc o

       b. hai tia đối nhau

       c. hai tia AB, AC đối nhau

          hai tia CA và AB trựng nhau     

d. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (2’)

   - Hiểu thế nào là một tia gốc O. Phân biệt tia khác với đường thẳng

   - Hiểu thế nào là hai tia đối nhau, Hai tia trùng nhau.

   - Làm bài tập 24,26->32 ( SGK- 113) 

   - Hướng dẫn bài 24 sgk – t 113.

 x                                                       y

       A                       B             C                  D

   - Chuẩn bị cho bài sau: Học thuộc bài. Thước thẳng, bút chì.                                                     

1

 

nguon VI OLET