TRƯỜNG TH PHÚC SƠN                   CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  

TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 5                                  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN

NĂM HỌC 2016 – 2017

 

Họ tên: ......

Ngày, tháng, năm sinh: ................

Ngày vào ngành: ............

Trình độ đào tạo: .............

Chuyên môn: Giáo dục Tiểu học

Nhiệm vụ được giao: .......

Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học;

Căn cứ vào Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;

Căn cứ kế hoạch số 29/ KH-PGDĐT ngày 16/8/2016 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông năm học 2016-2017;

Thực hiện kế hoạch số 06/KH-NT ngày 10/9/2016 Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2016 – 2017.

  Căn cứ vào tình hình thực tế của bản thân, về chuyên môn nghiệp vụ. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2016 - 2017 như sau:

 

I. MỤC ĐÍCH CỦA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN:

1

 

 


1. Nhằm cập nhật kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, nhằm phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục; phát triển năng lực hoạt động chính trị - xã hội, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 đồng thời góp phần mình nhỏ của bản thân vào phát triển chất lượng giáo dục của nhà trường.

2. Duy trì kết quả BDTX, phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao mức độ đáp ứng của cá nhân hướng tới đạt chuẩn quy định, để từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển chung của xã hội.

II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, THỜI GIAN BỒI DƯỠNG:

A. Khối kiến thức bắt buộc: gồm 02 nội dung cơ bản.

  1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết

  STT

 

Nội dung  bồi dưỡng

 

Mục tiêu bồi dưỡng

Thời lượng

 

Thời gian

 1.

Bồi dưỡng kiến thức về đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực

học sinh.

 

 

     Hiểu được bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

    Thực hiện được phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học:

    Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn.

    Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới…

15 tiết

Từ

tháng

9 2016 đến tháng 3

2017

 

1

 

 


 

 

   Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV – HS và HS – HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.   

 

 

2.

Đổi mới đánh giá học sinh tiểu học.

 

      Hiểu được mục đích đánh giá và thực hiện:             Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.

     Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.

Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh:

a) Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề;

b) Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.

15 tiết

Từ

tháng

9 2016 đến tháng 3

2017

 

1

 

 


 

 

    Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.

 

 

          

  2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết

  STT

 

Nội dung  bồi dưỡng

 

Mục tiêu bồi dưỡng

Thời lượng

 

Thời gian

  1.  

 

- Quyết định

số: 14/2007/QĐ-BGDĐT quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học;

 

-  Thông tư: 21/2015/TTLT- BGD ĐT- BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

 

    Hiểu được mục tiêu ban hành chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học, nắm được các yêu cầu và tiêu chuẩn xếp loại. Tự đánh giá được năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.

      Nắm được quy định chung và Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong các trường tiểu học công lập. Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong các trường tiểu học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

10 tiết

Từ

tháng

9 2016 đến tháng 3

2017

 

1

 

 


 

 giáo viên tiểu học công lập.

 

1. Giáo viên tiểu học hạng II

- Mã số: V.07.03.07

2. Giáo viên tiểu học hạng III

- Mã số: V.07.03.08

3. Giáo viên tiểu học hạng IV

- Mã số: V.07.03.09

 

 

  1.  

-  Số: 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2008 Ban hành Quy về đạo đức nhà giáo.

 

 

 

 

- Điều lệ trường Tiểu học ( Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

   - Nắm được Quy về đạo đức nhà giáo gồm 3 chương 10 điều. Từ đó làm cơ sở để mỗi GV nỗ lực rèn luyện phù hợp với nghề dạy học đã được XH tôn vinh. Rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gương cho người học noi theo.

- Nắm được chương III, IV, V, VII về Chương trình và hoạt động giáo dục; GV, HS; mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

 

 

 

 

10 tiết

Từ

tháng

9 2016 đến tháng 3

2017

 

1

 

 


  1.  

-    Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT  ngày 28/8/2014 Thông tư ban hành Quy định về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.

 

     Nắm được mục đích và việc điều chỉnh nội dung dạy học ở trường phổ thông theo hướng tinh giảm để việc dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường. Tạo điều kiện học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong chương trình thuận lợi hơn và GV có điều kiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện cho HS theo yêu cầu của CT giáo dục phổ thông.

10 tiết

Từ

tháng

9 2016 đến tháng 3

2017

 

      B. Khối kiến thức tự chọn:

* Nội dung 3 (60 tiết/năm học.)

Cá nhân tôi lựa chọn 04 nội dung yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng:

Thời gian

Mã mô đun

Nội dung bồi dưỡng

 

Mục tiêu bồi dưỡng

T.gian tự học (tiết)

Thời gian học tập trung (tiết)

 LT

T.hành

Từ

tháng

9 2016 đến tháng 4

2017

TH38

Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học

1. Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

     Nắm được nội dung, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học.

14

1

 

1

 

 


 

 

2. Hình thức và phương pháp hoạt động:

 

 

 

 

 

 

Từ tháng

9 2016 đến tháng 4

2017

 

 

 

 

 

 

 

TH43

Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học

1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…)

2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,…)

3. Các phương pháp và kĩ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.

 

   Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua các môn học.

     Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.

    Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học ở tiểu học.

 

10

 

2

 

3

 

Từ tháng

9 2016 đến tháng 4

TH44

 

Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học ở tiểu học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 


2017

 

 

 

 

 

1. Xác định mục tiêu bài học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

2. Cấu trúc kế hoạch bài học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.

3. Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

 Biết soạn kế hoạch bài học theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học.

      Phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh.

 

 

 

 

15

Từ tháng

9 2016 đến tháng 4

2017

 

 

 

TH45

 

Xây dựng cộng đồng thân thiện

1. Môi trường giáo dục ngoài nhà trường.

2. Sự cần thiết phải xây dựng cộng đồng thân thiện.

3. Phương pháp xây dựng cộng đồng thân thiện để hỗ trợ cho công tác giáo dục của nhà trường.

       Hiểu được môi trường giáo dục gồm cả môi trường ngoài nhà trường.

       Hiểu được tác động của môi trường ngoài nhà trường vào nhà trường.

      Biết cách để xây dựng cộng đồng thân thiện.

12

1

2

1

 

 


III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG:

 

         BDTX bằng hình thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu và thông qua học trên Internet, kết hợp với sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường.

         Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi trong năm học 2016-2017.                

 

    Duyệt của BGH                        Duyệt của tổ CM                          Người lập kế hoạch                                                  

 

 

 

                                                                                                               ..............................

 

1

 

 

nguon VI OLET