CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH

Tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT năm học 2012 - 2013

 

                    Họ và tên: Lê Trường Nhân

                    Chức vụ: Giáo viên

                 Môn: Thể dục

Tổ: Lý - Thể dục

Trường: THPT Nguyễn Trãi

  1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
  1. Thuận lợi :

- Được sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường một cách thường xuyên, liên tục và có hiệu quả.

- Công nghệ thông tin ngày càng phổ biến nên việc học tập trực tuyến rất thuận lợi.

- Tiếp cận và ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật trong giảng dạy.

- Ý thức học tập của học sinh tốt

  1. Khó khăn :

- Học sinh ít chú trọng môn học.

- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đám ứng dược nhu cầu dạy và học của bộ môn.

  1. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG

- Bồi dưỡng thường xuyên bằng hình thức học tập trung có sự hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống kiến thức kết hợp với sinh hoạt chuyên đề, hội thảo của tổ chuyên môn, nhà trường.

 


- Bồi dưỡng thường xuyên qua các đợt tập huấn chuyên môn.

- Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa.

- Bồi dưỡng thường xuyên bằng hình thức tự học.

 

  1. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG .

1.Nội dung bồi dưỡng khối kiến thức bắt buộc

STT

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG

ĐỊA ĐIỂM

THỜI GIAN

SỐ TIẾT

1

Theo nội dung chung của Sở Giáo dục.

 

 

10

2

Theo nội dung chung của Sở Giáo dục.

 

 

10

3

Theo nội dung chung của Sở Giáo dục.

 

 

10

4

…………………………………………..……………

…………………………………………..……………

…………………………………………..…………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

 

 

2. Nội dung bồi dưỡng khối kiến thức tự chọn

MÔĐUN

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG

PHƯƠNG PHÁP

THỜI GIAN TỰ HỌC

LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

THPT 20

Sử dụng các thiết bị dạy học

1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học

 

 

- Nghiên cứu tài liệu

- Nghiên cứu phân phối chương trình

10

2

3

 


 

2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THPT

3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học

- Bồi dưỡng tập trung theo sự hướng dẫn tự học và tự sưu tầm nghiên cứu.

 

 

 

THPT 21

Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học (TBDH)

1. Sự cần thiết phải bảo quản, sửa chữa và sáng tạo TBDH

2. Bảo quản các TBDH. Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết bị dạy học

3. Sửa chữa hỏng hóc thông thường của các TBDH

4. Cải tiến và sáng tạo TBDH

- Nghiên cứu tài liệu

- Nghiên cứu thực tế dạy học

- Học hỏi sáng tạo, thiết kế đồ dùng phù hợp

- Bồi dưỡng tập trung theo sự hướng dẫn tự học và tự sưu tầm nghiên cứu.

10

2

3

THPT 22

Sử dụng một số phần mềm dạy học

1. Một số phần mềm dạy học chung và phần mềm dạy học theo môn học

2. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạy học

- Nghiên cứu tài liệu

- Ứng dụng thực tế

- Bồi dưỡng tập trung theo sự hướng dẫn tự học và tự sưu tầm nghiên cứu.

10

2

3

THPT 25

Viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) trong trường THPT

1. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục

2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN

3. Thực hiện viết SKKN

- Nghiên cứu tài liệu

- Tổng hợp kinh nghiệm thực tế dạy học

 

10

2

3

THPT 26

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT

- Nghiên cứu tài liệu

- Thực hành viết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

10

2

3

 


 

1. Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

 

 

 

 

THPT 27

Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT

1. Tầm quan trọng của hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng

2. Phương pháp và kĩ năng phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Thực hành kỹ năng truyền đạt, đúc kết kinh nghiệm

10

2

3

                                                                                                               Trảng Bàng, ngày 12 tháng 3 năm 2013

       DUYỆT CỦA T TRƯỞNG                                                                                 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH 

 

 

 

                                       Lê Trường Nhân         

 

       PHÊ DUYỆT CỦA HIU TRƯỞNG                                                                                                  

 

nguon VI OLET