Chương I : ĐOẠN THẲNG

 ********

§1. ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG



I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng, biết được thế nào một điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

- Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm, tên đường thẳng theo qui ước, biết hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng hiệu . Quan sát hình ảnh thực tế

IICHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng, SGK

- HS : Tập ghi, SGK, thước , viết.

- Phương pháp : Nêu vấn dề, đàm thoại

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Giới thiệu chương (1’)

§1. ĐIỂM

ĐƯỜNG THẲNG

- Giới thiệu chương trình,hứơng  dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ để học tập phân môn hình học

- HS chú ý nghe ghi tựa bài

Hoạt động 2 : Điểm (5’)

1) Điểm :

 -Dấu chấm nhỏ trên trang giấy hình ảnh của điểm

- Người ta dùng các chữ in hoa để đặt tên cho điểm

- dụ :           oB

A o C

- Bất kỳ hình nào cũng tập hợp các điểm

- GV giơí thiệu về điểm

+ hình đơn giản nhất

+ Muốn học HH trước hết phải vẽ hình

+ Điểm không định nghĩa chỉ hình ảnh

- Vẽ một điểm đặt tên

- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm ( một tên chỉ dùng cho 1 điểm. 1 điểm thể nhiều tên )

- Tìm hiểu các khái niệm bản về điểm

 

 

- HS làm theo GV  hướng dẫn vẽ hình ghi bài vào tập

- Học sinh đọc tên các điểm trên hình vẽ

 

Hoạt động 3 : Đường thẳng (12’)

2/ Đường thẳng :

- Sơị chỉ căng thẳng, mép bảng ... hình ảnh của đường thẳng

- Người ta dùng chữ in thường để đặt tên cho đường thẳng

                               a

 

                                b

 

- Ngoài điểm đường thẳng cũng hình bản,không định nghĩa chỉ tả hình nh của

- Đặt vấn đề làm thế nào để vẽ được đường thẳng

- Dùng chữ  in thường để đặt tên cho các đường thẳng

- Khi kéo dài các đường thẳng về 2 phiá em nhận xét ?

 

 

 

 

- Dùng viết vạch theo mép của thước thẳng

 

 

- Đường thẳng khộng bị giới hạn về hai phía


 

 

 

- Mỗi đường thẳng bao nhiêu điểm nằm trên 

- Treo bảng phụ

 a) Trên hình vẽ có những đường thẳng nào ? những điểm nào ?

b) Những điểm nào nằm trên a ?trên b?những điểm nào không nằm trên a, không nằm trên b ?

 

- số điểm nằm trên đường thẳng

 

 

- 2 đường thẳng a b

- 3 điểm M, N, O

 -Điểm M nằm trên a

- Điểm O nằm trên b

- Điểm N,O,F không nằm trên a

-Điểm M,O,F không nằm trên b

 

Hoạt động 4 : Điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng (10’)

3) Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng

- Điểm M thuộc đường thẳng a

hiệu : M a

- Điểm N không thuộc đường thẳng a

hiệu : N a

 

 

 

 

- Chỉ vào hình vẽ . Khi điểm M nằm, trên đường thẳng a điều này đồng nghĩa  với các câu như  :

- Giới thiệu cách đọc điểm thuộc đường thẳng

- Tương tự đối vơí điểm O đường thẳng b

- Giới thiệu cách đọc điểm không thuộc đường thẳng

- Tương tự đối vơí điểm N đường thẳng b

- Giới thiệu hiệu ,

- Cho học sinh lên bảng điền vào ô trống

M a , O a  , N a

M b , O bN b

- Nhận xét bài làm của HS

- Nhìn vào hình vẽ chú ý phần GV hướng dẫn quan hệ giữa điểm đường thẳng

 

 

- HS chú ý nghe

 

- HS phát biểu tương tự

 

 

 

 

- HS phát biểu tương tự

 

 

- Lên bảng ghi

M a  , O a , N a

M bO  b , N b

 

Hoạt động 5 : Củng cố (15’)

?

 

 

Bài 1 trang104 Sgk

Bài 3 trang104 Sgk

- Cho học sinh làm BT ? SGK

 

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lơì ghi trong bảng phụ

 

- Bài 1 trang104 Sgk

* Gọi HS lên vẽ hình, đặt tên

- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn

 

- Bài 3 trang104 Sgk

a)

b)

c)

 

- Quan sát hình vẽ trả lơì tại chổ  : C a , E a

- Học sinh lên bảng vẽ hình

    

 

a) A n, A qB n  , B m

B p 

b) B n  , B m, B p


Bài 4 trang104 Sgk

Bài 7 trang104 Sgk

 

 

- Bài 4 trang104 Sgk

* Gọi HS lên bảng vẽ hình

- Gọi HS khác nhận xét

- Bài 7 trang104 Sgk

* Hướng dẫn HS làm

C m, C q

c) D q , D q

 

 

 

- HS làm theo GV

Hoạt động 6 : Dặn (2’)

Bài 2 trang104 Sgk

 

Bài 5 trang104 Sgk

 

 

Bài 6 trang104 Sgk

 

- Bài 2 trang104 Sgk

* Vẽ điểm đường thẳng

- Bài 5 trang104 Sgk

* Vẽ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng

- Bài 6 trang104 Sgk

* Tương tự bài 5

-  Ôn tập kỹ nội dung bài học chú ý cách đặt tên cho điểm đường thẳng

- Xem trước bài " Ba điểm thẳng hàng "

- HS về làm bài tương tự như các bài đã làm lớp

 

- Ôn  lại cách vẽ điểm thuộc đường thẳng

 

 

- HS nghe ghi chú vào tập

 


§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG



I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm vững thế nào 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm, biết được trong 3 điểm thẳng hàng một điểm duy nhất nằm giữa 2 điểm còn lại .

- Biết vẽ điểm, đường thẳng, 3 điểm không thẳng hàng, sử dụng đúng các thuật ngữ nằm cùng phía, khác phiá, nằm giữa

- Sử dụng thước thẳng vẽ kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 ch cẩn thận chính xác 

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng, SGK

- HS : Tập ghi, SGK, thước , viết.

- Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài (7’)

1/ Nêu k/n đường thẳng (3đ)

2/ - Vẽ Aa Ba   Ca

    - Vẽ Mb   Nb   Pb

- Treo bảng phụ. Gọi HS lên bảng làm. Cả lớp cùng làm

- Kiểm tra bài tập về nhà của HS

- Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá cho điểm

- HS phát biểu

- HS khác nhận xét

Hoạt động 2 : Vào bài mới (1’)

§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng khi nào thì 3 điểm ko thẳng hàng

- HS chú ý nghe ghi tựa

Hoạt động 3 : Thế nào ba điểm thẳng hàng (15’)

1/ Thế nào ba điểm thẳng hàng :

* Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc d ta nói chúng thẳng hàng

* Khi 3 điểm A, M, D không thuộc đường thẳng m ta nói chúng không thẳng hàng

 

 

 

- Đặt câu hỏi khi nào thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng ?

 

- Khi nào 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ?

 

- Cho học sinh lên bảng vẽ 3 điểm thẳng hàng 1 học sinh khác lên bảng vẽ 3 điểm không thẳng hàng

- Để nhận biết 3 điểm thẳng hàng hay ko ta làm như thế nào ?

- Bài 8 trang 106  Sgk

- Gọi HS kiểm tra hình vẽ

- Bài 9 trang 106 Sgk

- Gọi 2 HS lên bảng làm

 

- Khi 3 điểàm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

- Khi 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng

- HS1: Vẽ 3 điểm thẳng hàng

- HS2: Vẽ 3 điểm không thẳng hàng

- Ta dùng thước  thẳng

 

 

- Điểm A,M,N thẳng hàng

- Điểm B,E, A thẳng hàng

- Điểm D,E, G thẳng hàng

- Điểm B,D, C thẳng hàng


 

 

 

- Mở rộng vấn đề thể nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không ? sao? nhiều điểm không thuộc đường thẳng không ? sao ?

- Điểm G,E, A ko thẳng hàng

- Điểm B,E,D ko thẳng hàng

- 1 đường thẳng chưá rất nhiều điểm  cũng rất nhiều điểm cùng không thuộc đường thẳng

Hoạt động 3 : Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng (9’)

2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

+Bvà C nằm cùng phiá vơí A

+Avà B nằm cùng phiá vơí C

+Avà C nằm cùng phiá vơí B

+B nằm giữa A, C

- Trong 3 điểm thẳng hàng một chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

 

- Vẽ hình lên bảng

- Cho học sinh nhận xét vị trí của:

+ Điểm B, C đối vơí A

+ Điểm A B đối vơí C

+ Điểm A C đối vơí B

+ Điểm B nằm như thế nào so với 2 điểm A C ?

- Trên hình vẽ biểu diễn mấy điểm ? mấy điểm nằm giữa ?

-Trong 3 điểm thẳng hàng mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?

- Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A B thì ta được điều ?

- Vẽ hình vào tập

- Trả lời :

+B C nằm cùng phiá vơí A

+A B nằm cùng phiá vơí C

+A C nằm cùng phiá vơí B

+B nằm giữa A, C

 

- Hình vẽ 3 điểm chỉ 1 điểm nằm giữa

- Nhận xét ( Đọc theo SGK)

 

- Ba điểm A, M,B thẳng hàng

Hoạt động 4 : Củng cố (10’)

Bài 10a,c trang 106 Sgk

Bài 11 trang 107  Sgk

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M N

b) Hai điểm R N nằm khác phía đối với điểm M

c) Hai điểm M N nằm khác phía đối với diểm R

- Bài 10a,c trang 106 Sgk

* Gọi 2 HS lên vẽ hình

 

  HS khác nhận xét

- Bài 11 trang 107  Sgk

* Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc

 

 

 

 

 

 

- Cho HS khác nhận xét

- GV hoàn chỉnh bài làm

- HS lên bảng vẽ hình

- HS hoàn chỉnh câu

 

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M N

b) Hai điểm R N nằm khác phía đối với điểm M

c) Hai điểm M N nằm khác phía đối với diểm R

- HS khác nhận xét

Hoạt động 5 : Dặn (3’)


 

Bài 12 trang 107 Sgk

 

 

Bài 13 trang 107 Sgk

 

Bài 14 trang 107 Sgk

 

 

- Ôn kỹ nội dung bài học

- Bài 12 trang 107  Sgk

* Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng

- Bài 13 trang 107  Sgk

* Vẽ từng bước

- Bài 14 trang 107  Sgk

* Vẽ ngôi sao năm cánh

- Xem trước bài "Đường thẳng đi qua hai điểm "

- HS c ý nghe

 

- HS ghi chú vào tập

 

 

 

- HS vẽ theo hướng dẫn

 


§3. ĐƯỜNG THẲNG

ĐI QUA HAI ĐIỂM



IMỤC TIÊU :

- Học sinh nắm  vững một chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt

- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm

- Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng , vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A B

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụgiáo án, phấn màu

- HS : Vở ghi, SGK, thước thẳng, kiến thức đã học 

- Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài (7’)

1/ Thế nào 3 điểm thẳng hàng,3 điểm ko thẳng hàng

2/a) Cho điểm A vẽ đường thẳng qua A. bao nhiêu đường thẳng qua A ?

b) Cho điểm B khác điểm A. Vẽ đường thẳng qua A B. bao nhiêu đường thẳng qua A B ?

- Treo bảng phụ. Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra bài tập về nhà của HS

 

 

 

 

 

- Cho HS khác nhận xét

- GV đánh giá cho điểm

- HS phát biểu

 

- HS khác nhận xét

 

Hoạt động 2 : Vào bài mới (1’)

§2. ĐƯỜNG THẲNG

ĐI QUA HAI ĐIỂM

- Hai đường thẳng a,b cắt nhau không ?

- HS quan sát ghi tựa bài

Hoạt động 3 : Vẽ đường thẳng (8’)

1. Vẽ đường thẳng

     

- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A B

- Vạch nét thẳng theo cạnh thước

Nhận xét :

   một chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A B

- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ thêm 2 đường thẳng  đi qua 1 điểm A 2 đường thẳng đi qua 2 điểm A, B phần bài đã vẽ 

- GV cho HS nhận xét bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A B khẳng định tính chất duy nhất này

- Vẽ  lại đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cho HS nêu cách vẽ

- Hai HS lên bảng vẽ hình

 

- Các HS còn lại nhận xét cách đặt thước của bạn 

- HS nhận xét

- một chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A B

- HS nêu lại cách vẽ ghi vào tậïp

 

 


 

- Cho HS làm Bài 15 trang 109 Sgk

- a,b đúng

Hoạt động 4 : Tên đường thẳng (7’)

2. Tên đường thẳng :

- 3 cách gọi tên cho đường thẳng

+ Dùng 1 chữ cái thường

+ Dùng 2 chữ in hoa

+ Dùng 2 chữ cái thường

- Treo bảng phụ vẽ nhiều đường thẳng các cách đặt tên khác nhau  . Thông báo cho HS ba cách đặt tên thông thường hay gặp

- Làm ? Trong Sgk

- Yêu cầu HS giải theo nhóm

- Cho HS bổ sung nếu sai sót

- Quan sát hình vẽ tìm hiểu các cách đặt tên cho đường thẳng

 

 

- HS chia làm 6 nhóm tìm cách  gọi tên còn lại của đường thẳng

AB,BC,AC,BA,CB,CA     

Hoạt động 5 : Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau song song (15’)

3. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau song song :

 

- Hai đường thẳng cắt nhau khi chúng 1 điểm chung

Đó giao điểm của chúng

 

 

 

 

m

n

- Hai đường thẳng không điểm chung nào gọi 2 đường thẳng song song

 

 

 

 

 

    A       B        C

- Hai đường thẳng AB, AC

trùng nhau

 

- GV vẽ hình lên bảng thông báo thế nào :

+ Các đường thẳng trùng nhau

+ Các đường thẳng phân biệt

 

- Trên trang giấy những đường thẳng được kẻ đều đường thẳng phân biệt 

- Bài 16 trang 105 Sgk

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ làm

 

 

 

 

 

- Cho HS nhận xét

- GV nhận xét kết luận

- Bài 17 trang 105 Sgk

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét kết luận

- HS nắm được khái niệm đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng phân  biệt 2 đường thẳng 1 điểm chung hoặc không điểm chung nào

- Tìm thêm dụ ngoài thực tế

 

 

- Hai HS trả lời

a) qua 2 điểm ta luôn vẽ được đường thẳng

b) Nếu 3 điểm đã cho trên trang giấy cùng nằm trên vơí 1 cạnh thước thì  3 điểm đó thẳng hàng

- HS khác nhận xét

 

- HS làm Bài 17 trang 105 Sgk

- Đthẳng AB,BC,CD,DA,AC,BD

- HS khác nhận xét

Hoạt động 6 : Củng cố (5’)

Bài 19 trang 105 Sgk

- Bài 19 trang 105 Sgk

- Gọi HS vẽ hình 22

 

 

 

 

 

- X,Z,T thẳng hàng Y,Z,T thẳng


hàng ta suy ra được điều ?

- X,Z,T,Y thẳng hàng

Hoạt động 7 : Dặn (2’)

Bài 18 trang 105 Sgk

 

Bài 20  trang 105 Sgk

 

Bài 21 trang 106 Sgk

- Bài 18 trang 105 Sgk

* Vẽ 3 điểm thẳng hàng

- Bài 20  trang 105 Sgk

* Vẽ theo cách diễn đạt

- Bài 21 trang 106 Sgk

- Ôn tập bài để nắm vững kiến thức chuẩn bị tiết sau thực hành

- Chú ý những yếu tố GV đang khai thác để biết cách giải thích khi gặp những trường hợp như thế

 


§4. THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG



I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh biết trồng cây theo hàng thẳng 

- Trồng cọc giưã 2 cọc ,mốc sẵn sao cho chúng thẳng hàng 

- Kích thích khả năng lao động sáng tạo của học sinh 

II/ CHUẨN BỊ :

-  GV : Giáo án thực hành, dây dọi, bản báo cáo

- HS : Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dài 5 m 

- Phương pháp : Vấn đáp, thực nghiệm theo nhóm

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài (3’)

- Thế nào 3 điểm thẳng hàng , mấy cách gọi tên cho đường thẳng ?

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời

 

+ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng 3 điểm thẳng hàng

+ 3 cách gọi tên cho đường thẳng ( kể ra theo bài đã học )

Hoạt động 2 : Kiểm tra dụng cụ (2’)

 

- Kiểm tra dụng cụ thực hành

- GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm

- Các nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị thực hành của nhóm

+ Số lượng

+ Tiêu chuẩn (cọc thẳng dài1,2 m)

Họat động 3 : Hướng dẫn thực hành (10’)

 

- Hướng dẫn bài thực hành

+ Trình bài 3 bước thực hành cho HS nắm được nội dung thực hành

+ Phân công HS làm nhiệm vụ trong khi thực hành

- Hai HS trồng 2 cọc trước tại 2 điểm

- 1 HS đứng tại cọc A để điều khiển, em thứ hai cầm tiêu thứ 3 dựng thẳng đứng trước hoặc sau điểm B nghĩa tại 1 điểm C nào đó sao cho 3 điểm A, B, C  áng chừng như một đường thẳng

- Nhóm trưởng phân công : Bạn nào trồng cọc ( 2 bạn )

+ 1 bạn điều chỉnh cọc thứ  3

Sau khi đã điều chỉnh A, B, C thẳng hàng 2 bạn  khác dùng dây căng thẳng . Xem cả ba điểm ấy đúng nằm trên đường thẳng hay không

 

Họạt động 4 : Yêu cầu  (2’)


 

- Yêu cầu trong tiết thực hành

+ Nghiêm túc , giữ trật tự

+ Mỗi HS  đều được thực hành

- Không dùng cọc tiêu để đùa giỡn, đánh nhau

- Không gây mất trật tự ảnh hưởng lớp khác

Hoạt động 5: Thực hành  (27’)

HS ghi theo SGK

- Yêu cầu nhóm trưỏng mỗi nhóm điều khiển các bạn ra khu vực thực hành

- Các nhóm tiến hành làm thực hành

- Theo dõi nhắc nhở các nhóm HS còn sai sót

- Kiểm tra mức độ thẳng hàng của 3 điểm

-  Sau khi thực hành xong cho HS vào lớp GV nhận xét phần thực hành cho HS ghi lại vào bản báo cáop : " Thực hành "

- Nhóm trưởng chọn địa điểm hướng dẫn học sinh ra vị trí

- Thực hành theo sự phân công trong lớp

- Kiểm tra số các thành  viên trong tổ trong lúc thực hành

 

 

 

- HS ghi bản báo cáo theo tổ

Hoạt động 6 : Dặn (1’)

 

- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ

- Nhận xét tiết thực hành

- Xem trước bài : " Tia"

- Chuẩn bị thước thẳng , 2 que cây

- HS thu dọn dụng cụ

- HS nghe rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau

- HS đem theo 2 que cây

 

 

 

 

 


 

 

  §5. TIA



I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm được định nghĩa tia gốc O . Hiểu thế nào 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau 

- Vẽ tia, viết tên tia, đọc tên tia chính xác

- Biết phân biệt loại tia chung gốc, phát biểu mệnh đề toán học

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, thước thẳng, hình tia

- HS : 2 que nhỏ, vở ghi, SGK 

- Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

nguon VI OLET