Minh họa hình vẽ bằng Cabri 3D theo SGK Hình học 11

Mục lục

Chương I. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 2
Bài 1. Các khái niệm mở đầu 2
Bài 2. Các tiên đề của hình học không gian 4
Bài 3. Hình chóp 6
Chương II. Quan hệ song song 8
Bài 1. Hai đường thẳng song song 8
Bài 2. Đường thẳng và mặt phẳng song song 10
Bài 3. Hai mặt phẳng song song 12
Bài 4. Hình lăng trụ và hình hộp 13
Bài 5. Hình chóp cụt 14
Bài 6. Phép chiếu song song 15
Chương III. Quan hệ vuông góc 17
Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc 17
Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 19
Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc 23
Bài 4. Khoảng cách 26
Bài 5. Góc 28
Chương IV. Mặt cầu và mặt tròn xoay 31
Bài 1. Mặt cầu 31
Bài 2. Vị trí tương đối của một mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng 32
Bài 3. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ 34
Bài 4. Mặt tròn xoay 36
Chương V. Diện tích và thể tích 38
Bài 1. Hình đa diện và khối đa diện 38
Bài 2. Thể tích các khối đa diện 39
Bài 3. Diện tích các hình tròn xoay. Thể tích các khối tròn xoay 41

Chương I. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 1. Các khái niệm mở đầu

Hình
Thể hiện
Mô tả ngắn

H1a

Hình chóp

Dùng chuột kích rê các đỉnh trên hình đáy của hình chóp để dịch chuyển các điểm này trên mặt phẳng.
Nháy và rê chuột tại đỉnh của hình chóp để dịch chuyển đỉnh này theo phương nằm ngang. Dich chuyển trong khi giữ phím Shift sẽ dịch chuyển đỉnh hình chóp theo phương thẳng đứng.

H1b

Hình lập phương

Dùng chuột kéo rê tại các đỉnh nằm trên mặt phẳng sẽ làm cho hình xoay và chuyển động. Có thể dịch chuyển toàn bộ khối lập phương bằng cach dịch chuyển điểm nằm tại tâm của đáy hình lập phương (điểm có màu đỏ).

H1c

Hình 12 mặt

Dùng chuột kéo rê tại các đỉnh nằm trên mặt phẳng để làm cho khối 12 mặt chuyển động. Dịch chuyển điểm nằm tại tâm của đáy (có màu đỏ) sẽ làm cho toàn khối chuyển động trong không gian).

H1d

Hình cầu

Dịch chuyển các điểm nằm trên vòng tròn xích đạo để quan sát sự thay đổi của hình cầu. Dịch chuyển tâm hình cầu sẽ làm cho toàn bộ hình cầu dịch chuyển trong không gian.


H2

Mặt phẳng

Dich chuyển điểm A trên mặt phẳng có màu đậm hơn. Dịch chuyển A cùng với giữ phím Shift sẽ làm cho mặt phẳng này chuyển động theo phương thẳng đứng và quan sát sự chuyển động của mặt phẳng này trong không gian.

H3

Các biểu diễn của khối hình lập phương trong không gian.

Kích và rê chuột tại các đỉnh trên đáy sẽ làm cho các khối hình này chuyển động.



H4

Biểu diễn mặt phẳng và đường thẳng trong không gian
Dịch chuyển điểm A và điểm (màu đỏ) nằm trên đường thẳng a để quan sát sự thay đổi đường thẳng trong không gian.
Nếu trong khi dịch chuyển bấm giữ phím Shift sẽ làm cho điểm chuyển động theo phương thẳng đứng.



Bài 2. Các tiên đề của hình học không gian

Hình
Thể hiện
Mô tả ngắn

H5

H5. Giao điểm của hai mặt phẳng
(Minh họa cho chứng minh định lý 1)

Dịch chuyển các điểm C, D trên mặt phẳng P hoặc dịch chuyển điểm (màu đỏ) trên mặt phẳng Q để quan sát sự thay đổi trong không gian của mặt phẳng Q và giao điểm của P và Q.


H6

H6. Minh họa cho định lý 2

Các điểm B, C có thể dịch chuyển trêb đường thẳng.
Nháy và rê chuột trực tiếp trên đường thẳng sẽ làm dịch chuyển đường thẳng này.

H7

H7. Minh họa cho định lý 3

Nháy vả rê chuột trực tiếp trên các đường thẳng a, b để làm chuyển động các đường thẳng này. Có thể dịch chuyển các điểm A, B trên các đường thẳng a, b tương ứng.

H8

Hình 8. Minh họa cho ví dụ 1

Dịch chuyển các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng và điểm S trong không gian để quan sát sự thay đổi của các đối tượng hình học trên
nguon VI OLET