Ngày soạn: 13/2/2016                                       

Ngày giảng: Lớp 8A( 17/2/2016)                                    

           Lớp 8B (17/2/2016)                             

 

Điều chỉnh:                                                            

 

Tiết 43 :  

LUYỆN TẬP

 

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Củng cố về kiến thức hai tam giác đồng dạng .

-Vận dụng được định lí hai tam giác đồng dạng để giải bài tập .

 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng cm.

3.Thái độ : RÌn tÝnh khoa häc, chÝnh x¸c, cÈn thËn.

4. Định hướng phát triển năng lực: tư duy, sáng tạo, ngôn ngữ Toán học, hợp tác.

II/ CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ.

HS : Học thuộc đ.nghĩa ; đ.lí hai tam giác đồng dạng và làm bài tập ở nhà.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Tæ chøc:

8A:                                          8B:                           

2. Kiểm tra bài cũ

-  Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?

- Nêu t/c hai tam giác đồng dạng? Vẽ hình, ghi gt và kết luận ?

3. Bài mới

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

 Gv nêu bài 26/72

GV hướng dẫn

-Trên tam giác ABC dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC.

-Sau đó dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác vừa dựng .

-  Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ? Vì sao ?

-Y/c hs nhận xét  ,Giải thích?

 

 

 

 

 

Bài 26/72

-Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau.Lấy điểm B” trên AB ,sao cho AB” = AB ; kẻ đường thẳng B”C” // BC.

Ta được : AB”C”     ABC theo k =


 

 

 

 

 

 

 

Nêu bài 27/72

Y/c hs vẽ hình , nêu ra các cặp tam giác đồng dạng .Vì sao ?

- Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng,hãy viết các cặp góc bằng nhau và chỉ ra các tỉ số đồng dạng tương ứng.

 

 

 

- Hs nhận xét đúng sai?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu bài tập 28/72.

-Có tam giác A’B’C’đồng dạng với tam giác ABC với k =2/3 ta suy ra điều gì?

-Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

cho biết :

PA”B’C’                      PA’B’C’          3

  =    ? ; biết                =

PABC                        PABC            5

 

Và PABC – PA’B’C’ = 40 dm

 

-Áp dụng t/c nào để tính chu vi của tam giác .

-Dựng A’B’C’ = AB”C”

( dựng tam giác biết 3 cạnh) .

Ta được: A’B’C’    ABC

theo k =2/3.

 

 

Bài 27/72.

 

a/ MN//BC ; ML //AC , nên :

AMN            ABC

ABC           MBL   

=>AMN    MBL

b/ AMN       ABC với k =1/3

  ABC           MBL    với k = 3/2

  với k = k1 .k2 =

  Các góc bằng nhau được đánh dấu trên hình vẽ.

 

Bài 28/72  

 

a / A’B’C’     ABC  với k = 3/5, ta có :

   

Gọi PA’B’C’ là 2P’; PABC là 2P .

Ta có :=k

b/ Ta có : 

Suy ra:


Y/c hs tính  => kết quả.

 

-Y/c hs nhận xét và sửa sai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Qua các bài tập đã giải GV khắc sâu đ.nghĩa hai tam giác đồng dạng và tỉ số hai tam giác đồng dạng. Nắm vững định lí hai tam giác đồng dạng.

 

 

 

    2P’ = 60(dm) 

    mà 2P- 2P’= 40

       Và 2p’ = 60

=>2P-60  =40

  => 2P       = 40 + 60

   => 2P =100 (dm)

Vậy P A’B’C’ = 60 dm ; PABC = 100dm

Điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................

 

IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. Tổng kết: Nhắc lại kiến thức hai tam giác đồng dạng .

2. Hướng dẫn học tập:

-Xem lại các bài tập đã giải.

- Xem trước bài ‘ Trường hợp đồng dạng thứ nhất”

V. RÚT KINH NGHIỆM

..............................................................................................................................................................................................................................................................

 

nguon VI OLET