Chương I. Đoạn thẳng
Tuần 1 Tiết 1. §1 ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG

Ngày 15 tháng 8 năm 2011
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
Ghi chú

6a




6b




I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nắm được hình ảnh của Điểm, hình ảnh của đường thẳng
HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
2. Kỹ năng
Biết vẽ điểm, đường thẳng.
Biết đặt tên điểm, đường thẳng
Biết ký hiệu điểm, đường thẳng
Biết kí hiệu 
Quan sát các hình ảnh thực tế.
II. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nhóm
III. Đồ dùng dạy học
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
HS: Thước thẳng.
IV. Tiến trình bài giảng
Bước 1. Ổn định
Bước 2. Kiểm tra bài cũ
Bước 3. Nội dung bài mới.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

10













15
















8
GV: học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học được hình học trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đậy ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đó la một chấm nhỏ trên trang giấy hay trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm.

GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ )trên bảng đen và đặt tên

- Gọi HS quan sát hình 1 SGK: đọc tên các điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm




HS: Một điểm mang 2 tên A và C
- Hai điểm A và C trùng nhau.


Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt
GV: Từ hình đơn giản nhất, cơ bản nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo.

GV: Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phảng cũng là hình cơ bản không định nghĩa, mà chỉ mô tả bằng hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng...
- Quan sát hình 3 SGK
(?) Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng.
GV: Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.











- Quan sát hình 4 SGK
Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu A ( d, B ( d
(?) Vẽ vào vở hình 5 trả lời các câu hỏi a, b, c trong SGK




Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc a.
C a ; E a













1- Điểm
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
- Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C… để đặt tên cho điểm
- Một tên chỉ dùng cho một điểm


- Một điểm có thể có nhiều tên.
A . B .

M .
(H.1)
Hình 1 có 3 điểm

- Quan sát hình 2 đọc tên điểm
A . C
Hình 2 hiểu là hai A trùng điểm C
*) Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.
*)Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm.
2- Đường thẳng
- Sợi chỉ căng thẳng mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng. Hình ảnh không bị giới hạn về hai phía.
- Ta dùng các chữ cái thường a, b , c… để đặt tên cho đường thẳng
- Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.
- Đặt tên đường thẳng : Dùng chữ cái thường: a, b, c, ...
a



b


3 - Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng


-
Hình 4
- Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu A ( d. Ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A
- Điểm B không thuộc
nguon VI OLET