Hình học 6                                                                                                                                   2011 - 2012

 

Nguyễn Mạnh Hùng   1

 


Hình học 6                                                                                                                                   2011 - 2012

 

Ngày soạn: 16/8/2011

   Ngày dạy:    19/8/2011

Lớp dạy: 6A

 

Chương I:    ĐOẠN THẲNG

Tiết 1

§ 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG.

1.Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.

 - Biết được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

b. Kỹ năng:  

 - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng.

  - Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xát các hình ảnh thực tế.

 -  BiÕt vÏ h×nh minh ho¹ c¸c quan hÖ: ®iÓm thuéc hoÆc kh«ng thuéc ®­êng th¼ng.

 

c. Thái độ:    

 - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.

a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk.

 - Thước thẳng, phấn màu.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Bảng nhóm, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

* Đặt vấn đề: (2’)

Gv: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác,.. Hình học phẳng nghiên cứu tính chất của hình phẳng.

Gv: Yêu cầu hs quan sát bức hội hoạ nổi tiếng của Héc – Banh (hoạ sĩ người Pháp)

Gv: Chúng ta sẽ nghiên cứu những hình đơn giản nhất của hình học, đó là điểm và đường thẳng.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv

Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước tiên phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm, đó là 1 dấu chấm nhỏ trên trang giấy, hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm.

1. Điểm: (10’)

Gv

Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên

             

Hình 1

Gv

Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm

 

Hs

Vẽ tếp hai điểm nữa rồi đặt tên

- Tên điểm: Dung chữ cái in hoa: A, B, C,...

Gv

-Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa là một tên không dùng để đặt tên cho nhiều điểm).

-Một điểm có thể có nhiều tên.

-Một tên chỉ dùng cho một điểm

-Một điểm có thể có nhiều tên.

?

Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm?

 

Hs

Có 3 điểm phân biệt

                   

Hình 2

Gv

Vẽ hình 2 lên bảng và giới thiệu hình 2 có hai điểm trùng nhau.

Hình 1: Có hai điểm phân biệt.

Hình 2: Có hai điểm trùng nhau.

?

Đọc mục điểm ở sgk ta cần chú ý điều gì?

 

Hs

Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.

+ Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.

Gv

Với các điểm ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.

+ Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.

Hs

Ghi quy ước và chú ý vào vở.

 

Gv

Từ hình đơn giản nhất ta đi xây dựng các hình đơn giản tiếp theo.

 

 

 

2. Đường thẳng .(15’)

Gv

Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bẳng,....

 

?

Làm thế nào để vẽ được 1 đường thẳng?

 

Hs

Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.

- Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.

Hs

Lên bảng thực hiện vẽ hai đường thẳng.

              

Gv

Yêu cầu hs nghiên cứu sgk

 

?

Đặt tên cho đường thẳng như thế nào?

 

Hs

- Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng.

- Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau.

- Đặt tên cho đường thẳng:  Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng.

?

Dùng nét bút và thước thẳng kéo dài đường thẳng về hai phía?

 

Hs

Thực hiện

 

?

Có nhận xét gì khi kéo dài đường thẳng về hai phía?

 

Hs

Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

- Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

?

Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?

 

Hs

Có vô số điểm thuộc nó.

 

?

Trong hình vẽ sau có những điểm nào, đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho.

           

 

Hs

Trong hình có đường thẳng a và các điểm A, B, M, N, trong đó A, M nằm trên đường thẳng và N, B không nằm trên đường thẳng.

 

 

 

3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. (8’)

Hs

Quan sát hình 4

 

Gv

Giới thiệu:

- Điểm A thuộc đường thẳng d

- Điểm A nằm trên đường thẳng d

- Đường thẳng d đi qua điểm A

- Đường thẳng d chứa điểm A

             

Gv

Tương tự úng với điểm B.

 

?

Nêu cách nói khác nhau về ký hiệu: A d;

B d?

- Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A d.

- Điểm B không thuộc đường thẳng d, ký hiệu: B d.

Hs

Trả lời

 

?

Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?

 

Hs

Với bất kỳ đường thẳng nào cũng có những điểm thuộc đường thẳng, và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.

 

Gv

Treo bảng phụ ?.

 

Hs

Hoạt động nhóm

?.                  

 

 

 

 

C a; E a

Gv

Nhận xét các nhóm

 

 

c. Củng cố - Luyện tập: (8’)

    * Củng cố:

? Nêu cách đặt tên cho điểm, đường thẳng.

  Hs: - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.

- Dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng.

   * Luyện tập:

 Bài 1: (Học sinh lên bảng vẽ)

  a) Vẽ đường thẳng c.

  b) Vẽ điểm b c.

  c) Vẽ điểm M sao cho điểm M nằm trên c.

  d) Vẽ điểm N sao cho c đi qua N.

  e) Nhận xét gì về vị trí ba điểm này.

   Đáp:

   

      

   e) B, M, N cùng nằm trên c.

  Bài 2: Cho bảng sau, hãy điền vào ô trống. (lần lượt từng hs lên bảng)

   

Cách viết thông thường

Hình vẽ

Ký hiệu

Đường thẳng a

 

 

 

 

a

 

 

 

 

 

M a

 

 

 

d. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà ôn lại cách vẽ và đặt tên điểm, đường thẳng.

- Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.

- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6,(sgk – 104+105)


Ngày soạn: 23/8/2011

   Ngày dạy:    26/8/2011

Lớp dạy: 6A

 

Tiết 2

§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 -BiÕt c¸c kh¸i niÖm ba ®iÓm th¼ng hµng, ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng.

 - BiÕt kh¸i niÖm ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm.

b. Về kỹ năng:  

 - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 - Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.

c. Về thái độ:   

 - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.

a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk.

 - Thước thẳng, phấn màu.

b. Chuẩn bị của của học sinh:

 - Bảng nhóm, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (7’)

 * Câu hỏi: a) Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b.

   b) Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho: M a; A b;

A a.

    c) Vẽ điểm N a và N b.

    d) Hình vẽ có gì đặc biệt.

  * Đáp án:                            

       

Nhận xét: - Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A

-         Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.

Hs: Nhận xét.

Gv: Nhận xét, cho điểm.

*Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Trên hình vẽ ở phần kiểm tra bai cũ ta thấy 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói M, N, A thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng, cách vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

?

Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng?

1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng:(15’)

Hs

Khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.

- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

              

?

Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?

 

Hs

Khi 3 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng.

- Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.

                        

?

Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào?

 

Hs

-Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 3 điểm thuộc đường thẳng đó.

-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng.

 

Gv

Yêu cầu hs vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

 

Hs

Vẽ vào vở.

 

?

Để nhận biết được 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?

 

Hs

Dùng thước thẳng để kiểm tra.

 

?

Có thể xảy ra nhièu điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng không? Vì sao?

 

Hs

Một đường thẳng chứa vô số điểm thuộc nó, nên có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng. Một đường thẳng có vô số điểm không thuộc nó nên có nhiều điểm không thuộc đường thẳng.

 

Gv

Giữa 3 điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

 

 

 

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .

Gv

Yêu cầu hs đọc bài

(10’)

?

Kể từ trái qua phải vị trí các điểm như thế nào với nhau?

 

Hs

- B, C nằm cùng phía với A

- A, C nằm cùng phía với B

 

 

- A, B nằm khác phía với C

                      

- B, C nằm cùng phía với A

- A, C nằm cùng phía với B

- A, B nằm khác phía với C

?

Trên hình có mấy điểm được biểu diễn, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

 

Hs

Trên hình có 3 điểm được biểu diễn, có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 

Gv

Nêu nhận xét

+ Nhận xét:( sgk – 106)

?

Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không?

 

Hs

Có thẳng hàng.

 

Gv

Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng.

+ Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì 3 điểm đó thẳng hàng.

 

c. Củng cố, luyện tập:  (10’)

a) Củng cố:

? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng?

Hs: - Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng là 3 điểm thẳng hàng.

- Ba điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng là ba điểm không thẳng hàng.

 ? Ba điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào?

 Hs: - Cùng phía, khác phía, nằm giữa.

b) Luyện tập:

   Bài 1: (Hoạt động nhóm)

   Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

                 

   Đáp: F nằm giữa E và H.  

 

d. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Về nhà ôn lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.

- Làm bài 110; 11; 12; 13; 14;,(sgk – 107)

- Đọc trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm”.

--------------------------------------------------

 

 

 

Ngày soạn: 27/8/2011

   Ngày dạy:   30/8/2011

Lớp dạy: 6A

 

Tiết 3   

§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.

 

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 - Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm.

 -  BiÕt c¸c kh¸i niÖm hai ®­êng th¼ng trïng nhau, c¾t nhau, song song.

b. Về kĩ năng:

 - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.

 - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

c. Về thái độ: 

 - Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.

a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:  (6’)

  * Câu hỏi:

Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?

? Hỏi thêm: Cho B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng).

  * Đáp án:

- Trả lời: SGK-105.

   - HS vẽ đường thẳng đi qua A.

   - Có vô số các đường thẳng đi qua A.

Hs: Sau khi HS lên bảng thực hiện xong. HS dưới lớp nhận xét cách vẽ và câu trả lời của bạn.

Gv: Nhận xét, cho điểm.

* Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Đường thẳng vẽ thêm chính là đường thẳng đi qua hai điểm. Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, còn có cách khác để gọi tên đường thẳng hay không chúng ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay.

  b. Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv

Yêu cầu hs đọc cách vẽ đường thẳng trong sgk

1.Vẽ đường thẳng : (8’)

Hs

Đọc bài.

 

?

Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như thế nào?

 

Hs

Nêu cách vẽ.

Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau:

- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B

- Dùng dấu chì vạch theo cạnh thước.

Hs

Một hs lên bảng, cả lớp vẽ vào vở.

               

?

Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B?

 

Hs

Vẽ được 1 đường thẳng .

+ Nhận xét: (sgk – 108)

?

Cho hai điểm P, Q  vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q?

 

Hs

Lên bảng

              

?

Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm P, Q?

 

Hs

Vẽ được 1 đường thẳng.

 

?

Cho hai điểm E, F. Vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó, số đường thẳng vẽ được?

 

Hs

Vô số đường

 

 

 

2. Tên đường thẳng: (7’)

Gv

Yêu cầu hs đọc mục 2 (sgk – 108) trong 3ph

 

Hs

Đọc bài

 

?

Cho biết cách đặt tên của đường thẳng như thế nào?

 

Hs

Trả lời.

C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB ( BA )

C2: Dùng 1 chữ cái in thường.

C3: Dùng hai chữ cái in thường.

 

 

 

 

 

        

?

Làm ?. hình 18.

 

Hs

trả lời.

?.Đường thẳng: AC, BA, BC, CA.

?

Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ AB, AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?

 

Hs

- Vẽ hình.

- Hai đường thẳng có chung nhau điểm A.

 

?

Dựa vào sgk hãy cho biết đường thẳng AB, AC có vị trí như thế nào với nhau?

 

Hs

Hai đường thẳng cắt nhau.

 

?

Có sảy ra trường hợp hai đường thẳng có vô số điểm chung không?

 

Hs

Có, đó là trường hợp hai đường thẳng trùng nhau.

 

?

Có thể sảy ra trường hợp hai đường thẳng không có điểm chung nào không?

 

Hs

Có, đó là hai đường thẳng song song.

 

GV

Vậy với hai đường thẳng có thể sảy ra vị trí hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.

 

 

 

3. Đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.(15’)

?

Khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song?

 

Hs

Trả lời.

- Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau tại giao điểm A (có 1 điểm chung).

                

- Hai đường thẳng a và b trùng nhau (có vô số điểm chung)

 

 

                 

- Hai đường thẳng song song (không có điểm chung)

                      

Gv

Giới thiệu: Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt.

+ Chú ý; (sgk – 109)

?

Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì nó ở vị trí tương đối nào?

 

Hs

Hai đường thẳng trùng nhau, vì qua 2 điểm phân biệt chỉ có 1 đường thẳng.

 

 

c. Củng cố, luyện tập:  (6’)

Củng cố:

? Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng, đó là những cách nào?

Hs: Trả lời.

? Có mấy vị trí của hai đường thẳng, đó là những vị trí nào?

Hs: Trả lời.

? Qua hai điểm vẽ được mấy đường thẳng?

Hs: Trả lời.

? Quan sát thước thẳng, em có nhận xét gì?

Hs: Hai lề thước là hình ảnh hai đường thẳng song song.

Gv: Vậy ta có cách vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng.

Luyện tập:  

Bài 1: (Lên bảng)

   Cho 3 đường thẳng, hãy đặt tên nó bằng 3 cách khác nhau.

    

 

 

d. Hướng dẫn về nhà:  (2’)

- Về nhà ôn lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt và cách đặt tên cho đường thẳng, ôn lại vị trí của hai đường thẳng.

-  Làm bài 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21(sgk – 109,110)

- Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc.

- Đọc kỹ bài thực hành (sgk – 110).

- Tiết sau thực hành ngoài trời.

---------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 06/09/2011

   Ngày dạy: 09/09/2011

Lớp dạy: 6A

 

Tiết 4:

     §4.  THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

 

1.Mục tiêu:

a. Về kiến thức: 

 - Học sinh biết trồng cây thẳng hàng

b. Về kỹ năng:

 - Học sinh biết chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên các khái niệm 3 điểm thẳng hàng.

 - Biết kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi.

c. Về thái độ:

 - Làm quen với cách tổ chức công việc thực hành.

a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. CB của Giáo viên:

 - Phân công mỗi tổ: 3 cọc tiêu, 1dây dọi, 1 búa đóng cọc, 1 sợi dây mềm (15m).

b. CB của Học sinh: 

 - Chuẩn bị dụng cụ thực hành - Biên bản thực hành.

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Kiểm tra dụng cụ thực hành.

* Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Để chúng ta có thể áp dụng kiến thức hình học vào thực tế một cách linh hoạt thì trong tiết học này chúng ta cùng thực hành trồng cây thẳng hàng.

b. Dạy nội dung bài mới

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv

Nêu nhiệm vụ

I. Nhiệm vụ:(5’)

Hs

- Nhắc lại nhiệm vụ phải làm.

- Cả lớp ghi bài.

a) Trồng các cọc rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B.

b) Đào hố trồng cây thẳng hàngvới 2 cây A và B đã có ở đầu lề đường.

?

Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta sẽ tiến hành như thế nào?

 

 

 

II. Cách làm:(8’)

Hs

Cả lớp cùng đọc mục 3 (sgk – 108) và quan sát kỹ hai tranh vẽ ở hình 24 và hình 25 trong thời gian 3ph.

 

Hs

Hai đại diện hs nêu cách làm.

 

Gv

Làm trước lớp mẫu cho hs xem

 

Hs

Ghi bài.

B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai diểm A và B.

B2: Hs 1 đứng ở gần vị trí điểm A. Hs 2 đứng ở vị trí điểm C ( điểm C áng chừng nằm giữa điểm A và B.

B3: Hs1 ngắm và ra hiệu cho hs2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C. Sao cho hs1 thấy cọc tiêu A lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C.Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

 

Học sinh thực hành theo nhóm. 

III. Thực hành:(23’)

Gv

Quan sát các nhóm hs thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.

 

Hs

Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàngvới 2 mốc A và B mà Gv cho trước.

 

Gv

Yêu cầu các nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu:

1. Chuẩn bị thực hành: (kiểm tra từng cá nhân)

2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân).

3. Kết quả thực hành: (nhóm tự đánh giá)

 

Hs

Thực hành và hoàn thiện biên bản để nộp.

 

 

c. Củng cố, luyện tập: (5’)

 - Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.

 - Tập chung hs và nhận xét toàn lớp.

 - Thu biên bản thực hành để chấm điểm.

d. Hướng dẫn về nhà:  (1’)

 - Xem lại nội dung thực hành.

 - Đọc trước bài mới: “ Tia ”.

-----------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 13/09/2011

   Ngày dạy: 16/09/2011

Lớp dạy: 6A

 

Tiết 5:   

§5.  TIA

 

1.Mục tiêu:

a.Về kiến thức:

 -  BiÕt c¸c kh¸i niÖm tia, ®o¹n th¼ng.

 -  BiÕt c¸c kh¸i niÖm hai tia ®èi nhau, hai tia trïng nhau.

 - Học sinh biết định nghĩa và mô tả tia bằng cách khác nhau.

b.Về kĩ năng:

 -  BiÕt vÏ mét tia. NhËn biÕt ®­îc mét tiatrong h×nh vÏ.

c.Về thái độ:

 - Rèn luyện sự cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

   - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, bảng nhóm.

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: 

(Không kiểm tra)

Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Hình vẽ trên có đặc điểm gì khác với đường thẳng?

Hs: Hình vẽ trên bị giới hạn về một phía, còn đường thẳng thì không bị giới hạn về hai phía.

Gv: Hình vẽ trên còn được gọi là Tia, vậy thế nào là tia, vẽ, cách gọi, cách đặt tên tia như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv

Vẽ lên bảng:

- Đường thẳng xy.

- Vẽ điểm 0 trên đường thẳng xy.

- Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox.

1.Tia gốc O    (17’)

Hs

Vẽ theo Gv vào vở.

Gv

Giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng này là một tia gốc O.

 

?

Dùng phấn màu tô đậm phần đường thẳng Oy?

 

Hs

Lên bảng vẽ.

 

?

Hình gồm điểm O và phần đường thẳng vừa vẽ gọi là gì?

 

Hs

Gọi là tia gốc O.

 

?

Thế nào là một tia gốc O?

 

Hs

Trả lời.

* Định nghĩa: (sgk – 111)

?

Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Hình tạo bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O Được gọi là một ....

 

Hs

Tia gốc O.

 

Gv

Giới thiệu: TiaÔx, tia Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.

- Tia Ox (còn gọi là nửa đường thẳng Ox)

- Tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Oy)

Gv

Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.

 

Gv

Treo bảng phụ:

Đọc tên các tia trên hình?

                   

 

Hs

Yia Ox, Oy, Om.

 

?

Hai tia Ox, Oy trên hình có gì đặc biệt?

 

Hs

Hai tia này cùng chung nhau gốc O, và hai tia tạo nên một đường thẳng.

 

Gv

Giới thiệu: Hai tia như vậy là hai tia đối nhau.

 

 

 

2. Hai tia đối nhau. (10’)

?

Quan xát và cho biết đặc điểm của hai tia Ox, Oy nói trên?

 

Hs

Trả lời.

 

Gv

Ghi bảng.

- Hai tia chung gốc.

- Hai tia tạo thành một đường thẳng.

gọi là hai tia đối nhau.

Hs

Đọc nhận xét trong sgk.

* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

?

Hai tia Ox và Om trên hình có phải là hai tia đối nhau không?

 

Hs

Không phải là hai tia đối nhau vì không thoả mãn điều kiện 2.

 

?

vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình?

 

Hs

Vẽ:

                    

?.Đường thẳng: AC, BA, BC, CA.

Gv

Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A, B.

 

?

Yại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau?

 

Hs

Không đối nhau vì không thoả mãn điều kiện 1

 

?

Trên hình 28 có các tia đối nhau nào?

 

Hs

Ax và Ay; Bxx và By.

?1

                  

a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhauvì hai tia không chung gốc.

b) Các tia đối nhau: Ax và Ay: Bx và By.

Gv

(Lưu ý: Có thể hs trả lời: Tia AB và Ay là hai tia đối nhau. Gv chỉ rõ điều sai của hs và dùng chú ý này để chuyển sang phần 3)

 

 

 

3.Hai tia trùng nhau. (8’)

Gv

- Dùng phấn màu xanh để vẽ tia AB rồi dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax.

- Các nét phấn trùng nhau Hai tia trùng nhau.

                

Hai tia AB và Ax trùng nhau.

Hs

Quan xát Gv vẽ.

 

?

Quan xát và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax và AB?

 

Hs

- Chung gốc.

- Tia này nằm trên tia kia.

 

?

Tìm hai tia trùng nhau trên hình 28?

 

Hs

AB và Ay; Bxx và BA.

 

Gv

Giới thiệu hai tia phân biệt.

* Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt.

Gv

Treo bảng phụ ?2.

 

Hs

Hoạt động nhóm.

 

 

 

?2

 

          

a) Tia OB Trùng với tia Oy.

b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.

c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì hai tia không tạo nên đường thẳng xy.

 

c. Củng cố, luyện tập:  (8’)

* Củng cố:

? Tia khác với đường thẳng như thế nào?

Hs: Đường thẳng không giới hạn về hai phía, còn tia giới hạn về một phía.

? Hai tia có thể xảy ra những vị trí nào?

Hs: Trùng nhau, phân biệt.

? Thế nào là hai tia đối nhau?

Hs: - Chung gốc.

      - Tạo thành một đường thẳng.

* Luyện tập:  

   Gv: Treo bảng phụ:bài tập 22b, c (sgk – 113)

    Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

    b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của .......

    c) nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:

     - Hai tia ........ đối nhau.

     - Hia tia CA và ....... trùng nhau

     - Hai tia BA và BC ........

   Hs: (Hoạt động nhóm)

   Đáp:  b) Hai tia đối nhau Rx, Ry.

    c) - “AB và AC”.

        - “CB”

        - “ đối nhau” 

d. Hướng dẫn về nhà:  (1’)

- Nắm vững ba khái niệm Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

- Làm bài tập 23, 24 (sgk – 113.

- Tiết sau luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 20/09/2011

   Ngày dạy: 23/09/2011

Lớp dạy: 6A

 

Tiết 6.    

LUYỆN TẬP

 

1.Mục tiêu:

a.Về kiến thức:

 -  BiÕt c¸c kh¸i niÖm tia, ®o¹n th¼ng.

 -  BiÕt c¸c kh¸i niÖm hai tia ®èi nhau, hai tia trïng nhau.

 - Học sinh biết định nghĩa và mô tả tia bằng cách khác nhau.

b.Về kĩ năng:

 -  BiÕt vÏ mét tia. NhËn biÕt ®­îc mét tiatrong h×nh vÏ.

c.Về thái độ:

 - Rèn luyện sự cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

- Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, bảng nhóm.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ:

(Lồng ghép)

*. Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Để củng cố lại định nghĩa tia, hai tia đối nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía,.....chúng ta cùng luyện tập một số dạng toán cơ bản.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

?

1.Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy.

2. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một trong hai tia, tô xanh tia còn lại.

3. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?

1.Luyện bài tập về nhận biết khái niệm. (10’)

Hs

Một hs lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở.

Bài tập 1:

                 

+ Hai tia chung gốc: Tia Ox; Oy.

+ Hai tia đối nhau là hai tia Ox và Oy. Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo nên một đường thẳng.

?

Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot

a) Lấy A thuộc Ot, B thuộc Ot

b) Tia Ot và At có trùng nhau không?

c) Tia At và Bt có đối nhau không? Vì sao?

d) Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O, B với nhau.

 

Hs

Hoạt động nhóm.

Bài tập 2:

a)

          

b) Các tia trùng nhau: AO; AB; At

                                    OB; Ot

                                    OA; Ot

                                    BO; BA; Bt

c) At và Bt không đối nhau, vì hai tia không chung gốc.

d) A, O, B thẳng hàng, O nằm giữa hai điểm A và B.

 

 

2.Dạng bài luyện tập sử dụng ngôn ngữ.(15’)

?

Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các phát biểu sau:

1. Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia ......

2. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:

+ Hia tia .......đối nhau.

+ Hai tia CA và .......trùng nhau.

+ Hai tia BA và BC ........

3. Tia AB là hình gồm điểm ...... và tất cả các điểm ....... với B đối với ........

d. Hai tia đối nhau là:.....

5. Nếu 3 điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có:

a) Các tia đối nhau là: .......

b) Các tia trùng nhau là: ...........

Bài tập 3:

 

 

 

 

 

 

1. “Đối nhau”

2. “AB và AC”; CB; “trùng nhau”

3. “A”; “Nằm cùng phía”; “điểm A”

d. “hai tia chung gốc, và chúng cùng tạo nên một đường thẳng”

5. “FE và FH”; EF và EH; “HF và HE”.

Hs

Gv

Trả lời.

Treo bảng phụ: Trong các câu sau hãy chọn câu đúng.

a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau.

b) Hai tia Ax và Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau.

c) Hai tia Ax và By cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau.

 

 

Bài tập 4:

A)  Sai.

B)   Đúng.

C)   Sai.

D)  Sai.

 

d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau.

 

Hs

Trả lời.

 

 

 

3.Bài tập luyện vẽ hình.(12’)

?

Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C

  1. Vẽ ba tia AB, AC, BC.
  2. Vẽ các tia đối nhau: AB và AD, AC và AE.
  3. Lấy M tia AC, vẽ tia BM

 

Hs

Hai hs lên bảng xẽ, cả lớp vẽ hình vào vở.

Bài tập 5:

                  

?

  1. Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy
  2. Vẽ một số truờng hợp về hai tia phân biệt.

 

Hs

Lần lượt lên bảng vẽ.

Bài tập 6:

1)

            

2)

               

              

 

 

 

                     

                  

c. Củng cố, luyện tập:  (5’)

1. Củng cố:

? Thế nào là một tia gốc O?

Hs: Tia gốc O là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chi ra bởi O.

? Thế nào là hai tia đối nhau?

Hs: Hai tia chung gốc và tạo nên một đường thẳng.

2. Luyện tập:  

   (Không luyện tập)

d. Hướng dẫn về nhà:  (1’)

- Nắm vững ba khái niệm Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

- Làm bài tập 24, 26, 28 (sbt – 99)

- Đọc trước bài “đoạn thẳng”.

 

Ngày soạn: 27/09/2011

   Ngày dạy: 30/09/2011

Lớp dạy: 6A

 

 

Tiết 7:    

§6. ĐOẠN THẲNG

 

1.Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 -  BiÕt c¸c kh¸i ®o¹n th¼ng.

b. Về kĩ năng:

  - Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng mét ®o¹n th¼ng trong h×nh vÏ, đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.

c. Về thái độ:

 - Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. CB của Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

    Giáo án, sgk, sgv.

b. CB của Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:  (8’)

         7’       a. Câu hỏi:

? Vẽ hai điểm A, B. Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A, B. Dùng phấn vạch theo thước từ A đến B, ta được một hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm nào?

b. Đáp án:

Hs: - Vẽ hình.    5đ

  - Hình này gồm vô số điểm, gồm hai điểm A, B và những điểm nằm giữa A và B.     5đ

       

                     Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.

 

Đặt vấn đề: (1’)

? Hình 1 khác gì so với đường thẳng và tia?

Hs: - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

                    - Tia bị giới hạn về một phía.

                    - Hình 1 bị giới hạn về hai phía.

Gv: Hình 1 chính là đoạn thẳng AB, vậy đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

 

 

b. Dạy nội dung bài mới: (25’)

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv

Giới thiệu và vẽ lại hình 1

1. Đoạn thẳng AB là gì? (15’)

?

Vậy đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào?

                

Hs

Hai hs trả lời.

* Định nghĩa: (sgk – 115)

Gv

Giới thiệu cách đọc.

Đọc là: - Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)

             - Hai điểm A, B là hai đầu mút của đoạn thẳng.

Gv

Treo bảng phụ Bài 33 (sgk – 115)

 

Hs

Hoạt động nhóm.

Bài tập 33 (sgk – 115)

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) “R, S”; “R, S”; “R, S”.

b) Hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S.

Gv

Treo bảng phụ:

Bài 1: - Cho hai điểm M, N

-         Vẽ đoạn thẳng MN

-         Lấy E bất kì thuộc đoạn thẳng MN.

 

Hs

Lên bảng vẽ.

Bài tập 1:

                    

 

?

Trên hình có mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?

 

Hs

Trả lời.

Trên hình có các đoạn thẳng: ME, MN, MF, EN, EF, NF

?

Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng chứa nó?

 

Hs

Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó.

 

Gv

Rút ra nhận xét.

* Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó.

?

Đường thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?

 

Hs

Có 1 điểm chung.

 

?

Đường thẳng song song có mấy điểm chung?

 

Hs

Có vô số điểm chung.

 

Gv

Vị trí của đường thẳng căn cứ vào số điểm chung và nếu có 1 điểm chung thì nó sảy ra vị trí cắt nhau, chúng ta đã được học đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số vị trí xảy ra giữa chúng.

 

 

 

2.Đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, đoạn thẳng.   (10’)

Gv

Treo bảng phụ H33, H34, H35.

 

?

Nhận dạng và mô tả từng trường hợp trong hình vẽ?

 

Hs

Quan xát và nhận dạng từng vị trí xảy ra giữa đoạn thẳng với đoạn thẳng, đoạn thẳng với đường thẳng, đoạn thẳng với tia.

 

                               

 

                  H33: AB CD = {O}    H34: AB Ox = {A}    H35:AB  xy = {A}           

Gv

Ngoài ra còn có các trường hợp khác: giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc tia.

 

Gv

Treo tiếp bảng phụ: Nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

 

Hs

Quan xát và trả lời.

 

         

 

c. Củng cố, luyện tập:  (10’)

a. Củng cố:

? Nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB?

Hs: Nêu định nghĩa.

b. Luyện tập:  

   Gv: Treo bảng phụ bài tập 35 (sgk – 116)

   Hs: Chọn câu trả lời đúng trên bảng phụ.

Gọi M là một điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.

a) Điểm M phải trùng với điểm A.

b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.

c) Điểm M phải trùng với điểm B.

d) Điểm M hoặc trùng A, hoặc nằm giữa A và B, hoặc trùng với điểm B.

   Đáp: a) Sai.

    b) Sai.

    c) Sai.

    d) Đúng.

d. Hướng dẫn về nhà:  (1’)

- Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.

- Luyện vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.

- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 (sgk – 116).

----------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 04/10/2011

   Ngày dạy: 07/10/2011

Lớp dạy: 6A

 

Tiết 8:    

§7.  ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.

 

1.Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 -  BiÕt kh¸i niÖm ®é dµi ®o¹n th¼ng.

b. Về kĩ năng:

 -  BiÕt dïng th­íc ®o ®é dµi ®Ó ®o ®o¹n th¼ng.

 -  BiÕt vÏ mét ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.

 - Biết so sánh hai đoạn thẳng.

c. Về thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận khi đo.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (6’)

        5’         a. Câu hỏi:

? Đoạn thẳng AB là gì?

? Chữa bài tập 37(sgk – 116)

b. Đáp án:

Hs: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A 

          và B.    5đ

- Bài tập 37(sgk – 116)

                         

       5đ

Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.

Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Chúng ta đã biết đoạn thẳng AB là gì, biết vẽ đoạn thẳng AB. Mỗi một đoạn thẳng có một độ dài xác định, vậy độ dài đoạn thẳng là gì? Cách đo dộ dài đoạn thẳng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.

 

 

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

?

Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên, đo đoạn thẳng đó.

(4’)

Hs

Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.

 

?

Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu.

 

Hs

Viết kết quả.

 

?

Hãy nêu cách đo?

 

Hs

Trả lời.

 

?

Hãy đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng.

 

Hs

Đọc kết quả.

 

?

Đọc kết quả đo đoạn thẳng ở trong vở?

 

Hs

Đọc kết quả.

 

Gv

Muốn biết một đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu thì chúng ta phải đo đoạn thẳng. Vậy chúng ta đo bằng cái gì và đo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu cách đo đoạn thẳng.

 

 

 

1. Đo đoạn thẳng. (13’)

 

 

a) Dụng cụ

?

Chúng ta sử dụng dụng cụ nào để đo đoạn thẳng?

 

Hs

Thước thẳng có chia khoảng.

+ Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.

Gv

Giới thiệu một số loại thước: Thước cuộn, thước gấp, thước xích.

b)Cách đo: (sgk-117).

 

 

Nhận xét: (sgk -117).

?

Có nhận xét gì về số đo độ dài?

 

Hs

Suy nghĩ - trả lời.

 

Gv

Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ dài đoạn thẳng AB.

 

Hs

Làm BT 40 (119) Đo dụng cụ học tập.

 

Gv

Theo dõi - NX - hướng dẫn quan xát và trả lời.

 

 

 

2. So sánh 2 đoạn thẳng.

 

Gv

 

Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.

  Giả sử ta có AB = 3 cm; CD = 3 cm;

                      EG = 4 cm.

 

Cho AB = m (cm); CD = n (cm)

(m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị)

- Nếu m = n thì AB = CD.

- Nếu m > n thì AB > CD.

- Nếu m < n thì AB < CD.

?

So sánh độ dài của AB và EG?

 

Hs

Kết luận: AB = CD

                 AB < EG

                 EG > AB

 

?

Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41.

So sánh EF và CD?

 

Hs

Thực hành đo và so sánh.

? 1   Đo: AB =               

  CD =                   IK =         

  EF =                   GH =          

* So sánh EF và CD?

                 EF < CD.

 

Gv

Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài.

Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước.

 

Hs

Đọc bài toán - Trả lời.

? 2 Một số dụng cụ đo độ dài:

- Thước gấp   (hình 42b)

- Thước xích  (hình 42c)

- Thước dây   (hình 42a)

 

? 3  1inchsơ = 2,56 mm

 

c. Củng cố, luyện tập: (10’)

* Củng cố:

? để so sánh đoạn thẳng chúng ta căn cứ vào đâu?

Hs: Căn cứ vào độ dài đoạn thẳng.

* Luyện tập:  

   ? Thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho két quả. So sánh AB và AC?

   Hs: * BT 42 (119)

     Đo: AB = AC

 

 

    

   

 

? Làm bài tập BT 43 (119)

Hs: Sắp xếp các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần: AC < AB < BC

d. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Học toàn bộ bài.

  - BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT)

  - Đọc trước bài: §8.

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 11/10/2011

   Ngày dạy: 14/10/2011

Lớp dạy: 6A

 

 

Tiết 9:    

§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?

 

1.Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 -  HiÓu vµ vËn dông ®­îc ®¼ng thøc        AM + MB = AB  ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.

b. Về kĩ năng:

 -  VËn dông ®­îc ®¼ng thøc

                     AM + MB = AB 

®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.

a. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (6’)

       5’        a. Câu hỏi:

? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?

   Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo các độ dài các đoạn thẳng tìm được trên hình vẽ?

b. Đáp án: nêu cách đo         4đ

Hs: vẽ và  đo.             6đ

  Hs: Nhận xét.

Gv: Nhận xét - đánh giá - cho điểm.

Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B cách xa nhau, ta phải chia AB ra những đoạn bé hơn, đo từng đoạn bé rồi cộng độ dài của chúng. Nhưng khi nào chúng ta có thể cộng được đoạn thẳng? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm được điều đó.

b.  Dạy nội dung bài mới: 27’

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

 

 

 

 

1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.(22’)

 

HS

 

 

GV

 

 

- Đọc đề    ? 1

- Đo độ dài AM, MB, AB.

- So sánh AM + MB và AB.

Hỏi 3 HS.

 

 

? 1   Cho M nằm giữa A và B. (hình 48)

Đo AM=2cm

      MB=3cm

      AB=5cm

?

HS

GV

 

 

GV

 

Hs

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu nhận xét?

Đọc NX: SGK.

Lưu ý: Điều kiện 2 chiều.

M nằm giữa A và B

  AM + MB = AB

- Nêu VD.

- Hướng dẫn cách tính MB.

Thực hiện Vd theo sự hướng dẫn của Gv.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

So sánh AM + MB = AB

* Nhận xét: (SGK-120)

 

 

 

 

 

* VD: Cho M nằm giữa A và B,

AM = 3cm; AB = 8cm. Tính MB?

Giải

Vì M nằm giữa A và B nên:

AM+ MB = AB

thay AM = 3cm; ab = 8cm

Ta có:

3 + MB = 8

      MB = 8 - 3

Vậy MB = 5(cm)

 

 

2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.(5’)

Gv

- Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.

- Hướng dẫn cách đo (như SGK - 120)

 

Hs

Nhe Gv giới thiệu.

- Thước cuộn bằng vải.

- Thước cuộn bằng sắt.

- Thước chữ A.

 

c. Củng cố -Luyện tập:(11’)

* Củng cố:

?  Nhắc lại cách đo khoảng cách …?

Hs: Nhắc lại.

* Luyện tập:  

? Trả lời bài tập49 (sgk – 121)

Gv: Lưu ý cách trình bày:

- bước 1: Nêu điểm nằm giữa.

- bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng.

- bước 3: Thay số để tính.

Hs: BT 49 (121-SGK)

Giải

a) T.hợp 1:

 

Vì N nằm giữa A và B nên

AN + NB = AB

=> NB = AB - AN   (1)

Vì M nằm giữa A và B nên

                    AM + MB = AB

              => AM = AB - MB  (2)

Mà AN = MB                    (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB

b) Trường hợp 2:

(Trình bày tương tự)

 

 

? BT 46 (121-SGK)

Hs: Hoạt động nhóm.

Giải

- N là 1 điểm của đoạn IK mà:

NI = 3cm; NK = 6cm.

=> N I, N K.

- Do đó N nằm giữa I và K

- Nên IN + NK = IK.

- Thay IN = 3 cm; NK = 6 cm vào ta có: 3 + 6 = IK

=> IK = 9 cm.   

d. Hướng dẫn về nhà: (1’)

  - Học toàn bộ bài.

  - BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (121-SGK)

  - Tiết sau: Luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 19/10/2011

   Ngày dạy:       22/10/2011

Lớp dạy: 6A

 

22/10/2011

Lớp dạy: 6B

 

 

Tiết 10:

LUYỆN TẬP

 

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:  

 - Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng.

b. Về kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB"

 - VËn dông ®­îc ®¼ng thøc AM + MB = AB  ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.

 

c. Về thái độ:

 - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài các đoạn thẳng.

           - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.

 

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - SGK - thước thẳng - BT - Bảng phụ.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Làm bài tập.

 

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:  (8’)

 7’       a. Câu hỏi:

   ? Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB?

   Chữa BT 47 (121-SGK)

  b. Đáp án:

Hs1:  + Khi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.    3đ

    + BT 47:

Vì M là 1 điểm của EF nên M nằm giữa E và F

     => EM + MF = EF        3đ

     Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có:

     4 + MF = 8 (cm)

     => MF = 8 - 4 = 4 (cm)     2đ

     So sánh: EM = MF (cùng độ dài 4cm)   2đ

  Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.

Đặt vấn đề: (1’)

Để củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng và Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB" tiết học hôn nay chúng ta cùng ôn luyện một số bài tập.

b. Dạy nội dung bài mới:  32’

Hoạt động của giáo viên và học sinh.

Nội dung ghi bảng.

 

 

a.Luyện các bài tập: Nếu M nằm giữa hai điểm A, B MA + MB = AB    ( 18’)

?

 

 

Chiều rộng của lớp học là bao nhiêu?

Bài tập 48 (121-SGK)

Giải

  Gọi A, B là 2 điểm mút của bề

HS

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV

HS

 

 

?

Hs

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đọc đề BT 48.

+ Lên bảng làm BT.

Cùng toàn lớp chữa, đánh giá bài làm của HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Treo bảng phụ (có đề bài: BT 51)

+ 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.

+ 1 HS khác phân tích đề trên bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý …)

Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

+ Hoạt động nhóm trong thời gian 8’

+ Sau đó  2 nhóm lên trình bày.

 

Chọn 2 nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lí) để HS cùng chữa, chấm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học.

Theo đề bài, ta có:

AM + MN + NP + PQ + QB = AB

Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m.

  QB =

Do đó

     AB = d.1,25 + 0,25 = 5,25m

 

 

Bài tập 51. (112-SGK)

 

 

                        Giải

Xét các trường hợp:

- Nếu V nằm giữa A và T thì:

  VA + VT = AT

Ta có VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm.

nên 2 + 3  1

Do đó VA + VT AT

=> V không nằm giữa A và T. (1)

- Nếu T nằm giữa V và A thì:

  VT + AT = VA

mà VA=2cm; VT=3cm; AT=1 cm.

   3 + 1  2

=> VT + AT VA

Do đó T không nằm giữa V và A     (2)

- Vì V, A, T thẳng hàng (vì cùng thuộc 1 đường thẳng)

nên từ (1) và (2) suy ra A nằm giữa T và V.

Thoả mãn TA + AV = TV

            Vì     1 + 2 = 3 cm

 

 

2. Luyện bài tập: M không nằm giữa A và B AM + MB AB

(14’ )

Bài tập 48: (102-SBT)

?

Muốn chứng tỏ 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

 

?

HS

Suy nghĩ trả lời: Không xảy ra các đẳng thức: AM + MB=AB;…                                               

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 điểm A, M, B có thẳng hàng không? Vì sao?

Trả lời.

 

 

Đường đi từ A  B đường nào ngắn nhất?

Quan sát hình 53 (SGK-112) để trả lời.

                          Giải

a) Ta có: AM + MB = 3,7 cm+ 2,3 cm = 6 cm

=> AM + MB AB

Vậy M không nằm giữa A và B.

- Lí luận tương tự, ta có:

     AB + BM  AM, vậy B không nằm giữa A và M.

     MA + AB MB, vậy A không nằm giữa M và B.

Vậy trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

b) Trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Vậy 3 điểm A, M, B không thẳng hàng.

Bài tập 52: (112-SGK).

Đường thẳng ngắn nhất.

(hay đi theo đoạn thẳng AB)

 c. Củng cố, luyện tập: (4’)

 ? Khi nào AM + MB = AB?

  ? Khi nào thì AM + MB AB

 Hs: Trả lời.

d. Hướng dẫn về nhà:  (1’)

  - Xem lại các bài tập đã làm.

  - BTVN: 45; 46; 49; 51 (102-103 SBT)

  - Đọc trước bài: §9. “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 26/10/2011

   Ngày dạy:       29/10/2011

Lớp dạy: 6A

 

29/10/2011

Lớp dạy: 6B

Tiết 11:

§9.  VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

 

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 -  BiÕt kh¸i niÖm ®é dµi ®o¹n th¼ng.

b. Về kĩ năng:

 -  BiÕt vÏ mét ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.

c. Về thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng, phấn màu, compa.

  - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, compa.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:  (5’)

 4’ a. Câu hỏi:

   ? Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?

   ? Muốn đo đoạn thẳng AB ta làm thế nào?

  b. Đáp án:

    + M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.    4đ

+ Muốn đo đoạn thẳng AB ta đặt thước đị qua đoạn thẳng AB sao cho vạch số 0 trùng với điểm A, khi đó điểm B trùng với vạch nào của thước thì đó là độ dài của đoạn thẳng AB.      6đ

   Hs: Nhận xét.

   Gv: Nhận xét, cho điểm.

Đặt vấn đề: (1’)

Chúng ta đã biết nếu cho trước một đoạn thẳng AB chẳng hạn thì tìm được số đo (độ dài) đoạn thẳng đó lớn hơn số 0. Bây giờ ta xét vấn đề ngược lại:

Nếu cho trước 1 số lớn hơn 0, vẽ một đoạn thẳng có số đo bằng độ dài cho trước đó ta làm thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.

 

b. Dạy nội dung bài mới: 35’

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

 

 

1.Vẽ đoạn thẳng trên tia. (12’ )

 

 

Gv

 

Hs

?

Hs

Gv

 

 

 

 

 

Hs

?

 

Hs

 

Gv

 

 

 

 

?

 

Hs

 

 

 

 

Gv

 

?

Hs

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

Giới thiệu dụng cụ để vẽ:

Thước thẳng chia khoảng, compa.

Đọc cách vẽ (SGK-112) (2ph)

Nêu cách vẽ OM = 2cm?

Trình bày.

Ghi bảng:

Nhấn mạnh: Muốn vẽ 1 đoạn thẳng thì phải biết 2 mút của đoạn thẳng. Mút O đã biết, ta chỉ vẽ tiếp mút M.

Hướng dẫn cách vẽ bằng compa (GV vừa hướng dẫn vừa thực hành)

Làm theo sự hướng dẫn của GV.

Vẽ trên cùng tia Ox với 2 cách khác nhau em có nhận xét gì về điểm M vừa vẽ?

Vẽ được một điểm M trên tia Ox để OM = 2cm.

Chốt lại: Cho trước một đoạn thẳng OM  có độ dài a (bất kì) bao giờ ta cũng vẽ được điểm M sao cho OM = a, bằng cách:…(GV nêu cách vẽ như VD1)

Ghi nhận xét và nhắc lại nhận xét.

Nêu VD2: Vẽ một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm thế nào?

+ Đọc VD2 (SGK-122).

+ Nêu cách vẽ CD dựa vào VD1.

- Vẽ tia Cx bất kì.

- Đo độ dài AB (chẳng hạn m (cm)).

- Đặt cạnh của thước trùng với tia Cx; vạch 0 trùng với C.

- Điểm C trùng với vạch m (cm).

Ngoài cách trên, ta dùng compa để vẽ.

- GV trình bày như SGK-123

Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm?

Lên bảng.

 

 

 

 

 

Đặt vấn đề: Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng trên một tia. Vậy để vẽ 2 đoạn thẳng trên tia ta làm thế nào?

* VD1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.

- Dụng cụ: Thước thẳng chia khoảng.

- Cách vẽ:

  + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.

  + Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M.

Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.

 

 

 

     O             M               x

          2 cm

 

 

 

 

* Nhận xét: (SGK-122)

 

 

 

* Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB?

Giải

- Cách vẽ: SGK-123

 

 

 

 

 

* BT 58 (124-SGK)

Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm?

 

 

         3,5 cm      

 

 

b. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia.(10’)

?

 

 

HS

 

?

 

Hs?

 

Hs

?

 

Gv

Hs

Gv

 

?

 

HS

 

 

 

 

Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm; ON = 3 cm. Trong 3 điểm O, N, M điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

Lên bảng thực hiện vẽ 2 đoạn thẳng OM, ON.

HS dưới lớp nhận xét hình vẽ trên bảng của bạn.

Quan sát hình vẽ hãy cho biết trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

So sánh độ dài OM và ON?

Trên tia Ox , OM = a; ON = b

(a, b > 0 cùng đơn vị đo) và a < b

Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

Đọc nhận xét (SGK-123)

Nhìn hình vẽ dưới đề bài , trả lời câu hỏi?

Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.

- Trả lời: Khi a < b.

Đây là một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khác.

Nhắc lại 2 dấu hiệu nhận biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm khác?

1. Nếu AM + MB = AB

=> M nằm giữa A và B.

2. Trên tia Ax nếu AM < AB

=> M nằm giữa A và B.

* Ví dụ: (SGK- 123)

Giải

 

 

 

 

Sau khi vẽ 2 điểm M và N, ta thấy M nằm giữa 2 điểm O và N.

(vì 2 cm < 3 cm)

 

 

 

 

 

* Nhận xét: (SGK-123)

 

   O     a     M      N

                                                 X

                b

 

 

?

 

 

Hs

?

 

?

 

Hs

Hs

Gv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

HS

 

 

 

 

 

 

 

?

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

Hs

Gv

 

 

 

- Vẽ OM; ON.

- Tính MN.

- So sánh OM; ON?

Đọc đề bài - Xác định yêu cầu của bài toán.

Giải bài toán theo các yêu cầu trên.

Lưu ý HS: Lập luận bài toán.

So sánh 2 đoạn thẳng như thế nào?

Nhắc lại cách so sánh đoạn thẳng?

Trả lời.

Lên bảng trình bày.

Theo dõi HS làm để tìm lời giải khác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tính OB?

Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

Nếu A nằm giữa O và B thì OB = ?

Trình bày như ở hình bên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài toán có mấy đáp số?

Trả lời.

Sửa chữa 1 số những sai lầm của HS trong quá trình giải bài tập.

c.Áp dụng.(13’)

* BT 53 (124-SGK)

Giải

 

 

 

- Tính MN?

   Trên tia Ox có OM < ON (vì 3cm < 6cm) nên M nằm giữa O và N.

=> OM + MN = ON.

mà OM = 3 cm; ON = 6cm, thay vào ta có: 3 cm + MN = 6 (cm)

                MN = 6 - 3 = 3 cm

Vậy MN = 3 (cm)

- Ta có:

 

* BT 55 (124- SGK).

Giải

+ Trường hợp 1:

B nằm giữa O và A.

 

 

 

 

 

 

Ta có OB + BA = OA

Thay BA = 2 cm; OA = 8 cm vào ta được:

    OB + 2 (cm) = 8 (cm)

    OB = 8 - 2 = 6 (cm)

* Trường hợp 2:

A nằm giữa O và B.

 

O

 

 

Ta có OA + AB = OB

thay OA = 8cm; AB =2cm vào ta được :

8 (cm) + 2 (cm) = OB 

=> OB =10 cm

- Bài toán có 2 đáp số:OB = 6 cm

                                    OB = 10 cm

 

c. Củng cố, luyện tập: (4’)

? HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia?

? Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khác đã biết?

Hs: Trả lời.

d. Hướng dẫn về nhà: (1’)

  - Học toàn bộ bài, nắm chắc cách vẽ.

  - BTVN: 54; 56; 57; 59 (124-SGK)

  - Đọc trước bài: §10.

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/11 /2011

   Ngày dạy:       ……/11/2011

Lớp dạy: 6A

 

……/11/2011

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 12.

§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

 

1.Mục tiêu: 

a. Về kiến thức:

 - Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì

b. Về kĩ năng:

 - Biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.

c. Về thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Chuẩn bị như GV các dụng cụ học tập + 1 mảnh giấy can.

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: (6’)

        5’    GV: Kiểm tra bài của HS, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

  a. Câu hỏi:

HS1: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2 cm; BM = 2 cm lên bảng)

   Hãy đo độ dài:

    AM = ? cm.

    MB = ? cm

   a) So sánh AM và MB?

   b) Tính AB?

c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B?

b. Đáp án:

HS trả lời:   

a) Đo:       3đ

  b) M nằm giữa A và B nên: MA + MB = AB

  => AB = 2 + 2 = 4 (cm)            4đ

  c) M nằm giữa A và B.

      M cách đều A và B (vì MA = MB).  3đ

  GV: - Nhận xét - Cho điểm.

Đặt vấn đề: (1’)

? ở trên bảng bạn đã đo và nhận xét được M nằm giữa A, B và M cách đều A,B. Thế còn ở dưới lớp các em đo và phát hiện ra điều gì?

GV: Gọi 2 đến 3 HS trả lời.

GV nói: Ta có M nằm giữa A, B và M cách đều A,B nên M gọi là trung diểm của AB.

Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Cách vẽ trung điểm như thế nào? Bài hôm nay cô cùng các em đi nghiên cứu.

b. Dạy nội dung bài mới 27’

 

 

Hoạt động của thày và trò

Ghi bảng

Gv

Qua bµi tËp c¸c em võa lµm, em nµo nµo cho c« biÕt trung đim M ca đon thng AB lµ g×?

a.Trung điểm của đoạn thẳng: (15’)

HS

 

Gv

 

Hs

Gv

 

?

 

HS

 

Gv

 

 

?

 

HS

?

HS

GV

HS

GV

HS

 

 

 

 

GV

 

HS

 

GV

 

 

 

 

 

 

GV

 

Hs

 

?

 

HS

 

 

?

 

 

?

HS

GV

 

 

?

HS

 

 

 

trung đim M ca đon thng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A, B vµ c¸ch ®Òu A,B

§ã chÝnh lµ néi dung ®Þnh nghÜa trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.

Hs đọc

Trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB cßn ®­îc gäi lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña ®o¹n th¼ng AB.

M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?

M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữa A, B và M cách đều A,B

nhÊn m¹nh: NÕu M n»m gi÷a A, B vµ M c¸ch ®Òu A,B th× suy ra M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB.

Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?

MA + MB = AB.

M cách đều A và B thì …?

MA = MB

Chốt lại vấn đề (công thức bên)

Ghi vào vở.

Củng cố: BT 60 (SGK)

Đọc to đề, cả lớp theo dõi.

Bài toán cho biết cái gì? Hỏi điều gì?

* Cho : tia Ox; A, B thuộc tia Ox

   OA = 2 cm; OB = 4 cm.

* Hỏi: a, b, c (SGK)

Quy ước đoạn thẳng vẽ trên bảng (1 cm trong vở, tương ứng 10 cm trên bảng)

Lên bảng vẽ hình.

Trả lời các câu hỏi của bài.

Ghi mẫu lên bảng (để HS biết cách trình bày bài)

 

 

 

 

 

 

 

Chốt lại vấn đề: Muốn chứng tỏ A là trung điểm của OB ta làm thế nào?

Trả lời:

Thoả mãn 2 ĐK: câu a và b

Lấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB thì A' có là trung điểm của AB hay không?

- A' có thể là trung điểm của AB, nhưng A'A.(khi đó OA' = 2 cm)

- Hoặc A' không là trung điểm của OB.

Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?

Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa).

Có mấy điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó?

- Có vô số điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó.

Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ (Chưa rõ số đo độ dài) 1 em hãy vẽ cho cô trung điểm M của EF?

Em nói xem, em định vẽ như thế nào?

Lên bảng vẽ - nêu cách làm.

- Đo EF.

 

- Tính EM =

Vẽ M thuộc đoạn thẳng EF với:

          EM =

* Định nghĩa: (SGK - 124)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

M là trung     <=>  MA + MB=AB

điểm của AB           MA = MB

(M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB)

 

 

 

 

 

 

* Bài tập 60 (T 118-SGK)

Giải

 

 

 

a) Trên tia Ox có 2 điểm A, B thoả mãn:

OA < OB (vì 2 cm < 4 cm) nên:

A nằm giữa O và B

b) Theo câu a, A nằm giữa O và B            nên:

       OA + AB = OB     (1)

    Thay OA = 2 cm; OB = 4 cm vào    (1), ta được: 2 + AB = 4

                        AB = 4 - 2 = 2 (cm)

    

Vì     OA = 2 cm

                                  => OA = AB

             AB = 2 cm

c) Theo câu a và b ta có:

     A là điểm nằm giữa A và B; OA = AB   => A là trung điểm của OB.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng. (12’)

GV

GV

 

 

 

 

?

 

HS

?

 

HS

 

HS

GV

 

HS

 

?

HS

 

 

 

 

 

HS

Nêu ví dụ (SGK-125)

Hướng dẫn HS phân tích bài toán:

Ta có MA + MB = AB

           MA = MB

=> MA = MB === 2,5 cm

Với cách phân tích trên thì điểm M thoả mãn điều kiện gì?

- M AB và MA = 2,5 cm

Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?

Nêu rõ cách vẽ theo từng bước

          (3 cách)

- Nêu cách 1 lên bảng.

- Hướng dẫn miệng cách 2: Gấp  dây.

- Tự đọc SGK để tìm hiểu cách 3:

    Gấp giấy.

- Nêu cách 3.

Làm BT  ?

- Trả lời miệng: Dùng sợi dây.

+Đo theo mép thẳng của đoạn gỗ.

+Chia đôi doạn dây có độ

   dài bằng độ dài thanh gỗ.

+Dùng đoạn dây đã chia đôi để

  xác định trung điểm của đoạn gỗ

Thực hành xác định trung điểm ...

* VD AB = 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?

 

- Cách 1:

  + Vẽ tia AB.

  - Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho: AM = 2,5 cm.

 

 

 

- Cách 2: Gấp dây.

 

 

 

- Cách 3: Gấp giấy (SGK-125)

 

 

 

   ?

B1: Dựng sợi dây đo chiều dài của thanh gỗ.

B2: Gấp đoạn dây sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ thẳng khi đặt sợi dây trở lại.

+Dựng bút chì đánh dấu trung điểm

c. Củng cố, luyện tập.  (10’)

GV

HS

 

 

 

 

GV

 

HS

GV

 

HS

GV

Bảng phụ đề bài 1.

Dùng bút dạ điền vào chỗ trống … (khác màu)

 

 

 

 

Bảng ph  BT 63

Đọc đề bài.

Yêu cầu HS điền chữ (Đ); (S) vào các câu đúng, sai.

Dưới lớp ghi vào giấy trong

- Kiểm tra kết quả của 35 HS

- Cho HS giải thích các câu sai, vì sao?

* Bài 1:

  Điền từ thích hợp vào chỗ trống … để được các biểu thức cần ghi nhớ.

a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB <=> M nằm giữa A và B

                        MA = MB

b) Nếu M là trung điểm của AB thì  MA = MB = AB.

* Bài 63 (126-SGK)

Giải

          a) Sai.

          b) Sai.

          c) Đúng.

          d) Đúng.

 

d. Hướng dẫn về nhà: (2’)

  - Học toàn bộ bài.

  - Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK)

  - Trả lời các câu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT.

                        Để tiết sau ôn tập.

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

Ngày soạn: ……/11 /2011

   Ngày dạy:       ……/11/2011

Lớp dạy: 6A

 

……/11/2011

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 13.

ÔN TẬP CHƯƠNG I

 

1.Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

b. Về kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

c. Về thái độ:

 - Bước đầu tập suy luận đơn giản.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Thước thẳng, compa.

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: (8’)

 7’ a. Câu hỏi:

- Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?

- Chữa BT 64 (SGK-126)

  b. Đáp án:

- Trả lời: ĐN (SGK-124).  2đ

     - BT 64: Vì C là trung điểm của AB nên:

     CA = CB =  = = 3 (cm)  2đ

       Trên tia AB, vì AD < AC (2 cm < 3 cm)

      nên D nằm giữa A và C

       => DC = 1 (cm).     2đ

  + Tương tự, trên tia BA, vì BE < BC (2 cm < 3 cm)

     nên điểm E nằm giữa 2 điểm B và C, suy ra: CE = 1 cm   2đ

  + Điểm C nằm giữa 2 điểm D, E và CD = CE (cùng bằng 1 cm). Vậy C là trung điểm của DE.    2đ

* GV - HS: Nhận xét, đánh giá - cho điểm.

* Chốt lại kiến thức: Định nghĩa - tính chất trung điểm của

  đoạn  thẳng. 

Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương I.

 

 

b. Dạy nội dung bài mới: 35’

 

 

Hoạt động của GV và HS

Ghi bài

 

 

a.Đọc hình. (6’)

 

 

GV

?

 

 

HS

 

 

GV

Treo bảng phụ:

Mỗi hình trong bảng phụ sau dây cho biết kiến thức gì?

 

- Quan sát các hình vẽ.

- Trả lời miệng:

 

Trên bảng này thể hiện nội dung các kiến thức đã học của chương.

Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ một cách chính xác là một việc rất quan trọng.

1

2

3

4

5

6

 

 

 

7

 

 

 

8

 

 

 

9

 

 

 

10

 

 

 

b. Điền vào chỗ trống. (6’)

GV

 

 

GV

 

 

HS

 

 

HS

GV

HS

Treo bảng phụ ghi sẵn đề; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngôn ngữ.

Yêu cầu HS đọc các mệnh đề toán, để tiếp tục điền vào chỗ trống.

 

Dùng bút khác màu điền vào chỗ trống.

 

Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.

Trên đây toàn bộ nội dung các tính chất phải học (SGK-127).

Đọc lại toàn bộ bài.

a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua

2 điểm phân biệt.

c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là

gốc chung của 2 tia đối nhau.

d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.

e) Nếu MA = MB =thì M là trung điểm của A và B.

 

 

c.Đúng? Sai? (8’)

 

GV

 

 

HS

 

 

GV

 

 

HS

GV

 

 

 

Treo bảng phụ đã ghi sẵn các mệnh đề.

- Yêu cầu HS đọc nội dung chỉ ra các mệnh đề đúng (Đ), sai (S).

Trả lời miệng:

 

 

Yêu cầu HS trình bày lại cho đúng với những câu sai (a, c, f).

 

Suy nghĩ - trả lời.

Trong các câu đã cho là một số định nghĩa - tính chất quan hệ của một số hình. Về nhà hệ thống từng thể loại: định nghĩa - tính chất - các quan hệ …

Bài 3

a)      Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B.    (S)

b)      Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B.(Đ)

c)      Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S)

d)      Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung.   (S)

e)      Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ)

f)       Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.    (S)

g)      Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.   (Đ)

 

 

 

d. Luyện kĩ năng vẽ hình-lập luận.(15’)

 

GV

 

 

HS

 

 

GV

 

 

?

 

HS

 

?

 

HS

GV

 

 

HS

?

HS

 

 

?

 

GV

 

 

 

?

 

HS

 

Nêu đề bài (bảng phụ)

Gọi 1 HS  lên bảng vẽ hình

 

Lên bảng vẽ hình.

HS dưới lớp vẽ vào vở.

 

Theo dõi, nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có).

 

Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?

Trả lời.

 

Có cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vì sao?

Trả lời.

Chốt lại: Vẽ hình một cách chính xác, khoa học rất cần thiết đối với người học hình.

Đọc đề bài - vẽ hình.

Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

Suy nghĩ trả lời.

 

 

Tính MB?

 

Lưu ý: HS lập luận theo mẫu:

  - Nêu điểm nằm giữa.

  - Nêu hệ thức đoạn thẳng.

  - Thay số để tính.

M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

Trả lời.

 

Bài 4

Cho 2 tia phân bệt không đối nhau Ox và Oy.

- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác O.

- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B.

   Vẽ tia OM.

- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.

a)      Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b)      Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình?

 

 

 

Giải:

 

a) Các đoạn thẳng

trên hình vẽ là:

ON; OM; MN;

OA; OB; AM;

AB; MB (8 đoạn thẳng)

b) Các điểm N,O,M thẳng hàng

    Các điểm A,M,B thẳng hàng

 

Bài 5(BT6-127-SGK)

Giải

a)      Trên tia AB có 2 điểm M và B htoả mãn AM < AB (vì 3 cm < 6 cm)

      nên M nằm giữa A và B

 

 

 

 

 

b)      Vì M nằm giữa A và B                                                            

nên AM + MB = AB (1)

     Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1)                       

     ta được:  3 (cm)+ MB = 6 (cm)

                   => MB = 6 - 3 = 3 (cm)

     Vậy AM = MB (cùng bằng 3 (cm))

c)      M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B (câu a) và MA = MB (câu b).

c. Củng cố, luyện tập:

  (Đã thực hiện trong bài)

d. Hướng dẫn về nhà:  (2’)

  - Về học toàn bộ lí thuyết trong chương.

  - Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng.

  - Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm

                    của một đoạn thẳng.

  - BTVN: 7; 8 (127-SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (T 105 - SBT).

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/11 /2011

   Ngày kiểm tra:       ……/11/2011

Lớp dạy: 6A

 

……/11/2011

Lớp dạy: 6B

Tiết 14:

KIỂM TRA CHƯƠNG I.

1.Mục tiêu:

a. Về kiến thức:  - HS kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I.

b. Về kĩ năng:     - Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa.

   - Kỹ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản.

c. Về thái độ:      - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác.

2. Nội dung kiểm tra:

*Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dung

Cộng

 

 

Cấp độ Thấp

Cấp độ Cao

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

Chủ đề 1:

Điểm, đường thẳng

Hiểu được khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.

Biết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa.

 

 

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5

5%

 

1

0,5

5%

 

 

 

 

 

2

1,0

10%

Chủ đề 2:

Ba điểm thẳng haøng. Đường thẳng đi qua hai điểm.

Nắm được khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, cách đọc tên đường thẳng

Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm.

Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm.

 

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5

5%

 

1

0,5

5%

 

1

0,5

5%

 

 

 

3

1,5

15%

Chủ đề 3:

Tia

 

Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau

Nhận biết được các tia trên hình vẽ.

Nắm được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau.

Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia.

 

 

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5

5%

 

1

0,5

5%

 

 

1

1,0

10%

 

 

3

0,5

20%

Chủ đề 4:

Đoạn thẳng.

Độ daøi đoạn thẳng

 

Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo.

Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5

5%

 

1

0,5

5%

1

1,0

10%

1

0,5

5%

2

2

20%

 

1

1,0

10%

7

4,5

55%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

4

2

20%

5

3

30%

5

4

40%

1

1

10%

15

10

100%

* Đề kiểm tra:

 

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )

Câu 1 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :

A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML  

C. ML + KL = MK D.   Một kết quả khác

Câu 2 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =

A. 8 cm   B. 4 cm    

C. 4,5 cm    D. 5 cm

Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB  = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm  thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm     B. 6 cm    

C. 4cm    D. 2cm 

Câu 4 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:

           A. 1                         B. 2                              

 C. 0                                  D. vô số

Câu 5 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

 A. Điểm M nằm giữa A và N   B.  Điểm A nằm giữa M và N

 C. Điểm N nằm giữa A và M   D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

 7cm.

Câu 6 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

 A. IM = IN  B.  

 C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN

II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)

Bài 1: (2 điểm)Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng NM. Nêu cách vẽ.

Bài 2: (5 điểm)Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a)     Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b)    So sánh MA và MB.

c)     M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d)    Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

3. Đáp án, biểu điểm:

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

 

1

2

3

4

5

6

A

B

D

A

B

B

(Mỗi câu đúng cho 0.5 đ)

II/ TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

-         Nêu đúng cách vẽ cho 1,5 điểm

-         Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm

 

Bài 2: (5 điểm)

 

-         Vẽ hình đúng được 0,5 điểm.

a)     Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.     (0,5đ)

Vì AM      (0,5đ)

b)    Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên

AM + MB = AB                              ( 0,5đ)  

MB = AB – AM 

MB = 8 – 4 = 4 cm    ( 0,5đ)  

Vậy AM = MB.    ( 0,5đ)

c)     Theo câu a và b ta có.

AM + MB = AB và MA = MB    ( 0,5đ)

  M là trung điểm của đoạn thẳng AB.       ( 0,5đ)

d)    AB < AN ( 8 cm < 12 cm )

nên B nằm giữa A và M.

Ta có: AB + BN = AN.    ( 0,5đ)   

BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.

Vậy MB = BN = 4 cm.    ( 0,5đ)

 

4. Đánh giá, nhận xét sau khi chm bài:

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/11 /2011

   Ngày dạy:       ……/11/2011

Lớp dạy: 6A

 

……/11/2011

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 15:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần hình học)

 

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức.

 - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II.

b. Về kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng tính toán.

c. Về thái độ:

 - Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra để có thái độ học tập tích cực hơn trong học kỳ II.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đề, đáp án bài kiểm tra học kỳ I, bảng phụ.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Dụng cụ học tập, ôn tập lại các kiến thức cơ bản của kỳ I.

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ.

b.  Nội dung bài mới. 44’

 

 

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng

 

?

 

 

Hs

 

 

 

 

Gv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

Hs

?

Hs

?

Hs

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv

 

 

 Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa.

 

Một HS lên bảng trình bày, dưới lớp theo dõi nhận xét.

 

 

 

Câu 6: (2,0 điểm)

Cho đường thẳng xy  và điểm O nằm trên đường thẳng đó.

Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho    EG = 8cm.

a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của

đoạn thẳng EG không ?

 

Đọc và tóm tắt đề bài?

Hai HS đọc đề.

Nêu hướng giải bài tập trên?

Trả lời.

Hãy trình bày lời giải BT trên?

Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Qua chấm bài KT HK I rút ra một số nhận xét sau:

Đa số các em đã làm được câu 2 tuy nhiên một số bạn lấy vẽ hình đoạn thẳng AB chưa chính xác.

Câu 6 thì nhiều bạn đã biết cách thực hiện nhưng quá trình trình bày còn chưa chính xác. Song còn nhiều bạn chưa thực hiện được, còn trả lời chưa đúng nội dung câu hỏi của bài.

 

I. Chữa bài kiểm tra (35’)

Câu 2

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất c những điểm nằm giữa A và B.

 

A B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 6

 

         

a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại.

     Vì 3 điểm O, E , G thẳng hàng

b/ Tính được   OG = 4cm

     Suy ra điểm O là trung điểm của đoạn thảng OG vì O OG

    và  OE = OG = 4cm

 

a) II. Nhận xét (9’)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Củng cố, luyện tập:      Lồng ghép

d.  Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)

 - Về nhà xem lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I.

 - Chuẩn bị bài “Nửa mặt phẳng”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 28/12 /2011

   Ngày dạy:       31/12/2011

Lớp dạy: 6A

 

31/12/2011

Lớp dạy: 6B

 

CHƯƠNG II. GÓC

Tiết 16:

§1. NỬA MẶT PHẲNG.

 

1. MỤC TIÊU:

  a. Về kiến thức:  - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.

     - HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.

b. Về kỹ năng:  - Nhận biết nửa mặt phẳng

                       - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.

c. Về thái độ:  - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học. Vận dụng vào 1 số bài toán thực tế.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

   - Thước thẳng, phấn màu.

              - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, SGK, thước thẳng.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương học (2’)

Giới thiệu chương trình học kì II: chương II: Góc

- Gồm 15 tiết trong đó 2 tiết dành cho kiểm tra cuối năm, còn 13 tiết, trong đó 8 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập, 2 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra.

* Đặt vấn đề vào bài mới: (5’)

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng.

HS1:  1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên.

2. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm.

  HS1: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

GV: Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.

? Đường thẳng có giới hạn không?

HS: Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về 2 phía.

? Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần?

HS: Trả lời.

GV: Nói và chỉ rõ trên bảng: Đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần (còn gọi là 2 nửa). Trong bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu nội dung này.

 

 

 

b. Dạy nội dung bài mới: 

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

 

GV

 

 

?

HS

?

 

HS

GV

 

 

GV

 

 

 

HS

?

GV

 

HS

 

GV

 

 

 

 

HS

GV

 

 

GV

 

 

 

?

 

HS

 

 

GV

 

 

 

?

 

HS

 

 

GV

 

?

 

HS

GV

 

 

GV

HS

 

Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng... là hình ảnh của mặt phẳng.

Mặt phẳng có giới hạn không? (HS Tb)

Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.

Cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế? (HS Y)

Lấy ví dụ như mặt bàn, mặt bảng…

Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a.

- Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Ta cùng tìm hiểu trong phần b)

- Nêu khái niệm (SGK-72) và vẽ hình:

2HS nhắc lại khái niệm.

Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình? (HS Tb)

Yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình

1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ.

Nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi bài.

Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. (Vẽ hai điểm M và N)

Cách gọi tên nửa mặt phẳng: Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.

Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ? (HS Tb)

Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặcnửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.

Vẽ (bổ xung điểm P) Hai điểm P; N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.Hai điểm M; P nằm khác phía với đường thẳng a.

Vị trí 2 điểm M; N đối với đường thẳng a như thế nào? (HS K, G)

M; N nằm khác phía đối với đường thẳng a.

Yêu cầu HS:

- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc.

- Lấy 2 điểm: M; N:

M tia Ox, M O; N tia Oy, N O.

- Vẽ đoạn thẳng MN.

Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? (HS Y)

Có.

- Hình 3.a: Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

Yêu câu HS trả lời câu hỏi 2.

- Ở hình 3.b tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

- Ở hình 3.c tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy.

1. Nửa mặt phẳng: (15’)

a) Mặt phẳng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Nửa mặt phẳng bờ a:

 

 

 

*Ghi nhớ:

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

?1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tia nằm giữa 2 tia.(15’)

Hình 3.a

?2.

 

 

 

c. Củng cố, luyện tập. (5’)

GV: Yêu câu HS làm bài tập

Bài tập 1 (Bài 2 SGK, trang 73).

Bài tập 2 (Bài 3 SGK, trang 73).(viết đề bài trên bảng phụ)

HS: Trả lời và làm bài tập

 Bài 1: Có

 Bài 2: a) … mặt phẳng

  b) … đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(3’)

 + Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác.

    + Làm các bài tập 4, 5

+ Bài tập bổ sung:

- Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác.

- Vẽ đường thẳng xy; lấy 2 điểm E; F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình.

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 04/01 /2012

   Ngày dạy:       07/01 /2012

Lớp dạy: 6A

 

07/01 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 17

§2. GÓC.

 

1. MỤC TIÊU:

 a. Về kiến thức:  - HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì?   

b. Về kỹ năng:  - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.

        - Nhận biết điểm nào nằm trong góc.

c. Về thái độ:  - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

    - Thước thẳng, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ (đề BT6)

              - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, SGK, thước thẳng.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: (6’)

 * Câu hỏi:

? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

? Vẽ 2 tia Ox; Oy.

? Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các tia đó có đặc điểm gì?

  * Đáp án:

  - Trả lời: (SGK.-72) (4đ)

   

- Tia Ox và Oy chung gốc O.(5đ)

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)

GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? đó là nội dung bài học hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới: 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

GV

 

?

GV

 

?

HS

GV

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

HS

GV

?

HS

GV

?

 

HS

 

 

 

GV

 

 

HS

 

 

 

 

 

 

GV

Hình vẽ trong phần kiểm tra bài cũ là một góc.

Góc là gì?

- Vẽ hình 4 (SGK) lên bảng.

- Giới thiệu các yếu tố của góc.

Nhìn H-4 xác định cạnh của góc?

Trả lời.

Giới thiệu cách đọc, cách viết kí hiệu về góc.

Đọc tên các góc trong hình vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát hình 4c, 2 cạnh của xOy có đặc điểm gì?

Là 2 tia đối nhau.

xOy đó gọi là góc bẹt.

Vậy góc bẹt là gì?

Trả lời:

Làm  ?

Nêu 1 số hình ảnh của góc, của góc bẹt trong thực tế?

Suy nghĩ trả lời.

Chẳng hạn: Góc tạo bởi: compa, 2 tia trong bắn pháo hoa …

(Trang 71 - SGK).

- Treo bảng phụ: đề  BT 6 (T 75)

- Yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống (bút khác màu).

- Dưới lớp trình bày vào vở và nhận xét.

  a, … góc xOy … đỉnh …

      … 2 cạnh của góc xOy.

  b, … S, … SR; ST.

  c, … góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.

Nhận xét.

1. Góc. (10’)

*ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc.

- Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của góc.

- Hai tia gọi là hai cạnh của góc.

 

 

   a)

b)

c)

Hình 4.

- Góc có 2 cạnh là Ox, Oy gọi là góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O.

- Kí hiệu tương ứng là: xOy; yOx; O.

Hoặc  xOy; yOx; O.

- Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thì xOy còn gọi là góc MON.

2. Góc bẹt. (5’)

- Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Vẽ góc. (SGK-74) (10’)

?

 

HS

GV

 

 

 

 

 

GV

 

HS

 

GV

 

 

HS

 

?

?

?

HS

Để vẽ góc ta cần biết các yếu tố nào?

- Đỉnh, cạnh của góc.

Yêu cầu HS: Vẽ 2 tia chung gốc trong một số trường hợp: Đặt tên góc và viết kí hiệu cho các góc tương ứng.

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.

- Dưới lớp vẽ vào vở.

Hãy quan sát hình 5 SGK. Viết kí hiệu khác ứng với O1; O2?

+ O1 hay xOy.

+ O2 hay tOy.

Lưu ý: Sử dụng đường cung nhỏ nối 2 cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét tới.

Làm BT 8 (75-SGK)

 

Đọc tên các góc trong hình vẽ?

Trong hình có góc bẹt không? Nếu có thì là góc nào?

(BAD)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* BT 8 (75-SGK)

- Trong hình có 3 góc là: BAD; BAC và CAD.

 

 

 

 

 

4. Điểm nằm bên trong góc. (8’)

HS

 

?

 

HS

GV

HS

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

GV

Quan sát hình 6 (SGK) và trả lời câu hỏi:

Khi nào điểm M là điểm nằm trong xOy?

Suy nghĩ - trả lời:

Yêu cầu HS làm bài tập 9/SGK.

Làm BT 9 (SGK)

Đứng tại chỗ trả lời BT.

 

 

 

- Ta chỉ xét điểm nằm trong góc xOy khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau.

- Khái niệm: “điểm nằm trong” sẽ không có nghĩa khi 2 tia Ox, Oy đối nhau.

Chốt lại các vấn đề đã học trong bìa hôm nay.

- Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong xOy nếu tia OM

 

 

 

nằm giữa 2

tia Ox, Oy.

 

 

- Khi đó ta nói:

Tia OM nằm trong xOy.

* BT 9 (75 - SGK)

Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau

  Khi 2 tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz, nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oy, Oz.

 

 

c. Củng cố, luyện tập. (3’)

? Nêu định nghĩa góc?

? Nêu định nghĩa góc bẹt?

HS: Nêu lại 2 khái niệm

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)

  - Học bài theo SGK + Vở ghi.

  - BTVN: 7; 10 (75 - SGK) + 6 → 10 (53 - SBT).

  - Đọc trước bài: Số đo góc. (Chuẩn bị: Thước đo góc)

 * Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 11/01 /2012

   Ngày dạy:       14/01 /2012

Lớp dạy: 6A

 

14/01 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 18

SỐ ĐO GÓC.

 

1. MỤC TIÊU:

a. Về kiến thức:  - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.               

b. Về kỹ năng:  - Biết đo góc bằng thước đo góc.

 - Biết so sánh 2 góc.

c. Về thái độ:  - Đo góc cẩn thận, chính xác.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim, bảng phụ.                                                                   - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, SGK, thước thẳng.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 * Câu hỏi:

? Thế nào là góc? Góc bẹt? Chữa BT 10 (53 - SGK)?

  * Đáp án:

   - Trả lời: SGK - 74.(5đ)

   - BT 10:(5đ)

    a) Vẽ xOy.

    b) Vẽ tia OM nằm trong xOy.

    c) Vẽ điểm N nằm trong xOy.

   ? Hỏi thêm: Trên hình có bao nhiêu góc?Đó là những góc nào?

   HS: Ba góc: yOM; xOy và MOx.

GV: NX - cho điểm. 

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)

GV: Đặt vấn đề vào bài như trong SGK..

b. Dạy nội dung bài mới: 

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

GV

 

 

 

GV

 

?

 

HS

GV

 

 

?

 

 

HS

GV

HS

GV

HS

 

HS

?

- Giới thiệu thước đo góc.

- Hướng dẫn đo (như SGK)

   + b1: Đặt thước.       

   + b2: Đọc số đo góc.  

Yêu cầu HS vẽ bất kì vào vở và đo .

Hãy cho biết số đo độ của mà em đã vẽ?(HS Tb)

Trả lời.

Yêu cầu HS đổi vở đẻ kiểm tra kết quả đo góc xOy của HS.

Cho biết mỗi góc có mấy số đo?

Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ?

So sánh các số đo với 1800?(HS Tb

Trả lời.

Nêu NX.

Đọc NX (SGK-77)

Cho HS  ? 1   

Đo độ mở của cái kéo (hình 11), của com pa (hình 12).

H.11: 600,            H.12: 520

Đọc số đo các góc:; trong hình 18? (HS Y)

1. Đo góc. (10’)

* Dụng cụ đo: thước đo góc (hình 9)

* Cách đo: (SGK-76)

  - Chẳng hạn có số đo độ là 105 độ. Kí hiệu là:

     = 1050     hay     = 1050

 

* Nhận xét: SGK - 77.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? 1  Độ mở của cái kéo: 600.

       Độ mở của compa: 520.

 

* BT 11 (79-SGK)

= 500; = 100; = 1300

* Chú ý: SGK-77

GV

?

 

 

HS

GV

 

GV

Mô tả thước đo góc.

Vì sao các số từ 00 đến 180 được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau? (HS K, G)

Việc đo góc cho thuận tiện.

Phân tích chú ý này thông qua 2 hình vẽ (hình 13 - SGK).

Hướng dẫn đổi đơn vị đo:

   + Độ ra phút: 10 = 60'.

   + Phút ra giây: 1' = 60''.

*Chú ý: SGK - 77.

?

 

 

HS

?

 

GV

?

GV

?

 

HS

 

?

HS

Quan sát hình 14 - SGK. Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì? (HS Tb)

- Đo mỗi góc.

Hãy đo mỗi góc và ghi kết quả:

  = ?   = ?

Chốt lại: - Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng.

Hai góc bằng nhau khi nào?

Giới thiệu cách viết kí hiệu:

Quan sát hình 15 và trả lời câu hỏi:

Vì sao lớn hơn ? (HS Y)

=  

     =

Giải thích kí hiệu    <     ?

Làm  ? 2 .

Đo C, so sánh 2 góc này

2.So sánh 2 góc: (10’)

 

 

 

 

 

+ Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.

+ Góc bằng u I v kí hiệu là:

   =

+ Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của sOt lớn hơn số đo của góc pIq ta viết:    >  

- Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏ hơn sOt và viết:   <   .

? 2  Đo:

      

HS

 

GV

 

 

 

 

 

?

 

HS

HS

GV

 

 

 

 

 

HS

 

HS

GV

Đo trong hình 16.

Đo .

= 900 gọi là góc vuông.

= 1320 > 900 gọi là góc tù.

= 200 < 900 gọi là góc nhọn.

Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?

Suy nghĩ - Trả lời.

Đọc các định nghĩa (SGK - 78).

- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng eke.

- Chốt lại: các góc đã học bằng hình 17.

  + Góc vuông.       + Góc tù.

  + Góc nhọn.         + Góc bẹt.

Làm BT 14 (79 - SGK).

 

 

Thực hành đo các góc (hình 21)

Kiểm tra kết quả.

3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù.(15’)

* Định nghĩa: SGK - 78.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* BT 14 (79 - SGK) 

+ Góc 2: góc bẹt       + Góc 4: góc tù   

+ Góc 1: góc vuông.

+Góc 5:Góc vuông.

+ Góc 3, góc 6: góc nhọn.

Góc 1, góc 5: 900          Góc 4: 1350

Góc 2: 1800                   Góc 6: 340

Góc 3: 680

c. Củng cố, luyện tập. (3’)

? Nêu lại cách đo góc?

HS: Trình bày lại cách đo góc.

? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?

HS: Nêu lại 3 khái niệm

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)

  - Học bài theo SGK + Vở ghi.

  - Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới

thiệu đồng hồ có kim (BT 15)

  - Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK).

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 01/02 /2012

   Ngày dạy:       04/02 /2012

Lớp dạy: 6A

 

04/02 /2012

Lớp dạy: 6B

Tiết 19

 

VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

1. Mục tiêu bài dạy:

a. Kiến thức: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (0 < m0 < 180).

b. Kỹ năng:    - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

 c. Thái độ:   - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc.

- Gi¸o ¸n, sgk, sbt.

b. Học sinh: - Thước thẳng, thước đo góc.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (8’)

* Câu hỏi:

   Hs1: - Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?

- Chữa bài tập 20 (82 SGK).

   Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB. AOB = 60o, BOI = AOB.

Tớnh BOI?  AOI.

       * Đáp án:

    Hs1: - Trả lời câu hỏi.

- Chữa bài tập

Kết quả:

BOI = 15o

                                   AOI = 45o

* Đặt vấn đề: (1’)

- GV Khi có 1 góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Chúng ta cùng tìm hiểu cách vẽ thông qua nội dung bài học hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. (10)

Gv

Yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở

1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.

Hs

+ Cả lớp đọc SGK và vẽ góc 40o vào vở.

+ 1 HS lên bảng trình bày

+ Một HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn.

VD1:                       x

 

 

 

                         40o

             O                                 y

Gv

Thao tác lại cách vẽ góc 40o.

 

 

?

Để vẽ góc ABC   = 135o em sẽ tiến hành như

thế nào?

Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết

                          ABC = 135o.

Hs

+Trả lời.

+ 1 Hs lên bảng vẽ.

- Đầu tiên vẽ tia BA.

- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA
      góc 135o.

?

Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 135o.

 

Hs

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta chỉ

vẽ được 1 tia BC sao cho ABC = 135o.

 

?

Tương tự, trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = mo 

(0 < m0 180).

 

Gv

Treo bảng phụ nhận xét.

* Nhận xét (Sgk  83)

Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.( 1’)

GV

Treo bảng phụ bài tập1.

Bài tập 1: a) Vẽ xOy  = 30o  xOz = 75o trên cùng một nửa mặt phẳng.

b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz?  Gi?i thớch lý do?

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.

Hs

Lên bảng vẽ hình và trả lời câu b.

Bài tập 1:

a)                     z

 

                                        y

                        750

                            300

                 O                        x

b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 30o < 75o)

?

Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ  xOy  = mo ; xOz  = no,  m0 < n0

Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

 

Hs

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox,              x Oy =mo; xOz = no.

m < n tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

* Nhận xét (Sgk  84)

      

c. Củng cố -Luyện tập:( 1)

   ? Vẽ ABC = 90o b?ng 2 cỏch:

                  C1 : dùng thước đo độ.

                 C2 : dùng êke vuông.

  Hs: Hai hs lên bảng.

  Gv: Treo bảng phụ bài tập.

    Điền tiếp vào dấu . . . để được câu đúng.

1) Trên nửa mặt phẳng . . . bao giờ cũng . . . . tia Oy sao cho
     xOy = no

2) Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ     xOy = mo ;  xOz = no. Nếu m > n

thì . . .

3) Vẽ aOb = mo ;   aOc = no (m < n)

- Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu . . .

- Tia Oa nằm giữa tia Ob và Oc nếu . . .

   Hs: Hoạt động nhóm.

    2) Tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy.

3) Tia Ob và Oc thuộc cùng nửa mặt phẳng chứa tia Oa.

Tia Ob và Oc thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oa.

 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2)

    + Tập vẽ góc với số đo cho trước.

     + Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.

+ Làm cỏc bài t?p: 25, 26, 27, 28, 29 SGK.  

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/02 /2012

   Ngày dạy:       ……/02 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/02 /2012

Lớp dạy: 6B

Tiết 20

§4. KHI NÀO THÌ  ?

 

1. MỤC TIÊU:

a. Về kiến thức:  - Nắm vững tính chất: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì ?

b. Về kỹ năng:  - Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.

- Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại.

c. Về thái độ:  - Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 a. Chuẩn bị của giáo viên:

    - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.              

   - Giáo án, sgk, sgv.

b. Chuẩn bị của học sinh:

   - Bảng nhóm, SGK, thước thẳng. Học bài và làm bài tập.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu cách đo xOy? Muốn so sánh 2 góc ta làm thế nào? Khi nào nói chúng bằng nhau? Lớn hơn? Nhỏ hơn?

? Làm BT 16 (80 - SGK).  

* Đáp án:

- Trả lời: SGK - 77; 78. (5đ)

- BT 16: Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12h là góc không (số đo: không độ 00) (4đ)

Hỏi thêm? Góc tạo bởi giữa kim phút và kim giờ lúc 6h? (1800) (1đ)

 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)

GV: Đặt vấn đề vào bài như trong SGK.

b. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

HS

 

 

 

HS

 

?

?

 

GV

 

GV

 

 

GV

 

 

?

 

 

 

HS

 

GV

 

 

?

 

 

HS

GV

HS

GV

 

 

 

HS

 

 

 

GV

HS

GV

 

 

GV

 

HS

GV

 

 

HS

?

 

 

HS

?

 

 

HS

?

 

 

HS

?

 

 

HS

?

 

HS

- Kiểm tra kĩ năng vẽ góc, đo góc và hình thành kiến thức mới.

- Y.cầu HS m ?

1- Vẽ xOz (hình 23)

2- Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của xOz.

3- Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình.

4- So sánh xOy  +  yOz  với xOz

- 1 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu 1; 2; 3.

- Cả lớp thực hiện yêu cầu 4 trên giấy trong.

HS khác lên đo lại các góc trên hình.

Nhận xét bài của bạn? (HS K, G)

Qua kết quả trên, em rút ra nhận xét gì? (HS K, G)

N.X bài làm trên bảng và thu giấy trong của 3 HS và chữa.

- Nhấn mạnh N.X:  Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì

- Ghi đề bài lên bảng và ghi nhận xét. (đưa N. X lên bảng phụ)

- Nhấn mạnh 2 chiều của N.X đó.

- Đưa BT củng cố: Cho hình vẽ:

Với hình vẽ này, ta có thể phát biểu nhận xét

như thế

nào? (HS Tb)

Trả lời:

AOC + COB = AOB.

Áp dụng nhận xét trên, giải BT 18 - SGK. (Đưa đầu bài, hình vẽ lên bảng phụ)

Quan sát hình vẽ: Áp dụng NX, tính BOC?

Tính BOC? (HS K, G)

Nêu cách tính.

Giải bài mẫu.

Ghi vào vở.

Đưa đề BT 2 lên màn hình: cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?

xOy  +  yOz  =  xOz?

Trả lời:

Đẳng thức sai

vì tia Oy không   

nằm giữa 2 tia Ox, Oz.           

Quay lại hình ban đầu (hình 23 - SGK)

- Nhắc lại NX.

- Ta có xOy và yOz là 2 góc kề nhau.

Vậy thế nào là 2 góc kề nhau, ta chuyển sang khái niệm mới.

Đọc các khái niệm SGK - 81.

Ghi tên 4 khái niệm lên bảng, cho HS toàn lớp nghiên cứu SGK về 4 khái niệm trong 3ph.

Trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời:

Thế nào là 2 góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình?

Nhóm 1 trả lời.

Thế nào là 2 góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450?

Nhóm 2 trả lời.

Thế nào là 2 góc bù nhau?

Cho A = 1050, B = 750. Hai góc A và B có bù nhau không? Vì sao?

Nhóm 3 trả lời.

Thế nào là 2 góc kề bù? Tổng số đo 2 góc kề bù bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ?

Nhóm 4 trả lời.

Hỏi thêm: Hai góc O1 và O2 kề bù khi nào?

Suy nghĩ - trả lời.

1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz. (20’)

? 1 

   Đo:  xOy = 350

           yOz = 350

           xOz = 900

           xOy + yOz = xOz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz.

Ngược lại nếu: xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* BT 18 (82 - SGK)

Giải

Theo đề bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOC = BOA = AOC.

mà BOA = 450; AOC = 320

=> BOC = 450+ 320 =770

Vậy BOC = 770

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. (10’)

* Định nghĩa: (SGK - 81)

c. Củng cố, luyện tập. (8’)

?Khi nào  thì ? Và ngược lại?

HS: Trả lời phần nhận xét.

? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?

HS: Nêu lại 4 khái niệm

? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là 2 góc kề bù?

HS: Trả lời: (Sai) VD C và D.

GV: Treo bảng phụ bài tập.

Bài tập: Dùng bút khác màu điền tiếp vào các mệnh đề ở bài tập 2.

a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì .

b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900.

c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)

  - Thuộc NX và các khái niệm.

  - BTVN: 19; 20; 21; 22; 23 (82 & 83 - SGK).

  - Đọc trước bài: Vẽ góc biết số đo cho trước.

 

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/02 /2012

   Ngày dạy:       ……/02 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/02 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 21

TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

1. Mục tiêu:

   a. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?

                               - HS hiểu đường phân giác của góc là gì?

b. Kỹ năng:   - Biết vẽ tia phân giác của góc

 c. Thái độ:  - Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

   a.Giáo viên:  - Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập.

- Giỏo ỏn, sgk, sbt.

 b. Học sinh: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp.

- Bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (7’)

  * Câu hỏi:

1) Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho = 100o; = 50o.

2) Vị trí Oz như thế nào đối với Ox và Oy? Tính , so sánh   với                                                          y                        z

  * Đáp án:

                 

                                                                                      1000

                                                                                               500

                                                                                  O                                           x

= 100o   và = 50o

Có tia Oy;  Oz cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

+

             50o = 100o = 100o - 50o = 50o

.

* Đặt vấn đề: (1’)

 GV: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy, tia Oz tạo với Ox; Oy 2 góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc . Vậy tia phân giác của một góc là gì và vẽ tia phân giác của một góc như thế nào? Chúng ta cùng trả lời các câu hỏi này qua bài học hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tia phân giác của 1 góc là gì  (12)

Gv

Qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của một góc là một tia như thế nào?

1. Tia phõn giỏc c?a 1 gúc là gỡ.

Định nghĩa (SGK - 85)

Hs

Nêu định nghĩa tia phân giác của góc như SGK.

 

?

Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy?

 

Hs

Oz là tia phân giác của góc xOy   tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

 

Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc (13)

 

 

2.  Cách vẽ tia phân giác của một góc

Gv

Giới thiệu ví dụ

Ví dụ: Cho = 64o. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.

Hs

Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy:

=     

 

 

Gv

Vậy ta phải vẽ xOy = 64o. Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho xOz = 32o.

                            x

Hs

1HS lên bảng vẽ hình

HS cả lớp cùng làm và nhận xét.

                                                t

 

 

                           640

         O     320                               y                                

- Vẽ = 64o.

- Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho = 32o.

Gv

Treo bảng phụ bài tập 1.

Cho = 80o vẽ tia phân giác OC của góc AOB.            A

 

                                                               B

 

                                   800

                             

Cách 1: Dùng thước đo góc.

- Hóy tớnh gúc AOC?

- Vẽ tia OC là phân giác của góc AOB.

Bài tập 1:

 

 

 

 

 

 

 

 

Cách 1:

= .

Hs

1HS lên bảng tính và vẽ hình

HS cả lớp cùng làm và nhận xét.

- Vẽ tia OC sao cho OC nằm giữa OA và OB và AOC = 40o.

 

 

 

               A               C    

 

                                                    B

                       400 

 

                      O

?

Ngoài cách dùng: thước đo góc, còn cách nào

khác có thể xác định được phân giác của góc

AOB không?

 

Hs

Thảo luận và trả lời.

 

 

 

Cách 2: Gấp giấy.

- Vẽ góc AOB lên giấy trong.

- Gấp giấy sao cho cạnh OA trùng

với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí

của tia phân giác OC.

Gv

?

GV yêu cầu HS xem hình 38 SGK.

Mỗi góc (không phải góc bẹt có mấy tia phân

giác?

 

Hs

Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có 1 tia phân giác.

 

?

Cho góc bẹt xOy.Vẽ tia phân giác của góc

này?

 

Hs

Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau.

 

Hoạt động c.Chú ý (3’)

Gv

Trở lại hình vẽ trên có xOy và tia Oz là tia

phân giác của xOy.

Vẽ đường thẳng zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác của xOy.                                    x

 

      z                    O                            z'

 

 

                                                        y

3. Chú ý

 

 

 

 

 

 

 

?

Vậy đường phân giác của một góc là gì?

 

Hs

Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

 

      c. Củng cố -Luyện tập:( 7)

  ? Thế nào là tia phân giác của một góc?

Hs: Nêu định nghĩa.

Gv: Treo bảng phụ bài tập 32 (Sgk  87)

Hs: Hoạt động nhóm.

1) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy và

 

xOt = tOy.

2) Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn câu đúng.

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:

        a) xOt = yOt (S)

b) xOt  + tOy  = xOy (S)

c) xOt  + tOy  = xOy và xOt = yOt (Đ)

d) xOt = yOt = (Đ)

 d. Hướng dẫn về nhà:( 2)

 +  Về nhà cần học, nắm vững dịnh nghĩa tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc. Từ đó rèn kỹ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc.

+ áp dụng kiến thức này để làm bài tập.
+ Bài tập về nhà: 30; 34; 35; 36 (SGK).

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/02 /2012

   Ngày dạy:       ……/02 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/02 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 22:

LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu:

   a. Kiến thức: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc

   b. Kỹ năng:   - Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia

phân giác của 1 góc để làm bài tập. Rèn kỹ năng về hình.

 c. Thái độ:     - Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

    a.Giáo viên: - bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.

                   - Giỏo ỏn, sgk, sbt.

b. Học sinh: - Thước thẳng, compa, thước đo góc.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi:

   HS1:  1) Vẽ góc = 180o

2) Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb

3) Tớnh aOt; tOb    

HS2:  1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC  AOB = 60o.

2) Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và góc BOC.

         Tớnh DOK?

  * Đáp án:                                   t

   HS1:

 

 

 

       a                O                         b

                      B

HS2:                                                                                                  K

                                                  D

 

                                                                     600

     A                      O                       C

Góc kề bù với góc + = 180o

  = 60o 60o + = 180o

  = 180o  60o = 120o.

OD là  phân giác góc AOB    =

OK là phân giác góc BOC  =

Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK   = +

 

= 30o + 60o = 90o

? Qua kết quả 2 bài tập vừa làm ta có thể rút ra nhận xét gì?

    HS: Nhận xét:

1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 90o.

2) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì  vuông góc với nhau.

* Đặt vấn đề: (5’)

GV: Tiết này ta cùng chữa một số bài tập để khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập bài tập vẽ hình, tính góc (20 ph)

Gv

Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết AOB

gấp đôi BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc

BOC.

Tớnh AOM?

 

?

Đầu bài cho gì? Hỏi gì?

 

Hs

Cho: Góc AOB kề bù với góc BOC

        AOB = 2.BOC

       OM là tia phân giác của góc BOC

Yêu cầu: AOM = ?

 

?

Đầu bài cho các yếu tố như thế này chúng ta có thể vẽ ngay được hình không?

Hãy tính AOB, BOC

 

Hs

Không vẽ hình ngay được, phải tính AOB, BOC.

Theo đầu bài: góc AOB kề bù với góc

BOC  AOB  + BOC = 180o

  mà AOB = 2BOC

2BOC + BOC = 180o

     3BOC = 180o

       BOC  = 60o

       AOB  = 120o

                                        B

                                            M

 

 

A                          O                            C

 

 

 

 

OM là tia phân giác góc BOC

tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM

 

AOM = AOB + BOM

AOM = 120o + 30o

AOM = 150o.

Hoạt động 2: Luyện bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy.( 1’)

Gv

1) Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình 13.

2) Vì sao xOz = yOt ?

3) Vỡ sao tia phõn giỏc c?a yOz cung là tia phõn giỏc c?a xOt?

                  x

 

                                                             y

 

                                    O

Hs

Trả lời miệng

2) xOz = 90o  zOy

        yOt = 90o  zOy 

    xOz = yOt

3) Gọi Om là tia phân giác của yOz

        zOm = yOm  (= )

    xOz + zOm = mOy + yOt

 

        xOm = mOt

  Om là tia phân giác của xOt.

      

c. Củng cố -Luyện tập:( 7)

   ? Mỗi góc khác bẹt có bao nhiêu tia phân giác?

   Hs: Mỗi góc khác bẹt có 1 tia phân giác

? Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của aOc ta làm thế nào?

Hs: Ta C/m tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc và aOb = bOc

 d. Hướng dẫn về nhà:( 2)

  + Về nhà làm bài tập: 37 SGK. 31, 33, 34 SBT. 

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/03 /2012

   Ngày dạy:       ……/03 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/03 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 23;24:

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

1.Mục tiêu:

   a. Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo của giác kế.

   b. Kỹ năng:   - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

c. Thái độ:      - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

  a. Giáo viên: - 1 b? th?c hành m?u g?m: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1, 5 m có 1 đầu nhọn (hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được). 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc.

   - Từ 4 - 6 bộ thực hành dành cho học sinh

   - Chuẩn bị địa điểm thực hành

   - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 em)

   - Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42.

    b. Học sinh: - Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành.

    - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành.

    - Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn).

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

(Không kiểm tra)

* Đặt vấn đề: (1’)

GV: Có một loại dụng cụ đo góc trên mặt đất đó là giác kế. Để hiểu cấu tạo của giác kế và sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất được thực hiện như thế nào chúng ta cùng thực hành đo góc trên mặt đất.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc. (24)

Gv

Đặt giác kế trước lớp, r?i gi?i thi?u v?i Hs:

dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.

1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất.

 

?

Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn.

Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì?

 

Hs

Quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi của giáo

viên và ghi bài

Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 0o đến 180o.

Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược chiều kim đồng hồ).

?

Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung

quanh tâm của đĩa (Gv quay thanh trên mặt

 

 

đĩa cho Hs quan sát). Hãy mô tả thanh quay đó.

 

Hs

Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm

có một khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa

thẳng hàng.

 

?

éia trũn du?c d?t nhu th? nào? Cố định hay

quay du?c?

 

Hs

Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba

chân, có thể quay quanh trục.

 

Gv

Giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa.

Sau đó giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo

của giác kế.

 

Hs

Lên bảng, chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của

nó.

 

Gv

Sử dụng hình 41 và 42 SGK để hướng dẫn HS

2. Cách đo góc trên mặt đất.

Hs

Nghe gv hướng dẫn và đọc SGK trang 88

 

Gv

GV thực hành trước lớp để HS quan sát.

(GV xác định góc ABC).

 

Hs

+ Hai HS lên cầm hai cọc tiêu ở A và B.

+ Lên đọc số đo độ của ACB trên mặt đĩa.

 

?

Nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất.

 

Hs

Bu?c 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACB.

Bu?c 2: Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.

Bu?c 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng.

Bu?c 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa.

 

 

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành.( 5’)

Gv

Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị

th?c hành c?a t? v?:

- dụng cụ.

- mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành.

 

Hs

Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành

của tổ.

 

Hoạt động 3: Học sinh thực hành.( 4’)

(Tiến hành ngoài sân hoặc bãi đất rộng)

Gv

Cho HS tới địa điểm thực hành, phân công vị

trớ t?ng t? và núi rừ yờu c?u: các tổ chia thành

nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng

cọc tại A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã

học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay

đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách

đo.

 

Hs

Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân

công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt

thực hành. HS cốt cán các tổ hướng dẫn các

bạn thực hành. Những bạn nào chưa đến lượt

thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.

- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi lại biên bản thực hành.

Nội dung biên bản:

Thực hành đo góc trên mặt đất:

Tổ . . . Lớp . . .

1) D?ng c?: đủ hay thiếu (lý do)

2) ý thức kỷ luật trong giờ thực hành (cụ thể từng cá nhân)

Gv

Quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều

chỉnh, hướng dẫn thêm HS cách đo góc.

3) K?t qu? th?c hành:

Nhúm 1: gồm bạn ...

 

                ACB =

Nhúm 2: gồm bạn ...       

 

                ADB =

Nhúm 3: gồm bạn ...

 

                AEB =

4) T? dỏnh giỏ t? th?c hành vào lo?i: tốt hoặc khá hoặc trung bình.

Đề nghị cho điểm từng người trong tổ.

      

c. Củng c, luyện tập:( 1)

GV: Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của cá nhân HS

Hs: Tập trung nghe GV nhận xét đánh giá.

? Nêu lại các bước làm để đo góc trên mặt đất?

Hs: Nêu lại 4 bước tiến hành.

 d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:( 5)

  + HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẩn bị vào giờ học sau.

+ Tiết sau mang đủ compa để học "Đường tròn".

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/03 /2012

   Ngày dạy:       ……/03 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/03 /2012

Lớp dạy: 6B

Tiết 25

ĐƯỜNG TRÒN

1.Mục tiêu:

a. Kiến thức: - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính

   b. Kỹ năng: - Sử dụng com pa thành thạo.

       - Biết vẽ đường tròn, cung tròn.

       - Biết giữ nguyên độ mở của com pa

    c. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

   a.Giáo viên:  - Thước kẻ, com pa dùng cho giáo viên, thước đo góc, phấn mầu.

- Giỏo ỏn, sgk, sbt.

b. Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo độ.

- Bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

â.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đồ dùng học tậ của HS)

* Đặt vấn đề: (1’)

GV: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1, 1 cm. Tại sao điểm M muốn thuộc đường tròn tâm O thì đoạn OM phải là 1,1 cm? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn (18 ph)

?

Em hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta

dùng dụng cụ gì?

1. Đường tròn và hình tròn .

Hs

Để vẽ đường tròn ta dùng compa.

 

Gv

Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.

 

Hs

Gv

Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm vào vở.

Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trên bảng, rồi vẽ

đường tròn trên bảng.

 

 

 

 

?

Lấy các điểm A, B, C ... bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?

 

Hs

Các điểm A, B, C ... đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm.

 

Gv

Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình

gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm.

 

 

?

Tổng quát: đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?

 

Hs

Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm

các iểm cách O một khoảng bằng R.

TQ: Đường tròn tâm O bán kính R là

hìnhgồm các điểm cách O một khoảng

bằng R.

KH: - Đường tròn tâm O bán kính R: (O;R)

        - M, A, B, C (O, R):

Gv

Giới thiệu ký hiệu đường tròn tâm O bán

kính 2 cm (O; 2 cm). Đường tròn tâm O

bán kính R (O;R).

Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M,

A, B, C (O, R):

Điểm nằm bên trong đường tròn: N.

Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P

?

Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM; OP và OM.

 

Hs

ON < OM; OP > OM

 

?

Làm thế nào để so sánh được các đoạn

thẳng đó?

 

Hs

Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng.

 

Gv

?

Hướng dẫn cách dùng com pa để so sánh 2

đoạn thẳng (như hình 46 trang 90 SGK)

 

?

Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên trong đường tròn các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính?

 

Hs

Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm

một khoảng bằng bán kính, các điểm nằm

bên trong đường tròn cách tâm một khoảng

nhỏ hơn bán kính, các điểm nằm bên ngoài

 

 

đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính.

 

?

Ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn (tiểu học). Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào? (GV yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK).

 

Hs

Trả lời

K/N: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.

Gv

Nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.

 

Hoạt động 2: Cung và dây cung (14 ph)

Gv

yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45

và trả lời câu hỏi:

- Cung tròn là gì?

- Dây cung là gì?

- Thế nào là đường kính của đường tròn?

(GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát)

2. Cung và dây cung

Hs

Nghiên cứu SGK và trả lời.

+ 2 điểm A và B thuộc đường tròn. Hai

điểm này chia đường tròn làm 2 phần,

mỗi phần là một cung tròn.

+ Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.

+ Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm.

Gv

Yêu cầu HS vẽ đường tròn (0,2cm), vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kính PQ của đường tròn. Hỏi đường kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại sao?

 

Hs

R của đường tròn = 2 cm đường kính của đường tròn = 4cm.

Vì PQ = PO + OQ = 2 cm + 2 cm = 4 cm.

 

?

Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?

 

Hs

Đường kính dài gấp đôi bán kính.

 

Gv

 

Hs

Treo bảng phụ bài tập 38 (91 SGK)

Yêu cầu HS làm bài

Lần lượt lên bảng làm câu a, b.

 

 

 

 

Trả lời: đường tròn (C; 2 cm) đi qua O và A

vì CO = CA = 2 cm.

 

Hoạt động 3: Một công dụng khác của com pa (10 ph)

Gv

Com pa có công dụng chủ yếu là dùng để

vẽ đường tròn. Em hãy cho biết com pa còn

có công dụng nào nữa?

 

Hs

Com pa còn dùng để so sánh hai đoạn

thẳng.

 

Gv

ở trên, ta đã dùng com pa để so sánh các

đoạn thẳng ON, OM, OP. Quan sát hình

46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn

thẳng AB và đoạn thẳng MN.

 

Hs

dùng com pa đoạn thẳng AB rồi đặt 1 đầu

com pa vào điểm M, đầu nhọn kia đặt trên

tia MN.

Nếu đầu nhọn đó trùng với N là AB = MN.

Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N là

AB < MN.

Nếu đầu nhọn đó nằm ngoài MN là

AB > MN.

 

Gv

Cũng dùng com pa để đặt đoạn thẳng, nếu

cho 2 đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào

để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó

mà không phải đo riêng từng đoạn thẳng?

hãy đọc SGK, VD2 trang 91 rồi lên bảng

thực hiện.

 

Hs

Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu.

 

      c. Củng cố -Luyện tập:( Đã thực hiện trong bài)  

 d. Hướng dẫn về nhà:( 2)

    + Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.

+ Bài tập số 40, 41, 42 (92, 93 SGK). Bài tập số 35, 36, 37, 38 (59, 60 SBT)

+ Tiết sau mang mỗi em một vật dụng có dạng hình tam giác. 

 

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/03 /2012

   Ngày dạy:       ……/03 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/03 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 26

TAM GIáC

1.Mục tiêu:

   a.Kiến thức: - Định nghĩa được tam giác.

- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?

  b. Kỹ năng:  - Biết vẽ tam giác

                             - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.

                             - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.

    c. Thái độ:  - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

    a.Giáo viên: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc dùng cho giáo viên, phấn mầu.

- Giỏo ỏn, sgk, sbt.

b. Học sinh: - SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

- Bảng nhóm.

3.Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ: (4’)

 * Câu hỏi:

    HS1: - Thế nào là đường tròn, hình tròn.

  - Nêu công dụng của compa.

 * Đáp án:

HS1:               - Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.

              - Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.

              - Công dụng của com pa: Để vẽ đường tròn, so sánh đoạn thẳng mà không cần đo độ dài từng đoạn thẳng, tìm tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không cần đo riêng từng đoạn.

* Đặt vấn đề: (3’)

GV: Lấy 3 điểm A, B, C và nối ba điểm lại với nhau.

? Hình vẽ trên có mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?

Hs: Có 3 đoạn thẳng, đó là: AB, BC, CA.

? Có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A, B, C?

Hs: 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

Gv: Hình được vẽ trên bảng này được gọi là tam giác. Vậy thế nào là tam giác

Và cách vẽ tam giác được thực hiện như thế nào tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

 

 

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: 1. Tam giác ABC là gì? (20)

?

Chỉ vào hình vẽ và giới thiệu hình vẽ trên

1. Tam giác ABC là g ì?

 

bảng là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC

là gìl?

 

Hs

Quan sát hình vẽ rồi trả lời:

K/N: Tam giác ABC  là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Gv

Vẽ hình.

 

?

Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như

trên có phải là tam giác ABC hay không?

Tại sao?

 

Hs

Đó không phải là tam giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.

 

?

Để vẽ tam giác ABC chúng ta làm thế nào?

 

Hs

Vễ 3 điểm A, B, C rồi nối 3 điểm này lại ta có tam giác ABC.

 

Gv

Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở. Vẽ

tam giác ABC lên bảng.

Giới thiệu các kí hiệu và cách đọc và kí

hiệu khác: ACB, BAC.

Ký hiệu tam giác ABC: ABC.

?

Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của

ABC. (Có 6 cách đọc tên ABC).

 

 

Hs

BCA, CAB, CBA.

 

?

Các em đã biết có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.

- Hãy đọc tên 3 đỉnh của ABC

- Đọc tên 3 cạnh của ABC

- Có thể đọc cách khác không?

- Đọc tên 3 góc của ABC.

 

Hs

Lần lượt đọc theo yêu cầu.

- Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C

Gv

Ghi bảng.

- Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA.

- Góc BAC, góc ABC, góc BCA hoặc góc CAB, góc CBA, góc ACB hoặc góc A, góc B, góc C

Gv

Giới thiệu điểm M nằm trong và điểm N nằm ngoài của tam giác.

 

Hs

Vẽ vào vở.

 

?

Lấy VD thực tế những đồ vật có hình ảnh tam giác?

 

Hs

Khăn quàng, biển báo giao thông,..

 

Gv

Yêu cầu HS làm bài tập 43 (94 SGK).

 

Hs

2 HS lên bảng điền hai câu trên bảng phụ.

 

Gv

Vẽ hình 55

Bài 44 (SGK -95)

?

Hình vẽ này có bao nhiêu tam giác, đó là những tam giác nào?

Hs

Có 3 , ABI, AIC, ABC

 

Gv

Treo bảng phụ bài 44 (Sgk  95)

 

Hs

Hoạt động nhóm 2.

Một nhóm lên bảng, các nhóm còn lại nhận xét.

 

Tên
tam giác

Tên
3 đỉnh

Tên
3 góc

Tên
3 cạnh

 

ABI

A, B, I

BAI,  ABI,  AIB

AB, BI, IA

AIC

A, I, C

IAC,  AIC,  ACI

AI, IC, AC

ABC

A, B, C

BAC.  ABC,  ACB

AB, BC, CA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Vẽ tam giác (10)

Gv

Một công dụng nữa của compa là dùng để vẽ tam giác khi biết 3 cạnh của nó VD:

Yêu cầu hs nghiên cứu cách vẽ trong Sgk.

2. Vẽ tam giác.

Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.

?

Để vẽ được ABC ta làm thế nào?

 

Hs

Nêu cách vẽ (như SGK)

 

Gv

 

Gv

Vẽ 1 tia Ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên

tia.

Làm mẫu trên bảng vẽ ABC có BC = 4 cm; AB = 3 cm; AC = 2 cm.

Hs

Vẽ vào vở theo các bước GV hướng dẫn.

Gv

Vẽ tam giác MNP MN = 3, NP = 4,

PM = 5.

 

Hs

Vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng vẽ (sử dụng đơn vị quy ước trên bảng)

 

 

      c. Củng cố -Luyện tập:( 6)  

  Gv: Thế nào là tam giác ABC?

  Hs: Nhắc lại k /n.

  ? Một tam giác có mấy cạnh, mấy góc.

  Hs: Có 3 cạnh, 3 góc.

  Gv: Vì thế mà chúng ta gọi là tam giác.

  Gv: Vẽ 1 tứ giác.

  ? Hình vẽ này có mấy cạnh, mấy góc?

  Hs: Có 4 cạnh, 4 góc.

Gv: Chúng ta gọi những hình như vậy là tứ giác, lên lớp trên chúng ta sẽ được tìm hiểu về tứ giác.

 d. Hướng dẫn về nhà:( 2)

   + Học bài theo SGK.

   + Bài tập 45, 46(b) trang 95 SGK.

   + Ôn tập phần hình học từ đầu chương.

      +  Học ôn lại định nghĩa các hình (trang 95) và 3 tính chất (trang 96).

       + Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK).

       + Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: ……/03 /2012

   Ngày dạy:       ……/03 /2012

Lớp dạy: 6A

 

……/03 /2012

Lớp dạy: 6B

 

Tiết 27

ÔN TP CHƯƠNG II

1.Mục tiêu:

    a. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về góc.

   b. Kỹ năng:  - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác

    c. Thái độ:  - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học. Bước đầu tập suy luận đơn giản

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

    a.Giáo viên: - Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn mầu, bút dạ.

- Giỏo ỏn, sgk, sbt, bảng phụ.

b. Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, thước kẻ, com pa, thước đo góc.

- Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở.

- SGK, bảng nhóm

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ở trong bài) 

* Đặt vấn đề: (1’)

GV: Trong tiết học học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức chương học thứ II để củng cố và hệ thống hoá nội dung kiến thức về góc.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của Hs (7’)

Gv

Treo bảng phụ câu hỏi và gọi 2HS trả lời.

 

?

HS1: Góc là gì?

Vẽ góc xOy khác góc bẹt.

Lấy M là 1 điểm nằm bên trong . Vẽ tia OM. Giải thích tại sao

 

HS2: - Tam giác ABC là gì?

Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm;
AB = 3cm; AC = 4 cm.

Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC. Các góc này thuộc loại góc nào?

Lưu ý: phải cho đoạn thẳng làm đơn vị quy ước ở trên bảng

HS1:

Vì M là điểm nằm bên trong

tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên .

Hs

2HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm và nx.

HS2:

Gv

Nhận xét và cho điểm 2 Hs được kiểm tra.

là góc vuông.

là góc nhọn.

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ (10)

Gv

Treo bảng phụ bài 1.

Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng.

a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ......, của ...

b) Mỗi góc có một . . . . .  Số đo của góc bẹt bằng .....

c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì . . .

   d) Nếu xOt = tOy = thì . . .

Bài tập 1.

Hs

1 Hs lên bảng dùng bút khác mầu điền vào

ô trống trên bảng phụ.

(các Hs khác điền vào phiếu học tập).

 

Gv

Treo bảng phụ bài 2

Đúng hay sai? (GV giao phiếu học tập cho các nhóm)

a) Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau.

b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.

c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy 

d) Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của xOy

e) Góc vuông là góc có số đo bằng 90o

g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.

h) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.

   k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.

Bài tập 2.

 

a) S

b) S

c) Đ

 

d) S

 

e) Đ

g) S

 

h) S

 

k) Đ

 

Hs

Hoạt động nhóm.

 

Gv

Kiểm tra và chữa nhóm.

 

Hoạt động 3: Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận. (25)

Gv

Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên.

a) Vẽ 2 góc phụ nhau.

b) Vẽ 2 góc kề nhau.

c) Vẽ 2 góc kề bù.

d) Vẽ góc 60o, 135o, góc vuông.

Bài tập 3:

Hs

HS vẽ hình vào vở.

(3 HS lên bảng vẽ3)

HS1: Làm câu a và b.

HS2: Làm câu c và vẽ góc 60o.

  HS3: vẽ góc 135o và góc vuông.

 

 

 

Bài tập 4:

Gv

Treo bảng phụ bài tập 4

Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho.

xOy = 30o; xOz = 110o.

a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc yOz.

c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz, tính zOt,    tOx.

 

?

Em hãy so sánh xOy và xOz, từ đó suy ta tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

a) Có xOy  = 30o

             xOz  = 110o

xOy < xOz (30o < 110o)

tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Hs

Trả lời.

 

?

Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy

ra điều gì?

 

Hs

Trả lời.

b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz

 

yOz = xOz  xOy

 

         yOz = 110o  30o

 

         yOz = 80o.

?

Có Ot là tia phân giác của yOz, vậy zOt tính thế nào?

Làm thế nào để tính tOx?

 

Hs

Trả lời.

c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên

 

         zOt  = = 40o.

Có zOt = 40o

 

 

     zOx = 110o

 

zOt < zOx    (40o < 110o)

tia Ot nằm giữa hai tia Oz và

Ox.

 

zOt + tOx = zOx

 

tOx = zOx  zOt

 

     tOx  = 110o  40o

 

     tOx  = 70o

Gv

Uốn nắn và hướng dẫn hs cách trình bày.

 

      

c. Củng cố -Luyện tập:  

(Đã thực hiện trong bài)

 d. Hướng dẫn về nhà:( 2)

   + Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn,

    + Nắm vững các tính chất (3 tính chất SGK trang 96) và tính chất: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy = mo, xOz = no, nếu
m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.

   + Ôn lại các bài tập.

+ Tiết sau kiểm tra Hình 1 tiết.    

* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 02/04 /2012

   Ngày kiểm tra:      07/04 /2012

Kiểm tra lớp: 6A

 

07/04 /2012

Kiểm tra lớp: 6B

 

Tiết 28

KIM TRA 45 PHÚT

1.Mục tiêu:

    a. Kiến thức: - Kiểm tra nội dung kiến thức đã học trong chương II.

   b. Kỹ năng:  - Kiểm tra kỹ năng vễ hình, suy luận của hs.

    c. Thái độ:  - Nghiêm túc trong kiểm tra.

2. Nội dung đề kiểm tra:

* Ma trận đ kiểm tra:

       Cấp độ

 

Tên

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

Chủ đề 1

Nửa mặt phẳng. Góc

 

Hiểu khái niệm góc.

 

 

 

Số câu

Số điểm 

Tỉ lệ %

 

 

 

C7ab

   1,5

   15%

 

 

 

 

2

  1,5

   15%

Chủ đề 2

Số đo góc.

- Biết nhận ra một góc trong hình vẽ, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, góc nhọn, góc tù.

- Biết số đo góc vuông, góc bẹt

- Vẽ được góc khi biết số đo.

- Xác định được một tia nằm giữa hai tia.

- Tính được số đo góc, từ đó so sánh được hai góc

- Vẽ được 2 góc trên cùng nửa mặt phẳng khi biết số đo. Vẽ được hai góc kề bù.

 

 

 

Số câu

Số điểm 

Tỉ lệ %

C1,2,4,5,6

  2,5

   25%

 

C3

   0,5

      5%

C9ab

  2,5

     15%

 

C8

  1,5

    15%

 

 

9

  7,0

       70%

Chủ đề 3:

Tia phân giác của một góc

 

 

Biết giải thích một tia là tia phân giác của một góc

 

 

Biết vận dụng một tia là tia phân giác của một góc để tính số đo góc

 

Số câu

Số điểm 

Tỉ lệ %

 

 

 

C9c

   0,5

      5%

 

 

 

C9d

1,0

10%

2

  1,5

    15%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

5

         2,5

                    25% 

6

          5

                  50%

2

                     2,5

                                        25%

13

  10

    100%

 

 

 

 

* Đ kiểm tra:

A. Phần trắc nghiệm khách quan: (3, 0 điểm )

Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu  câu  trả lời đúng?

Câu1: Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc :

A. Nhọn   B. Vuông    C. Tù    D. Bẹt

Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 900  là hai góc bù nhau:

       A. Đúng      B. Sai

Câu 3: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho  góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc:

  A. Nhọn        B. Vuông    C.Tù    D. Bẹt

 Câu 4: Cho là hai góc kề bù và thì số đo bằng:

A.  B.  C.                          D.

Câu 5: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là:

 A.  B.           C.   D.

Câu 6: Số đo của góc bẹt là :

         A. 900                B. 1000                   C. 600    D.1800

B. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 7:

a) Góc là gì ?

b) Vẽ góc xOy  có số đo bằng  450  

Câu 8:  Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . Tính số đo góc xOm?

Câu 9:   Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600.

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Không ? Vì sao?

b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt?

c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

d*) Vẽ tia phân giác  Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?

 

3. Đáp án, biểu điểm:

 

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):

 

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

B

B

A

B

D

Điểm

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

Phần II: Tự luận  (7 điểm):

 

Câu

Nội dung

Điểm

7

a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc

0,5

b)Vẽ đúng số đo  

                  

1,0

8

0,5

 

Ta có: +   =  1800     (Vì hai góc kề bù)

              + 600    =  1800                                

                          =  1800 – 600                              

                             =  1200                                                 

0,25

0,25

0,25

0,25

9

0,5

 

a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì: 

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:  <   

                                                                                    (300  <  600

 

0,5

 

0,5

 

 

b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên:

   +      =      

300   +      =   60      

Suy ra:    =   300      

     Vậy: ( = 300)     

 

 

0,25

 

0,25

0,25

0,25

 

c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy

Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và (Câu b)

0,25

0,25

 

 

 

d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt nên: = = 300 : 2 = 150

Vậy: = + = 150 + 300 = 450

 

 

0,5

 

0,5

 

 

4. Đánh giá nhận xét sau khi chm bài:

- Kiến thức:.............................................................................................................................

................................................................................................................................................

- Kỹ năng vận dụng:...............................................................................................................

................................................................................................................................................

- Thái đ:.................................................................................................................................

................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 12/05/2010

   Ngày dạy: 14 /05/2010

              Dạy lớp: 6A, 6B

Tiết 29.

TRả BàI KIểM TRA CUốI NĂM

(phần hình học)

Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:

a.Về nắm KT:

- Biết vẽ góc và đoạn thẳng cho trước số đo từ đó vẽ được tam giác và tính số đo của một góc. Hiểu thế nào là tia phân giác của một góc

- Biết được khi nào thì xOy + yOz = xOz

b.Về KN:

- Có kỹ năng vẽ hình, vận dụng linh hoạt các kiến thức vào trả lời câu hỏi và tính toán.

3.Về vận dụng của HS:

- Nhìn chung các em đã vận dụng được các kiến thức để làm bài:

- Tuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa biết vận dụng các kiến thức đã học đặc biệt là các em khu bán trú.

d.Cách trình bày:

- Một số bài trình bày rất tốt, còn 1 số bài trình còn quá ẩu và bẩn, hình vẽ không chính xác

5.Diễn đạt bài kiểm tra:

Câu 2: a) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz.

Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz  thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.      0.5điểm

    b) - Vẽ đúng có số đo các cạnh: AB = 3 cm; BC = 5 cm; AC = 4 cm                                                                                                                                                                          1điểm

       - Dùng thước đo góc, đo góc BAC = 90o                  0.5điểm

Câu 6:

                                                    0.25điểm

 a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì sao 30o < 60o          0.25điểm

 b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có

   xOt + tOy = xOy

    tOy = xOy  xOt

    tOy = 600 - 300

    tOy = 300

            1điểm

 c) Tia Ot là phân giác của xOy vì:

  + Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(C/m phần a)

  + xOt = tOy = 300(C/m phần b)      0.5điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 14(KTra 1 tiết)

 

Lớp 6 A

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:

           1. Đoạn thẳng AB là hình gồm:

A.  Hai điểm A và B.

  1. Tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
  2. Hai điểm A, B  và một điểm nằm giữa hai điểm A và B.

D.  Hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

           2. Điểm I gọi là trung điểm của đọan thẳng MN nếu:

  1. IM = IN.
  2. IM + IN = MN.
  3. IM + IN = MN và IM = IN.
  4. Cả ba câu trên đều đúng.

      Câu 2: Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng:

       A. 4  B. 3  C. 2  D. 1

 Câu 3: Điền vào chỗ trống để được một mênh đề đúng:

a/ Nếu M nằm giữa hai điểm P và Q thì……………………………………………...……………………...………….

b/ Mỗi điểm trên đường thẳng là ………………………..……………….của hai tia đối nhau.

 Câu 4: Điền đúng (Đ) hay sai (S) trong các phát biểu sau:

a / Hai tia phân biệt tia không có điểm chung.

b / Hai  đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Câu 1:  ( 3đ)

Vẽ hình theo yêu cầu sau:

a) Điểm A, B, C, D.

b) Đường thẳng EF.

c) Tia At .

d) Đoạn thẳng MN.

e) Đoạn thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau tại M.

Câu 2 : ( 4đ)

a) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM= 4cm; ON = 8cm .

b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm O, M, N? Vì sao?

c) So sánh OM và MN .

d) M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao ?

Lớp 6 B

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:

           1. Đoạn thẳng CD là hình gồm:

A.  Hai điểm C và B.

B. Tất cả các điểm nằm giữa hai điểm C và D.

C. Hai điểm C, D  và một điểm nằm giữa hai điểm C và D.

D.  Hai điểm C, D và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm C và D.

           2. Điểm A gọi là trung điểm của đọan thẳng MN nếu:

A. AM = AN.

B. AM + AN = MN.

C. AM + AN = MN và AM = AN.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

      Câu 2: Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng:

       A. 4  B. 3  C. 2  D. 1

 Câu 3: Điền vào chỗ trống để được một mênh đề đúng:

a/ Nếu M nằm giữa hai điểm P và Q thì……………………………………………...……………………...………….

b/ Mỗi điểm trên đường thẳng là ………………………..……………….của hai tia đối nhau.

 Câu 4: Điền đúng (Đ) hay sai (S) trong các phát biểu sau:

a / Hai tia phân biệt tia không có điểm chung.

b / Hai  đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Câu 1:  ( 3đ)

Vẽ hình theo yêu cầu sau:

a) Điểm M, N, P, Q.

b) Đường thẳng EF.

c) Tia Ot .

d) Đoạn thẳng AB.

e) Đoạn thẳng MN và đường thẳng EF cắt nhau tại I.

Câu 2 : ( 4đ)

a) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM= 3cm; ON = 6cm .

b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm O, M, N? Vì sao?

c) So sánh OM và MN .

d) M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao ?

Lớp 6 C

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:

           1. Đoạn thẳng MN là hình gồm:

A.  Hai điểm M và N.

B. Tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M và N.

C. Hai điểm M, N  và một điểm nằm giữa hai điểm M và N.

D.  Hai điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M và N.

           2. Điểm E gọi là trung điểm của đọan thẳng MN nếu:

A. EM = EN.

B. EM + EN = MN.

C. EM + EN = MN và EM = EN.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

      Câu 2: Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng:

       A. 4  B. 3  C. 2  D. 1

 Câu 3: Điền vào chỗ trống để được một mênh đề đúng:

a/ Nếu M nằm giữa hai điểm P và Q thì……………………………………………...……………………...………….

b/ Mỗi điểm trên đường thẳng là ………………………..……………….của hai tia đối nhau.

 Câu 4: Điền đúng (Đ) hay sai (S) trong các phát biểu sau:

a / Hai tia phân biệt tia không có điểm chung.

b / Hai  đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Câu 1:  ( 3đ)

Vẽ hình theo yêu cầu sau:

a) Điểm M, N, I, K.

b) Đường thẳng AB.

c) Tia Ay .

d) Đoạn thẳng CD.

e) Đoạn thẳng MN và đường thẳng IK cắt nhau tại O.

Câu 2 : ( 4đ)

a) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM= 2,5cm; ON = 5cm .

b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm O, M, N? Vì sao?

c) So sánh OM và MN .

d) M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao ?

III. Đáp án và biểu điểm:

Lớp  6 A

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Câua.(1đ) 1.  D 2. C

Câu 2 (1đ)   A. 4

Câu 3 (0,5đ) a/  PM + MQ = PQ (0.25 đ)

   b/ Gốc chung  (0.25 đ)

Câu 4 (0,5đ)    a/ S     b/ Đ

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Câu 1 : (3đ)

Vẽ hình đúng: câu a (1đ), Câu b, c, d, e mỗi câu đúng được 0,5 đ.

Câu 2 : ( 4đ)

 Hình vẽ (1đ)

a/ Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì M, N thuộc Ox và OM=4cm < ON = 8cm) (1 đ)

b/ Vì M nằm giữa O, N nên :

 OM + MN = ON

    4 + MN = 8

  MN = 8-4

  MN= 4 (cm)

Vậy  OM = MN (= 4cm)                               ( 1đ)

c/ M là trung điểm của ON vì

  M nằm giữa O và N và OM= MN            ( 1đ)       

Lớp  6 B

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Câua.(1đ) 1.  D 2. C

Câu 2 (1đ)   A. 4

Câu 3 (0,5đ) a/  PM + MQ = PQ (0.25 đ)

   b/ Gốc chung  (0.25 đ)

Câu 4 (0,5đ)    a/ S     b/ Đ

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Câu 1 : (3đ)

Vẽ hình đúng: câu a (1đ), Câu b, c, d, e mỗi câu đúng được 0,5 đ.

Câu 2 : ( 4đ)

 Hình vẽ (1đ)

a/ Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì M, N thuộc Ox và OM=3cm < ON = 6cm) (1 đ)

b/ Vì M nằm giữa O, N nên :

 OM + MN = ON

    3 + MN = 6

  MN = 6-3

  MN= 3 (cm)

Vậy  OM = MN (= 3cm)                               ( 1đ)

c/ M là trung điểm của ON vì

  M nằm giữa O và N và OM= MN            ( 1đ)  

Lớp  6 C

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Câua.(1đ) 1.  D 2. C

Câu 2 (1đ)   A. 4

Câu 3 (0,5đ) a/  PM + MQ = PQ (0.25 đ)

   b/ Gốc chung  (0.25 đ)

Câu 4 (0,5đ)    a/ S     b/ Đ

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Câu 1 : (3đ)

Vẽ hình đúng: câu a (1đ), Câu b, c, d, e mỗi câu đúng được 0,5 đ.

Câu 2 : ( 4đ)

 Hình vẽ (1đ)

a/ Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì M, N thuộc Ox và OM=2,5cm < ON = 5cm) (1đ)

b/ Vì M nằm giữa O, N nên :

 OM + MN = ON

    2,5 + MN = 5

  MN = 5- 2,5

  MN= 2,5 (cm)

Vậy  OM = MN (= 2,5cm)                               ( 1đ)

c/ M là trung điểm của ON vì

  M nằm giữa O và N và OM= MN            ( 1đ)  

 

Nguyễn Mạnh Hùng   1

 

nguon VI OLET