Bài số 37

NHẢY CAO - CẦU LÔNG

 

    Tiết PPCT : 37

   Tuần chuyên môn : 20

   Thời gian : 45 phút                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”

- Cầu lông : Ôn các tư thế chuẩn bị cơ bản. Kỹ thuật di chuyển đơn  bước tiến - lùi kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tương đối.

- Cầu lông: Học sinh thực hiện các tư thế chuẩn bị, kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi   một cách tương đối.

 3.Thái độ, hành vi: -Có thái độ hành vi đúng đắn trong ứng sử với bạn bè và ý thức tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hàng ngày.

    -Không dùng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác.

II.Địa điểm,thiết bị dạy học.                                                                                                                                 - Phương tiện: Giáo án, còi, bàn ghế, tranh ảnh , đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao.                                                                                            - Địa điểm: Sân học thể dục của nhà trường đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ và an toàn.             III.Nội dung và phương pháp lên lớp

       PHẦN VÀ NỘI DUNG      

LƯỢNG VĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LÊN LỚP

TG

SL

A.Phần mở đầu.

1.Nhận lớp.

Giáo viên nhận lớp,điểm danh, kiểm tra tác phong.

Giới thiệu bài mới, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.

2.Khởi động.

Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, cổ, khuỷ tay, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi…

 

 

 

 

 

B.Phần cơ bản.

1. Nhảy cao:

Luyện tập một số động tác bổ trợ nhảy cao:

- Đứng lăng trước - sau.

- Đá lăng sang ngang.

- Đứng lên ngồi xuống.

- Bật thu gối.

- Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà tiếp đệm bằng chân giậm.

5P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35P

17P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   1L

  2x8n

 

 

 

 

 

 

 

 

8l

 

 

 

 

Đội hình nhận lớp.

 

 

 

 

 

Đội hình khởi động

 

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình tập bài tập bổ trợ.

x    x    x    x    x    x    x

       x    x    x    x    x    x    x

 

  

 

 

 

1

 


2. Cầu lông.

Luyện tập các kỹ thuật cơ bản cầu lông

đã được học ở lớp 8

a) Các động tác khởi động với vợt:

- Xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang.

- Tay cầm vợt tạo thành hình sóng.

b) Cách cầm vợt, cầm cầu và các tư thế chuẩn  bị cơ bản.

- Cách cầm vợt:

 

 

- Cách cầm cầu: Có 2 cách cầm cầu.

- Tư thế chuẩn bị :

 

 

 

 

              TTCB 1           TTCB 2

* Chú ý:

+ TTCB 1 thường được sử dụng trong tập luyện hoặc khi phòng thủ trong thi đấu

+ TTCB 2 thường được sử dụng trong thi đấu    cầu lông, khi chuẩn bị đỡ phát cầu hoặc khi sử dụng các kỹ thuật đánh cầu cao tay.

c) Các kỹ thuật di chuyển.

- Di chuyển đơn bước tiến:

 

 

               Tiến phải               Tiến trái

- Di chuyển đơn bước lùi.

 

 

 

              Lùi phải                     Lùi trái

d) Kỹ thuật đánh cầu thấp tay.

- Đánh cầu thấp thuận tay.

- Đánh cầu thấp trái tay.

III. PHẦN KẾT THÚC.

 

1. Hồi tĩnh.

- Thả lỏng các khớp.

- Thực hiện động tác vươn thở.

2. Bài tập về nhà.

Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò.

- Tập đánh cầu phải thấp tay, trái thấp tay.

3. Nhận xét giờ học, xuống lớp.

 

17P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                        x   x

                        x   x

                        x   x

 

Đội hình tập di chuyển.

x    x    x    x    x    x    x

  x    x    x    x    x    x    x

                            

 

- GV sửa cho học sinh cách cầm vợt và các tự thế chuẩn bị.

- Học sinh tập theo tiếng còi kỹ thuật di chuyển kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay, trái tay (không cầu).

- Đội hình tập luyện đánh cầu qua lại.

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

                            

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

 

- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS cách cầm vợt và các tư thế di chuyển khi đánh cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình hồi tĩnh.

x    x    x    x    x    x    x

       x    x    x    x    x    x    x

 

  

Đội hình xuống lớp.

xxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxx

1

 


Bài số 38

NHẢY CAO - CẦU LÔNG -  CHẠY BỀN

 

    Tiết PPCT : 38

   Tuần chuyên môn : 20

   Thời gian : 45 phút                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua.”

- Cầu lông : Ôn các tư thế chuẩn bị cơ bản. Kỹ thuật di chuyển đơn  bước tiến - lùi kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tương đối.

- Cầu lông: Học sinh thực hiện các tư thế chuẩn bị, kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi  kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp tay một cách tương đối.

 3.Thái độ, hành vi: -Có thái độ hành vi đúng đắn trong ứng sử với bạn bè và ý thức tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hàng ngày.

    -Không dùng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác.

II.Địa điểm,thiết bị dạy học.                                                                                                                                 - Phương tiện: Giáo án, còi, bàn ghế, tranh ảnh , đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao.                                                                                            - Địa điểm: Sân học thể dục của nhà trường đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ và an toàn.             III.Nội dung và phương pháp lên lớp

       PHẦN VÀ NỘI DUNG      

LƯỢNG VĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LÊN LỚP

TG

SL

A.Phần mở đầu.

1.Nhận lớp.

Giáo viên nhận lớp,điểm danh, kiểm tra tác phong.

Giới thiệu bài mới, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.

2.Khởi động.

Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, cổ, khuỷ tay, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi…

 

 

 

B.Phần cơ bản.

1. Nhảy cao:

Luyện tập một số động tác bổ trợ nhảy cao:

- Đứng lăng trước - sau.

- Đá lăng sang ngang.

- Đứng lên ngồi xuống.

- Bật thu gối.

- Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà tiếp đệm bằng chân giậm.

5P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35P

17P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   1L

  2x8n

 

 

 

 

 

 

 

 

8l

 

 

 

 

Đội hình nhận lớp.

 

 

 

 

 

Đội hình khởi động

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình tập bài tập bổ trợ.

x    x    x    x    x    x    x

       x    x    x    x    x    x    x

 

  

 

 

 

                        x   x

1

 


2. Cầu lông.

Luyện tập các kỹ thuật cơ bản cầu lông

đã được học ở lớp 8

a) Các động tác khởi động với vợt:

- Xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang.

- Tay cầm vợt tạo thành hình sóng.

b) Cách cầm vợt, cầm cầu và các tư thế chuẩn  bị cơ bản.

- Cách cầm vợt:

 

 

- Cách cầm cầu: Có 2 cách cầm cầu.

- Tư thế chuẩn bị :

 

 

 

 

              TTCB 1           TTCB 2

* Chú ý:

+ TTCB 1 thường được sử dụng trong tập luyện hoặc khi phòng thủ trong thi đấu

+ TTCB 2 thường được sử dụng trong thi đấu    cầu lông, khi chuẩn bị đỡ phát cầu hoặc khi sử dụng các kỹ thuật đánh cầu cao tay.

c) Các kỹ thuật di chuyển.

- Di chuyển đơn bước tiến:

 

 

               Tiến phải               Tiến trái

- Di chuyển đơn bước lùi.

 

 

 

              Lùi phải                     Lùi trái

d) Kỹ thuật đánh cầu thấp tay.

- Đánh cầu thấp thuận tay.

- Đánh cầu thấp trái tay.

III. PHẦN KẾT THÚC.

 

1. Hồi tĩnh.

- Thả lỏng các khớp.

- Thực hiện động tác vươn thở.

2. Bài tập về nhà.

Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò.

- Tập đánh cầu phải thấp tay, trái thấp tay.

3. Nhận xét giờ học, xuống lớp.

 

17P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                        x   x

                        x   x

 

Đội hình tập di chuyển.

x    x    x    x    x    x    x

  x    x    x    x    x    x    x

                            

 

- GV sửa cho học sinh cách cầm vợt và các tự thế chuẩn bị.

- Học sinh tập theo tiếng còi kỹ thuật di chuyển kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay, trái tay (không cầu).

- Đội hình tập luyện đánh cầu qua lại.

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

                            

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

 

- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS cách cầm vợt và các tư thế di chuyển khi đánh cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình hồi tĩnh.

x    x    x    x    x    x    x

       x    x    x    x    x    x    x

 

  

Đội hình xuống lớp.

xxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxx

Rút kinh hiệm…………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

1

 


 Bài số 39

NHẢY CAO - CẦU LÔNG

 

    Tiết PPCT : 39

   Tuần chuyên môn : 21

   Thời gian : 45 phút                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhảy cao:+ Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua.”

                  + Học giai đoạn chạy đà của nhảy cao kiểu “Bước qua”

- Cầu lông : Ôn kỹ thuật di chuyển đơn  bước tiến - lùi kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tương đối được. Biết cách đo đà và chạy đà một cách tương đối.

- Cầu lông: Học sinh thực hiện các tư thế chuẩn bị, kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi   một cách tương đối.

 3.Thái độ, hành vi: -Có thái độ hành vi đúng đắn trong ứng sử với bạn bè và ý thức tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hàng ngày.

    -Không dùng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác.

II.Địa điểm,thiết bị dạy học.                                                                                                                                 - Phương tiện: Giáo án, còi, bàn ghế, tranh ảnh , đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao.                                                                                            - Địa điểm: Sân học thể dục của nhà trường đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ và an toàn.             III.Nội dung và phương pháp lên lớp

       PHẦN VÀ NỘI DUNG      

LƯỢNG VĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LÊN LỚP

TG

SL

A.Phần mở đầu.

1.Nhận lớp.

Giáo viên nhận lớp,điểm danh, kiểm tra tác phong.

Giới thiệu bài mới, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.

2.Khởi động.

Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, cổ, khuỷ tay, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi…

 

 

 

B.Phần cơ bản.

1. Nhảy cao:

a) Luyện tập một số BT bổ trợ KT nhảy cao

- Đứng tại chỗ đá chân lăng trước và lăng ngang.

- Đứng lên ngồi xuống.

5P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35P

17P

 

 

 

 

 

 

 

   1L

  2x8n

 

 

 

 

 

 

 

 

8l

 

 

Đội hình nhận lớp.

 

 

 

 

 

Đội hình khởi động

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình tập bài tập bổ trợ.

x    x    x    x    x    x    x

       x    x    x    x    x    x    x

 

  

 

1

 


- Bật thu gối.

b) Học giai đoạn chạy đà.

 

 

 

 

- Các bước đà được chia làm 2 phần: Một số bước đà đầu và ba bước cuối.

- Ba bước đà cuối có độ dài khác nhau: Bước thứ hai dài nhất và bước thứ ba ngắn nhất trong ba bước.

2. Cầu lông: Luyện tập các kỹ thuật.

    Kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp tay, trái tay.

a. Các kỹ thuật di chuyển.

- Di chuyển đơn bước tiến:

 

 

               Tiến phải               Tiến trái

- Di chuyển đơn bước lùi.

 

 

 

              Lùi phải                     Lùi trái

b) Kỹ thuật đánh cầu thấp tay.

- Đánh cầu thấp thuận tay.

- Đánh cầu thấp trái tay.

 

 

 

III. PHẦN KẾT THÚC.

 

1. Hồi tĩnh.

- Thả lỏng các khớp.

- Thực hiện động tác vươn thở.

2. Bài tập về nhà.

Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò.

- Tập đánh cầu phải thấp tay, trái thấp tay.

3. Nhận xét giờ học, xuống lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                        x   x

                        x   x

                        x   x

 

Đội hình tập di chuyển.

x    x    x    x    x    x    x

  x    x    x    x    x    x    x

                            

 

- GV sửa cho học sinh cách cầm vợt và các tự thế chuẩn bị.

- Học sinh tập theo tiếng còi kỹ thuật di chuyển kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay, trái tay (không cầu).

- Đội hình tập luyện đánh cầu qua lại.

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

                            

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

 

- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS cách cầm vợt và các tư thế di chuyển khi đánh cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình hồi tĩnh.

x    x    x    x    x    x    x

       x    x    x    x    x    x    x

 

  

Đội hình xuống lớp.

xxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxx

Rút kinh hiệm…………………………………………………………………

1

 


Bài số 40

NHẢY CAO - CẦU LÔNG -  CHẠY BỀN

 

    Tiết PPCT : 40

   Tuần chuyên môn : 21

   Thời gian : 45 phút                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhảy cao:+ Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua.”

                  + Học giai đoạn chạy đà của nhảy cao kiểu “Bước qua”

- Cầu lông : Ôn kỹ thuật di chuyển đơn  bước tiến - lùi kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tương đối được. Biết cách đo đà và chạy đà một cách tương đối.

- Cầu lông: Học sinh thực hiện các tư thế chuẩn bị, kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi   một cách tương đối.

 3.Thái độ, hành vi: -Có thái độ hành vi đúng đắn trong ứng sử với bạn bè và ý thức tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hàng ngày.

    -Không dùng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác.

II.Địa điểm,thiết bị dạy học.                                                                                                                                 - Phương tiện: Giáo án, còi, bàn ghế, tranh ảnh , đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao.                                                                                            - Địa điểm: Sân học thể dục của nhà trường đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ và an toàn.             III.Nội dung và phương pháp lên lớp

       PHẦN VÀ NỘI DUNG      

LƯỢNG VĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LÊN LỚP

TG

SL

A.Phần mở đầu.

1.Nhận lớp.

Giáo viên nhận lớp,điểm danh, kiểm tra tác phong.

Giới thiệu bài mới, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.

2.Khởi động.

Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, cổ, khuỷ tay, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi…

 

 

 

B.Phần cơ bản.

1. Nhảy cao:

a) Luyện tập một số BT bổ trợ KT nhảy cao

- Đứng tại chỗ đá chân lăng trước - sau và lăng ngang.

- Đứng lên ngồi xuống.

5P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35P

15P

 

 

 

 

 

 

 

   1L

  2x8n

 

 

 

 

 

 

 

 

8l

 

 

Đội hình nhận lớp.

 

 

 

 

 

Đội hình khởi động

 

 

 

 

 

 

 

- Chia lớp thành 2 nhóm TL

+ Nhóm 1: Học nhảy cao.

+ Nhóm 2 : Tập cầu lông.

Đội hình TL bài tập bổ trợ.

x    x    x    x    x    x    x

     x    x    x    x    x    x    x

1

 


- Bật thu gối.

b) Học kỹ thuật giậm nhảy của nhảy cao kiểu Bước qua.

- Đứng, tập bước đà cuối đưa đặt chân vào điểm giậm nhảy.

- Thực hiện ba bước đà cuối đưa chân vào điểm giậm nhảy.

*Chú ý

- Mức xà càng cao, điểm giậm nhảy càng cần nhích xa xà hơn do đó phải biết điều chỉnh đà cho hợp lý.

- Chạy đà - giậm nhảy tốt nhưng nếu đỉnh cao đạt được không trùng với đỉnh cao của xà ngang cũng dễ làm rơi xà.

- Góc độ giậm nhảy hợp lý kiểu “Bước qua” đối với HS THCS khoảng 900, góc độ bay khoảng 70 - 800

2. Cầu lông: Luyện tập các kỹ thuật.

    Kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp tay, trái tay.

a. Các kỹ thuật di chuyển.

- Di chuyển đơn bước tiến:

 

 

               Tiến phải               Tiến trái

- Di chuyển đơn bước lùi.

 

 

 

              Lùi phải                     Lùi trái

b) Kỹ thuật đánh cầu thấp tay.

- Đánh cầu thấp thuận tay.

- Đánh cầu thấp trái tay.

3. Chạy bền

“Trò chơi : Người thừa thứ ba”

 

 

 

III. PHẦN KẾT THÚC.

 

1. Hồi tĩnh.

- Thả lỏng các khớp.

- Thực hiện động tác vươn thở.

2. Bài tập về nhà.

Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò.

- Tập đánh cầu phải thấp tay, trái thấp tay.

3. Nhận xét giờ học, xuống lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

 

 

 

 

 

 

x    x    x    x    x    x    x

     x    x    x    x    x    x    x

 

  

Đội hình TL chạy đà - giậm nhảy

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn học sinh cách chạy đà và đặt chân vào điểm giậm nhảy. Chú ý quan sát sửa sai cho HS.

 

 

Đội hình tập cầu lông

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS cách chơi.

 

 

 

 

 

Đội hình hồi tĩnh.

x    x    x    x    x    x    x

     x    x    x    x    x    x    x

  

Đội hình xuống lớp.

Xxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxx

 

1

 


 

\Bài số 41

NHẢY CAO - CẦU LÔNG

 

    Tiết PPCT : 41

   Tuần chuyên môn : 22

   Thời gian : 45 phút                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhảy cao:  Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” và kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy.

- Cầu lông : + Ôn các tư thế chuẩn bị cơ bản. Kỹ thuật di chuyển đơn  bước tiến - lùi kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.

                   + Học kỹ thuật di chuyển đa bước.

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tương đối. Biết cách đo đà, chạy đà chính xác và thực hiện động tác giậm nhảy một cách tương đối.

- Cầu lông: Học sinh thực hiện kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay và trái tay một cách tương đối được. Thực hiện kỹ thuật di chuyển đa bước một cách tương đối.

 3.Thái độ, hành vi: -Có thái độ hành vi đúng đắn trong ứng sử với bạn bè và ý thức tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hàng ngày.

    -Không dùng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác.

II.Địa điểm,thiết bị dạy học.                                                                                                                                 - Phương tiện: Giáo án, còi, bàn ghế, tranh ảnh , đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao.                                                                                            - Địa điểm: Sân học thể dục của nhà trường đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ và an toàn.             III.Nội dung và phương pháp lên lớp

       PHẦN VÀ NỘI DUNG      

LƯỢNG VĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LÊN LỚP

TG

SL

A.Phần mở đầu.

1.Nhận lớp.

Giáo viên nhận lớp,điểm danh, kiểm tra tác phong.

Giới thiệu bài mới, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.

2.Khởi động.

Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, cổ, khuỷ tay, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi…

3. Kiểm tra bài cũ.

- Kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay.

- Kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy.

 

 

 

 

5P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   1L

  2x8n

 

 

 

 

 

 

 

 

8l

Đội hình nhận lớp.

 

 

 

 

 

Đội hình khởi động

 

 

 

 

- GV cho lớp KĐCM.

Đội hình kiểm tra bài cũ.

xxxxxxxxxxx

            xxxxxxxxxxx

- GV nhận xét đánh giá, cho điểm

 

 

1

 


B. PHẦN CƠ BẢN.

 

1. Nhảy cao:

a) Luyện tập một số BT bổ trợ KT nhảy cao

- Đứng tại chỗ đá chân lăng trước - sau và lăng ngang.

- Đứng lên ngồi xuống.

- Bật thu gối.

b) Luyện tập chạy đà - giậm nhảy.

- Đứng, tập bước đà cuối đưa đặt chân vào điểm giậm nhảy.

- Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà.

- Thực hiện ba bước đà cuối đưa chân vào điểm giậm nhảy.

2. Cầu lông:

a)Luyện tập các kỹ thuật.

    Kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp tay, trái tay.

b) Học kỹ thuật di chuyển đa bước.

- Di chuyển ngang.

 

 

 

    D/c ngang bước đệm              D/c ngang bước chéo

-         Di chuyển lên 2 góc gần lưới.

 

 

 

 

 

- Di chuyển về 2 góc cuối sân.

 

 

 

 

 

 

III. PHẦN KẾT THÚC.

 

1. Hồi tĩnh.

- Thả lỏng các khớp.

- Thực hiện động tác vươn thở.

2. Bài tập về nhà.

Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò.

- Tập đánh cầu phải thấp tay, trái thấp tay.

3. Nhận xét giờ học, xuống lớp.

35P

15P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chia lớp thành 2 nhóm TL

+ Nhóm 1: Học nhảy cao.

+ Nhóm 2 : Học cầu lông.

Đội hình TL bài tập bổ trợ.

x    x    x    x    x    x    x

     x    x    x    x    x    x    x

x    x    x    x    x    x    x

     x    x    x    x    x    x    x

 

  

Đội hình TL chạy đà - giậm nhảy

 

 

 

 

 

 

 

GV chú ý quan sát sửa sai cho HS.

Đội hình tập cầu lông

x    x    x    x    x    x    x

12 - 15m

 

x    x    x    x    x    x    x

- GV làm mẫu động tác 1 lần.

- Vừa phân tích vừa thị phạm động tác.

- Hô chậm cho HS tập từng bước chân và tập cùng học sinh.

- Tập theo tiếng còi. GV chú ý quan sát sửa sai cho HS.

* Sau 12 - 15’ thì 2 nhóm đổi vị trí tập luyện.

 

 

 

 

 

Đội hình hồi tĩnh.

x    x    x    x    x    x    x

     x    x    x    x    x    x    x

  

Đội hình xuống lớp.

Xxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxx

 

Rút kinh hiệm…………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

1

 


Bài số 42

NHẢY CAO - CẦU LÔNG - CHẠY BỀN

    Tiết PPCT : 42

   Tuần chuyên môn : 22

   Thời gian : 45 phút                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhảy cao:+ Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” và kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy.

                   + Học kỹ thuật trên không và tiếp đệm.

- Cầu lông :  Ôn các tư thế chuẩn bị cơ bản. Kỹ thuật di chuyển đơn, đa bước bước tiến - lùi kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, trái tay.

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tương đối. Biết cách đo đà,   chạy đà chính xác và thực hiện động tác giậm nhảy một cách tương đối.

- Cầu lông: Học sinh thực hiện kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay và trái tay một cách tương đối được. Thực hiện kỹ thuật di chuyển đa bước một cách tương đối.

 3.Thái độ, hành vi: -Có thái độ hành vi đúng đắn trong ứng sử với bạn bè và ý thức tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hàng ngày.

    -Không dùng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác.

II.Địa điểm,thiết bị dạy học.                                                                                                                                 - Phương tiện: Giáo án, còi, bàn ghế, tranh ảnh , đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao.                                                                                            - Địa điểm: Sân học thể dục của nhà trường đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ và an toàn.             III.Nội dung và phương pháp lên lớp

       PHẦN VÀ NỘI DUNG      

LƯỢNG VĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LÊN LỚP

TG

SL

A.Phần mở đầu.

1.Nhận lớp.

Giáo viên nhận lớp,điểm danh, kiểm tra tác phong.

Giới thiệu bài mới, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.

2.Khởi động.

Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, cổ, khuỷ tay, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi…

3. Kiểm tra bài cũ.

- Kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến - lùi kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay.

- Kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy.

 

B. PHẦN CƠ BẢN.

 

1. Nhảy cao:

a) Luyện tập một số BT bổ trợ KT nhảy cao

5P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35P

15P

 

 

 

 

   1L

  2x8n

 

 

 

 

 

 

 

 

8l

 

Đội hình nhận lớp.

 

 

 

 

 

Đội hình khởi động

 

 

 

 

- GV cho lớp KĐCM.

Đội hình kiểm tra bài cũ.

xxxxxxxxxxx

            xxxxxxxxxxx

- GV nhận xét đánh giá, cho điểm

 

 

- GV nhận xét đánh giá, cho điểm

 

1

 

nguon VI OLET