SỞ GD&ĐT ……………
TRƯỜNG THPT ……………………..
TỔ: VĂN – GD CD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - NĂM HỌC 2020-2021 LỚP 10
Cả năm: 35 tiết - Học kì I: 18 tiết (1 tiết/tuần) - Học kì II: 17 tiết (1tiết/tuần)
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Tiết
HỌC KỲ I


Phần thư nhất: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC


Tiết 1, 2
Bài 1: Thế gới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

Tiết 3,4
Tiết 5,6
Tiết 7
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế gới vật chất.


Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.


Bài 5: Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng


Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

Tên chủ đề: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
( Kiến thức bài 3,4,5,6 sau khi đã điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 8
 Ôn tập

Tiết 9
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.

Tiết 10,11,12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Tiết 13,14
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội.

Tiết 15
Thực hành, ngoại khóa

Tiết 16,17
Ôn tập học kỳ I.

Tiết 18
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ


Tiết
HỌC KỲ II


Phần thư hai: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC


Tiết 19,20
Tiết 21,22
Bài 10: Quan niệm về đạo đức.


Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.

Tên chủ đề: Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
( Kiến thức bài 10,11 sau khi đã điều chỉnh theo CV3280

Tiết 23,24
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Tiết 25
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.

Tiết 26,27
Bài 13: Công dân với cộng đồng.

Tiết 28
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiết 29
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.

Tiết 30,31
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân.

Tiết 32
Thực hành, ngoại khóa.

Tiết 33+ 34
Ôn tập học kỳ II.

Tiết 35
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ


II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

Thứ tự tiết
Bài học
Chủ đề
Mạch kiến thức
Nội dung điều
chỉnh
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Giáo dục tích hợp

1 +2
Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
(2 Tiết)
- Thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm
- Phương pháp luận biện chứng
Phương pháp luận siêu hình
- Mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Khuyến khích học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 1,2: Không yêu cầu học sinh trả lời
1. Kiến thức.
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác theo quan điểm duy vật biện chứng,
- Năng lực phát triển bản thân: Nhìn nhận đánh giá các sự vật và hiện tượng dựa trên thế giới quan và phương pháp luận khoa học.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập và tham gia các hoạt động xã hội.
Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải, theo quan điểm khoa học biện chứng sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt;
Trách nhiệm:
nguon VI OLET