Ngµyso¹n :14/8/2011

Ngµyd¹y :20/8/2011

D¹ylíp:.6D

 

Ngµyd¹y :18/8/2011

D¹ylíp:.6E

 

Ngµyd¹y :20/8/2011

D¹ylíp:.6G

 

CH­ƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

 

TIẾT 1: ĐIỂM, Đ­ƯỜNG THẲNG

 

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức

- Hc sinh nm đ­ược hình nh ca đim, hình nh ca đư­ng thng, quan h đim thuc đ­ường thng không thuc đ­ường thng.

b. Về kĩ năng:

- Biết v đim, đ­ường thng. Biết đặt tên cho đim, đ­ường thng. Biết kí hiu đim, đ­ường thng. Biết s dng các kí hiu. Quan sát các hình nh thc tế.

- Biết v hình minh ho các quan h: điểm thuộc hoặc không thộuc đường thẳng

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết  áp dụng khoa học vào thực tiễn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.

3.Tiến trình bài dạy:

 

a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 

Gii thiu ch­ương I

Gm :đim , đư­ng thng, 3 đim thng hàng, đ­ường thng đi qua 2 đim

Tia, đon thng. độ dài đon thng, trung đim ca đon thng.

1

 


Ngµyso¹n :14/8/2011

Ngµyd¹y :20/8/2011

D¹ylíp:.6D

 

Ngµyd¹y :18/8/2011

D¹ylíp:.6E

 

Ngµyd¹y :20/8/2011

D¹ylíp:.6G

 

CH­ƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

 

TIẾT 1: ĐIỂM, Đ­ƯỜNG THẲNG

 

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức

- Hc sinh nm đ­ược hình nh ca đim, hình nh ca đư­ng thng, quan h đim thuc đ­ường thng không thuc đ­ường thng.

b. Về kĩ năng:

- Biết v đim, đ­ường thng. Biết đặt tên cho đim, đ­ường thng. Biết kí hiu đim, đ­ường thng. Biết s dng các kí hiu. Quan sát các hình nh thc tế.

- Biết v hình minh ho các quan h: điểm thuộc hoặc không thộuc đường thẳng

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết  áp dụng khoa học vào thực tiễn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.

3.Tiến trình bài dạy:

 

a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 

Gii thiu ch­ương I

Gm :đim , đư­ng thng, 3 đim thng hàng, đ­ường thng đi qua 2 đim

Tia, đon thng. độ dài đon thng, trung đim ca đon thng.

1

 


*Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đó là điểm, đường thẳng. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình, vậy điểm, đường thẳng  được vẽ như thế nào?

b. Dạy nội dung bài mới:

1

 


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV:Vẽ một  điểm ( một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên.

GV giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa A,B ,C … để đặt tên cho điểm.

Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm)

- Một điểm có thể có nhiều tên.

 

 

 

Trên hình vẽ có mấy điểm?

           

        

Cho hình 2 có mấy điểm?

  N 

GV:ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là hình cơ bản. không định nghĩa mà chỉ bằng mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn….

?Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng?

 

?Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng. Dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó?

Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía không?

 

Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?

Cho hình vẽ sau:

Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho?

B

                                   d

A

 

Quan sát hình vẽ có nhận xét gì?

HS: Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.

 

 

 

Quan sát hình 5:

            C                            a

 

                                             E

Điểm nào thuộc đường thẳng? Điểm nào không thuộc đường thẳng?

 

Dùng kí hiệu ; điền vào ô trống?

 

Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hia điểm không thuộc đường thẳng a?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Điểm(10’):

- Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm.

- Dùng chữ cái in hoa A,B,C ..để đặt tên cho điểm.

*Quy ước; Nói hia điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.

*Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.

 

 

 

2.Đường thẳng(10’)

- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng.

- Đường thẳng không giới hạn về hai phía.

- Dùng chữ cái in thường  a,b,c…để đặt tên cho đường thẳng.

Ví dụ : Đường thẳng a

 a

 

 

 

 

3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng.(8’)

                                  B

                                   d

A

-Điểm A thuộc đường thẳng d

Kí hiệu:  A d

Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A. hoặc đường thẳng d chứa A.

- Điểm B không thuộc đường thẳng d

Kí hiệu: B d

Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.

? Nhìn hình 5:        

            C                            a

                                       

                                             E

a.Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm E không thuộc đường thẳng a

b. C    a;         E    a.

c.

C                B            a

 

                   D                        E

 

 

 

1

 



c. Củng c- luyện tập:

Yêu cầu học sinh làm bài tập 1:

Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6

                             M

 

Làm bài 2:

Vẽ 3 điểm A,B,C và 3 đường thẳng a,b,c ?

 

HS:                                         a

                              b

                                      c

 

 

4.Bài tập(10’)

Bài 1(SGK- 104)

 

                             M

 

 

Bài 2: (SGK -104)

ba điểm A,B, C là:

  A          B

        

Ba đường thẳng a, b, c là:

                                       a

                      b

                         c

 

 

 

 

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).

-         Xem li v ghi , sách giáo khoa

  • Làm bài tp 3,4,5 ( SGK – 104)

-         làm bài tp 6->13 ( SBT )                                             

Hướng dn bài 3 ( SGK – 104)

a.Đim A thuc đường thng nào?

Đim B thuc đường thng nào?                                 

b.Nhng đường thng nào đi qua B?

1

 


 

 

Ngµyso¹n :20/8/2011

Ngµyd¹y :27/8/2011

D¹ylíp:.6D

 

Ngµyd¹y :25/8/2011

D¹ylíp:.6E

 

Ngµyd¹y :27/8/2011

D¹ylíp:.6G

 

TIẾT 2:BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức

- Hc sinh hiu ba đim thng hàng, ba điểm không thẳng hàng,đim nm gia hai đim.

- Trong ba đim thng hàng có và ch mt đim nm gia hai đim còn li.

b. Về kĩ năng:

- Hc sinh biết v ba đim thng hàng, ba đim không thng hàng.

- Biết s dng các thut ng:nm cùng phía, nm khác phía, nm gia.

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết  áp dụng khoa học vào thực tiễn.

- S dng thước thng để v và kim tra ba đim thng hàng cn thn , chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.

3.Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 

* Câu hỏi:

.V đim M , đường thng b sao cho M   b.

.V đường thng a, đim A sao cho M a; A b ; A a.

.V đim N   a và N b .

.Hình v có đặc đim gì ?

  *Tr li:             

                                 a                                                                                  

1

 


                                b             

 

 

Nhn xét đặc đim:

Hình v có hai đường thng a và b cùng đi qua mt đim A .

Ba đim M, N, A cùng nm trên đường thng a.

*Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

 

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?

 

Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?

 

*Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng?

 

*Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?

 

 

 

HS:Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.

 

1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15’)

 

-Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

                         

          A       C            D

- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.

                        

             A                        C

 

 

 

 

2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: (13)

                          

          A       C            B

1

 


 

-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó.

 

*Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?

 

 

HS:
Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng.

 

*Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao?

 

?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?

 

Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C?

Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

 

?Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không?

Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói:

-         Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.

-         Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.

-         Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C.

-         Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

 

Nhận xét: ( SGK – 106)

 

 

 

 

*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng  hàng

–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.

 

 

 

 

 

 

1

 


 

 

c. Củng cố:

Trả lời miệng bài tập 11?

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

                          

          M      R           N

 

a.Điểm…..nằm giữa hai điểm M và N.

b. Hai điểm R và M nằm ……… đối với điểm M.

c.Hai điểm……. nằm khác phía đối với …….

 

Làm bài tập bổ sung sau:

 

Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại:

                                

                

                  a    

                        K

              b                          

                        M      R           N

             

 

 

3.Bài tập:(10’)

Bài 11(SGK – 107)

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

                          

          M      R           N

 

a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M.

c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R.

 

 

 

Bài tập bổ sung:

Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại:

Hình1: Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

Hình 3: Không có

 

Hình 4: Không có

 

 

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).

-         Ôn li nhng kiến thc quan trng cn nh là:

1

 


+ Thế nào là ba đim thng hàng

+ Để v ba đim thng hàng ta làm như thế nào

+ Quan h gia ba đim thng hàng .

-         V nhà làm bài tp 9,10,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - )

Ngµyso¹n :28/8/2011

Ngµyd¹y :3/9/2011

D¹ylíp:.6D

 

Ngµyd¹y :1/8/2011

D¹ylíp:.6E

 

Ngµyd¹y :3/8/2011

D¹ylíp:.6G

 

TIẾT 3:ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức

- Hc sinh hiu được có mt và ch mt đường thng đi qua hai đim phân bit.lưu ý hc sinh có vô s đường thng không đi qua hai đim phân bit.

b. Về kĩ năng:

- Hc sinh biết v đường thng đi qua hai đim, đường thng ct nhau, song song.

-Nm vng v trí tương đối ca đường thng trên mt phng.

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết  áp dụng khoa học vào thực tiễn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.

3.Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 

*Câu hỏi:

1.Khi nào ba đim A,B,C thng hàng , không thng hàng?

2.Cho đim A, v đường thng đi qua A, V được bao nhiêu đường thng đi qua A?

*Tr li:

1.Khi ba đim A,B,C cùng nm trên mt đường thng thì ba đim đó thng hàng.

1

 


Ba đim trên không thng hàng khi 3 đim không cùng nm trên bt kì đường thng nào.

2.                                  A                         Có vô s đường thng đi qua A.

 

* Đặt vấn đề: Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không? Cách vẽ đường thẳng như thế nào? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm  nay.

 

b. Dạy nội dung bài mới:

                                      a

 

                           b

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V đường thng  đi qua hai đim A và B ta làm như thế nào?

Bài tp:

*cho hai đim P,Q v đường thng đi qua hai đim đó.cho biết có my đường thngđi qua P, Q?

 

* Có em nào v được nhiu đường thng qua hai đim P và Q không?

 

*Cho hai đim M và N v đường thng đi

qua hai đim đó? S đường thng v được?

* Cho hai đim E, F v đường thng đi qua hai đim đó? S đường thng v được?

 

Nghiên cu mc 2 trong 3 phút và cho bi

1.V đường thng: (10’)

 

V đường thng đi qua hai đim A, B ta làm như sau:

-         Đặt cnh thước đi qua hai đim A và B.

-         Dùng đầu chì vch theo cnh thước.

 

                         

 

*Nhn xét :

Có mt đường thng và ch mt đường thng đi qua hai đim A và B .

2.Tên đường thng: (5’)

 

C1; Dùng hai ch cái in hoa AB (BA ) tên ca hai đim thuc đường thng đó.

 

1

 

nguon VI OLET