Ngày soạn:......................
Ngày dạy:.......................
Khối lớp (đối tượng):7
Số tiết: 08;09;10
CHỦ ĐỀ:NGÀNH RUỘT KHOANG
(Gồm các bài: 08;09;10)
I. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT (theo hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng sinh 7)
-Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)
Khái niệm: cấu tạo cơ thể, nơi sống,…
Đặc điểm chung của Ruột khoang thông qua con đại diện:
+ Kiểu đối xứng
+ Số lớp tế bào của thành cơ thể
+ Đặc điểm của ống tiêu hóa
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt.
Hình dạng, cấu tạo (số lớp tế bào của thành cơ thể) phù hợp với chức năng.
Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn)
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)
Đa dạng và phong phú: số lượng loài, hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn), sinh sản, tự vệ, thích nghi với môi trường và lối sống khác nhau. Ví dụ:…
- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới
Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người:
+ Nguồn cung cấp thức ăn. Ví dụ:…
+ Đồ trang trí, trang sức: Ví dụ:…
+ Nguyên liệu cho xây dùng. Ví dụ:…
+ Nghiên cứu địa chất. Ví dụ:…
Vai trò của Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu)
- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang
Quan sát đặc điểm cấu tạo cơ thể, di chuyển, hoạt động sống của các con đại diện.
II. NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ BÀI HỌC
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

1.Thủy tức
- Hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.
- Cấu tạo trong.
- Dinh dưỡng của thủy tức.
Sinh sản
-HS hiểu hình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức .
-Phân biệt được cấu tạo và chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng.
Vận dụng kiến thức để hoàn thành kiến thức về:
1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức ?
2. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
(1) Tại sao gọi thủy tức là động vật đa bào bậc thấp?
(Gợi ý dựa vào cấu tạo và dinh dưỡng của thuỷ tức).
(2) Cung phản xạ ở thủy tức được hình thành bởi các loại tế bào nào? (Phản ứng bắt mồi nhanh)


2.Đa dạng của nghành ruột khoang
- Ruột khoang chủ yếu sống ở biển rất đa dạng về loài và về số lượng cá thể nhất là ở biển nhiệt đới.
- Cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển
- Cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.
Trả lời các các câu hỏi trắc nghiệm phần luyện tập
1. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào ?
2. Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và hữu tính trong sinh sản vô tính mọc chồi ?

1.Tìm hiểu mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm
2. San hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?


3.Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang
-Đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
-Vai trò của ngành ruột khoang
Trả lời các các câu hỏi trắc nghiệm phần luyện tập
Hoàn thành bảng chuẩn kiến thức
1. Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em.
2.San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?


III. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh năm được đặc điểm ngành ruột khoang, các đại diện ngành ruốt khoang
- Học sinh nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.
- Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.
- Học sinh
nguon VI OLET