Tuần: 11

Thứ ...........ngày.......tháng........năm 2014

CKTKN:20

Tiết: 11

MÔN: KỂ CHUYỆN

SGK: 107

- Tên bài dạy:

Bàn chân diệu

 

 

I - KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:

- Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện bàn chân diệu ( do GV kể)

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, ý chí vươn lên trong học tập rèn luyện.

CHT: kể được đoạn truyện.

HT: kể được toàn bộ câu chuyện.

II - CHUẨN BỊ:

- GV:

+ SGK

+ Máy chiếu.

+ Laptop

- HS: SGK

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài :

3. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài:

Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc - một người nổi tiếng về nghị lực vượt khónước ta. Tuy bị liệt cả 2 tay nhưng bằng ý  chí vươn lên, Nguyễn Ngọc đã đạt được những điều mình ước.

Hoạt động 1: GV  kể chuyện

- Các em hãy lắng nghe cô kể:

- GV  kể chuyện lần 1 kết hợp giới thiệu Nguyễn Ngọc Ký và giải thích từ khó: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…

- GV: Cô sẽ giới thiệu sơ lược về thầy Nguyễn Ngọc Ký và giải thích từ khó để các em hiểu bài hơn. Các em hãy chú ý.

Nguyễn Ngọc Ký (sinh năm 1947, quê ở Hải Hậu, Nam Định) là nhà giáo tại Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và bị bại liệt cả 2 tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình và trở thành nhà giáo ưu tú, lập được 1 kỷ lục Việt Nam với danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết".(Kết hợp hình )

- Chuột rút hay vọp bẻ cảm giác đau gây ra bởi sự co rút, thường co . thể do lạnh hay hoạt động quá sức. Việc sức khỏe giảm sút hoặc bị ngộ độc cũng thể gây ra chuột rút, đặc biệtdạ dày.

- GV: Các em tiếp tục lắng nghe kể lần 2 kết hợp với tranh.

- GV  kể lần 2 kết hợp chỉ tranh và đọc dòng chữ dưới tranh.

Trước khi kể lần 2: GV giới thiệu: Những dòng chữ ở mỗi bức tranh đây là những ý chính của từng bức tranh và yêu cầu HS đọc lại. Sau đó GV kể.

- GV: Để kiểm tra xem các em nãy giờ có chú ý nghe cô kể chuyện không? Cô và các em cùng đi chuyển sang BT1. Mời 1 bạn đọc.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

a. Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1.

 

 

- GV cho HS thực hiện kể từng tranh. Mỗi tranh 2 HS kể. GV cho HS nhận xét sau khi các HS kể.

Bức tranh 1, 4 dành cho HS CHT, tranh 2,3,5,6 dành cho HS HT.

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2.

- GV chia lớp thanh 4 nhóm, mỗi nhóm 6 HS. GV  yêu cầu HS nối tiếp nhau kể chuyện toàn bộ câu chuyện trong nhóm 6.

- Gv cho HS trình bày bằng cách chia lớp thành 2 đội. Đội 1 gồm nhóm 1, 2. Đội 2 gồm nhóm 3, 4.

- Sau khi 2 nhóm kể. Gv cho HS nhận xét chéo và chọn ra nhóm kể hay nhất và tuyên dương.

- Gv yêu cầu 3HS kể toàn bộ câu chuyện.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

b. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3.

 

- GV yêu cầu HS trao đổi nội dung câu chuyện và câu hỏi ở BT3 trong nhóm đôi. Sau đó GV hỏi và HS trả lời.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?(HT)

 

+ Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.(HT)

 

 

+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí. (CHT, HT)

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò:

- GV: Ngoài tấm gương của thầy Nguyễn Ngọc Ký thì trong thực tế có rất nhiều người bị tàn tật nhưng có thể vượt qua khó khăn và sống có ích như cậu bé Hồ Hữu Hạnh trong đoạn clip sau.

- Nhận xét  tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghị lực.

- Hát.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc: Dựa theo lới kể của cô giáo ( thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện:

- HS thực hiện và nhận xét.

 

 

 

- HS đọc: Kể toàn bộ câu chuyện.

* Kể chuyện theo nhóm:

- 6Hs nối tiếp nhau kể.

* Thi kể chuyện trước lớp;

- Sau đó 2 nhóm đại diện 2 đội thi nhau kể trước lớp.

 

 

- 3 HS (HT)kể  toàn bộ câu chuyện.

- HS nhận xét.

 

- HS đọc: Em học được điều Nguyễn Ngọc ?

- HS thực hiện trao đổi.

 

 

+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình.

+ Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc giàu nghị lực, ý chí vươn lên trong học tập rèn luyện.

+ Em học được ở anh Kí tinh thần ham học, quyết  tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. . . .

+ Nghị lực vươn lên trong cụôc sống

+ Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti bản thân bị tàn tật

+ Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa trong học tập

- HS nhận xét.

 


nguon VI OLET