KẾ HOẠCH TUẦN 4 Tháng 10. Năm 2012

Từ ngày 20/10/2012 đến ngày 24/10/2012

Chủ đề: Gia đình

Chủ đề nhánh: “Gia đình tôi

 

Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ

 

 

Cô nhẹ nhàng niềm nở đón trẻ vào lớp

Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ ở trường

Trò chuyện với trẻ về chủ đề

 

Thể dục

Tập với bài: Cùng đi đều

 

Hoạt động  học

Văn học

Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”

LQVT:

Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1, và đếm. So sánh nhiều hơn, ít hơn và nhận biết số lượng trong phạm vi3

Tạo hình

Tô màu chân dung mẹ M)

 

 

Thể dục

VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

TCVĐ: Lăn bóng

Âm nhạc

NDTT: Dạy hát   bài “ Cháu yêu bà”

NDKH: Nghe hát “Cho con”

Hoạt động góc

*Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: “Mẹ - Con. Bế em. Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình. Bác sỹ khám bệnh cho em bé”

* Góc xây dựng:Xếp nhà, xếp bàn ghế, tủ…

* Góc tạo hình: Tô màu người thân trong gia đình, nặn quà tặng người thân, vẽ theo ý thích, xếp ngôi nhà từ các hình học....

* Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.

* Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc,

* Góc khoa học/ thiên nhiên: chăm sóc cây con (Lau lá…)

 

Hoạt động ngoài trời

- Nhặt lá vàng rơi, quan sát vườn rau hoặc con vật nuôi ở trường nếu có.

- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.

- Vẽ tự do trên sân

- Chơi trò chơi vận động:Về đúng nhà

- Chơi tự chọn.

Hoạt động chiều

- Vận động nhẹ , ăn quà chiều

- Ôn lại bài học cũ trong chủ đề.

- D¹y trÎ ®äc nh÷ng bµi ca dao, ®ång dao phï hîp víi chñ ®Ò.

- RÌn nÒ nÕp học sinh.

- Lµm quen víi nh÷ng bµi häc míi.

- Ho¹t ®éng gãc theo ý thÝch cña bÐ.

- NhËn xÐt, nªu g­¬ng bÐ ngoan cuèi tuÇn.

 


 

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY

Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 22/10/2012 .đến ngày 26/10/2012)

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

*Góc phân vai:

Trò chơi đóng vai: “Mẹ - Con. Bế em. Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình. Bác sỹ khám bệnh cho em bé”

*Góc xây dựng- lắp ghép: Xếp nhà, xếp bàn ghế, tủ…

 

 

*Góc tạo hình:

Tô màu người thân trong gia đình, nặn quà tặng người thân, vẽ theo ý thích, xếp ngôi nhà từ các hình học....

 

*Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

 

*Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.

 

 

 

 

*Góc khoa học/ thiên nhiên: chăm sóc cây con (Lau lá…)

-Trẻ tự chọn nhóm chơi,về nhóm chơi

Trẻ biết chơi với đồ chơi, biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng, biết giữ gìn đồ chơi.

- Trẻ biết sử dụng  các đồ dùng đồ chơi để xây dựng lắp ghép…..

 

 

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

Bước đầu có 1 số kỹ năng nặn, vẽ…đơn giản tạo ra sản phẩm

- Trẻ hứng thú tạo tham ra hoạt động.

 

- Trẻ thích thú biểu diễn 1 số bài hát và vỗ đệm bằng các nhạc cụ,  xem băng nghe nhạc về trường mầm non. 

- Trẻ biết cầm lật dở, xem sách đúng cách, trò chuyện nhận xét về hình ảnh trong sách truyện

 

- Trẻ biết chăm sóc cây cối

Đồ dùng  nấu ăn, bác Sỹ, búp bê…

 

 

 

 

 

-Các khối gỗ, gạch, hàng rào, thảm cỏ, các mô hình nhà, đồ chơi lắp ghép.

- Giấy gam, sáp màu, tranh vẽ về trường mầm non chưa tô màu

Đất nặn, đồ chơi cô nặn mẫu

 

- Đàn , nhạc cụ, băng hình...

 

 

 

 

- Sách, tranh ảnh, lô tô về chủ đề

 

 

 

- Tranh l« t«, ®å dïng, ®å

ch¬i, T­íi c©y

 

 

*Thỏa thuận trước khi chơi:

Cô cùng trẻ hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non” trò chuyện về chủ đề

Cô hỏi: các con đang học chủ đề gì? Các con xem hôm nay cô đã chuẩn bị những góc chơi gì?

Các con xem góc đóng vai cô đã chuẩn bị những đồ chơi gì?

Với đồ chơi này các con sẽ chơi trò chơi gì?

(tương tự cô dẫn trẻ đến góc chơi khác hỏi)

- Để chơi được vui thì khi chơi các con phải như thế nào? (nhường nhịn, đoàn kết..)

Khi chơi với đồ chơi các con phải như thế nào? ( giữ gìn, không quăng ném)

- trước khi chơi các con phải làm gì? (phân vai)

=) Bây giờ cô mời các con về các góc chơi mà mình thích nhé!

* Qúa trình chơi:

Trẻ về góc chơi- cô giúp trẻ phân vai chơi

Cô bao quát trẻ chơi và nhập vai chơi khi cần thiết.

*Nhận xét chơi:

Cô đi đến góc chơi phụ nhận xét trẻ chơi- sau đó dẫn trẻ đến góc chơi quan sát nhận xét


.

                                       

 

 

Cô nhận xét chung – giáo dục trẻ lần sau chơi tốt hơn.

 

 

Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012.

A. Hoạt động học:

Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ

Hoạt động: Văn học: TruyệnCô bé quàng khăn đỏPhong Thu

Thời gian: 20-25 phút

I. Mục đích:

a.Kiến thức:

-  Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả; hiểu nội dung câu truyện (Cô bé vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt bị chó sói ăn thịt)

b. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ

Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

c. Thái độ:

Trẻ hứng thú học.

Giáo dục trẻ nghe lời bố mẹ.

II. Chuẩn bị:

- Hình ảnh(Tranh ) minh họa nội dung câu truyện trên máy tính

III. Tiến hành:

 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

HĐ1:ổn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài “cháu yêu bà”trò chuyện dẫn dắt giới thiệu tên câu truyện cho trẻ nghe

HĐ2:Bài mới

1. Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe:

Cô kể lần 1(không tranh)

Cô hỏi trẻ tên câu truyện- tác giả?

Cô kể lần 2 (kết hợp hình ảnh minh họa)

Cô hỏi trẻ về nội dung câu truyện- cô nhấn mạnh lại nội dung câu truyện

2. Đàm thoại – giảng giải -  trích dẫn:

Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

Trong câu truyện có những nhân vật nào?

Vì sao mọi người gọi cô bé là cô bé quàng khăn đỏ?

Mẹ khăn đỏ bảo khăn đỏ đi đâu?

Mẹ dặn khăn đỏ ntn?

- Trẻ nghe - đoán

 

 

 

 

- Trẻ nghe

 

 

Trẻ nghe

 

 

Trẻ trả lời

Trẻ trả nghe

 

Trẻ trả lời

 


Trích “ Ngày xưa, có một cô…………mà chó sói ăn thịt con đấy”

Trên đường đi đến nhà bà ngoại khăn đỏ gặp những gì?

Chó sói hỏi cô bé những gì?

Trích “Vào đến cửa rừng thì cô gặp chó sói…….”

Sói đến nhà bà ngoại và đã làm gì  bà ngoại?

Ai đã cứu bà và cô bé?

Trích “Chó sói bỏ cô bé quàng khăn đỏ……giả làm bà ngoại bị ốm

Cô bé tưởng bà ngoại bị ốm nằm trên giường, cô hỏi những gì?

Trích “ Bà ơi! Bà ốm lâu chưa…..mồm bà to để bà ăn thịt cháu đấy”

Từ đó cô bé quàng khăn đỏ có bao giờ làm sai lời mẹ dặn không?

=) Cô giáo dục trẻ phải biết nghe lời người lớn.

3.Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 3: khuyến khích trẻ hưởng ứng

Cô hỏi trẻ lại tên truyên – Cô trốt kiến thức

* KTTH: Cô nhận xét, động viên trẻ

Trẻ nghe

 

Trẻ trả lời

 

Trẻ nghe

Trẻ trả lời

 

Trẻ nghe

 

Trẻ trả lời

 

Trẻ nghe

 

Trẻ nghe

 

 

Trẻ hưởng ứng

 

Trẻ trả lời

 

B.Hoạt động ngoài trời:

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp học

 

2.TCVĐ: Cáo và thỏ

 

 

 

 

 

 

 

3.Chơi tự do với đồ vật trên sân, chơi với vòng, bóng, phấn

 

- Trẻ biết tên 1 số lớp học

 

 

 

-Phát triển vận động cho trẻ

-Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ, trẻ thích chơi cùng bạn

- Trẻ thể hiện được sở thích, kỹ năng chơi của bản thân

 

-Địa điểm quan sát,

 

 

 

- Địa điểm chơi

 

 

 

 

 

 

 

- Địa điểm chơi. 1 số đồ chơi: vòng, bóng

* Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp học

Cô cho trẻ hát bài: Đi chơi

Bây giờ cô dẫn các cháu đi thăm quan 1 số lớp học nhé!

Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường kết hợp quan sát 1 số lớp học

Cô hỏi: Đây là lớp nào? Cô gì dạy?

Cô giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, yêu quý bạn bè…

* Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi

(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)

* Chơi tự do:

Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - trẻ lựa chọn chơi

Cô bao quát trẻ.


C. Hoạt động chiều

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

-Vận động nhẹ - ăn quà chiều

 

- Củng cố lại bài thơ: Câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”

 

-Dạy trò chơi : Về đúng nhà

 

Chơi tự do tại các góc

 

 

 

-Vệ sinh-nêu gương-trả trẻ

 

-Tăng cường sức khỏe cho trẻ

 

- Trẻ được ôn lại kiến thức cũ của bài học- giúp trẻ nhớ lâu

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

-Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách

 

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ,trẻ thể hiện được sở thích kỹ năng, ý tưởng chơi của mình

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng

- Trẻ thể hiện được bản thân, tích cực trong các hoạt động

- Giúp phụ huynh nắm được tình hình của trẻ ở trường

-Quà chiều, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Hình ảnh minh họa nội dung câu truyện

 

- Sân chơi

 

 

- Các góc , đồ chơi cho trẻ chơi theo ý thích

 

 

- Bảng bé ngoan, cờ…

 

-Cô cho trẻ ngồi theo tổ, cô chia quà cho trẻ

- Cô kể lại cho trẻ nghe câu chuyện- đàm thoại về nội dung câu truyện

- Tuyển tập trò chơi

 

 

- Cô hướng dẫn trẻ lựa chọn góc theo ý thích

 

 

- Cho trẻ vệ sinh, cắm bé ngoan lên bảng

- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ tại lớp trong ngày.

 

D. Đánh giá trẻ hàng ngày:

 

- Sĩ số…………………Có mặt…………

- Vắng mặt………………………………Lýdo……………………………

- Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức kỹ năng của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ……………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Biện pháp:


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Thứ ba ngày 23 tháng 10   năm 2012.

A. Hoạt động học:

Lĩnh vực phát triển: Nhận thức

Hoạt động: LQVT: Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1, và đếm. Nhận biết được nhiều hơn, ít hơn và nhận biết số lượng trong phạm vi 3.

Thời gian: 20-25 phút

I.Mục đích:

1. Kiến thức:Trẻ biết cách xếp t. ứng 1-1.Biết đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3

Trẻ biết chơi trò chơi

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng xếp t ư 1-1 đếm

Rèn kĩ năng quan sát chú ý

3.Thái độ:

II.Chuẩn bị:

Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng 3 con thỏ ,3 củ cà rốt

2 ngôi nhà. Một số đ d đ c có số lượng là 1, 2,3

III: Cách tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú

HĐ2:Bài mới

*Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 2:

Cô cho trẻ tìm 1 số đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong phạm vi 2- sau đó đếm kiểm tra lại

* Phần 2: Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1. Nhận biết số lượng trong phạm vi 3

Cô hỏi: Trước mặt các con có gì? Rổ nhựa

Các con hãy chọn tất cả  số thỏ ở trong rổ cầm lên tay cho cô nào?

Yêu cầu trẻ xếp số thỏ thành hàng ngang ra trước mặt (xếp từ trái sang phải)

(Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp)

Cô yêu cầu trẻ cầm 2 củ cà rốt lên tay xếp dưới chú thỏ

Các con đếm xem có mấy củ cà rốt?

Số thỏ và số cà rốt số nào nhiều hơn? Vì sao con biết?

Số thỏ và số cà rốt số nào ít hơn? Vì sao con biết?

Cô nói nhiều hơn yêu cầu trẻ nói số thỏ

Cô nói ít hơn yêu cầu trẻ nói cà rốt

Muốn cho số củ cà rốt bằng số thỏ ta phải làm như thế nào?

(Cô và trẻ lấy thêm 1 củ cà rốt đặt dưới 1con thỏ còn lại)

Cô hỏi: các con có biết xếp như vậy gọi là cách xếp gì không?

Cô nhấn mạnh: Xếp tương ứng 1-1 xếp 1 đối tượng của nhóm này với 1 đối tượng của nhóm kia

 

 

 

Trẻ tìm, đếm

 

 

 

Trẻ trả lời

 

 

Trẻ xếp

 

 

Trẻ xếp

Trẻ đếm

Trẻ trả lời

 

Trẻ trả lời

 

Trẻ trả lời

 

 

Trẻ nghe


.

Bây giờ các con đếm xem có mấy củ cà rốt?

(Cô và trẻ đếm 2-3 lần)

2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là mấy củ cà rốt?

=) Cô nhấn mạnh: 2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là 3 củ cà rốt. Vậy 2 thêm 1 là 3

Các con đếm xem có mấy con thỏ nào?

Số thỏ và số cà rốt như thế nào so với nhau?

Cùng bằng nhau là mấy?

Cô cho trẻ đếm 1 số nhóm có số lượng là 3 cô chuẩn bị sẵn ở trên bàn

Số cốc, bát, thìa…như thế nào so với nhau?cùng nhiều bằng mấy?

=) Cô kết luận: Số thỏ, số cà rốt, Số cốc, bát, thìa …nhiều bằng nhau và cùng bằng 3

Cô cho trẻ cất dần đồ dùng từng nhóm(sau mỗi lần bớt cho trẻ đếm số lượng còn lại)

VD:cất 1 củ cà rốt đếm xem còn lại mấy củ cà rốt- đếm.Cất từng con thỏ đếm cho đến hết

*HĐ3: Luyện tập:

- Cô đưa ra 2 nhóm đồ vật cho trẻ nhận xét nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn sau đó kiểm tra lại bằng kết quả xếp tương ứng 1-1

- Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà có số lượng là 3.

*KTTH: Cô hỏi lại trẻ tên bài – Cô trốt kiến thức

Cô cho trẻ hát bài chuyển hoạt động

 

 

Trẻ đếm 2- 3 lần

 

Trẻ trả lời

Trẻ nghe

 

Trẻ đếm

Trẻ nghe

Trẻ trả lời

Trẻ đếm

 

Trẻ trả lời

 

Trẻ nghe

 

Trẻ cất

 

 

 

 

Trẻ nhận xét

 

 

Trẻ chơi

 

Trẻ trả lời

 

 

B.Hoạt động ngoài trời:

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa

 

 

2.TCVĐ: : Về đúng nhà

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ biết tên 1 số đặc điểm nổi bật của 1 số loài hoa

 

-Phát triển vận động cho trẻ

-Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ, trẻ thích chơi cùng bạn

-Địa điểm quan sát

 

 

 

- Địa điểm chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động có chủ đích: : Quan sát vườn hoa

Trong vườn có những loại hoa gì?

Màu sắc?

Trồng hoa để làm gì?

=) Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa.

* Trò chơi vận động: : Về đúng nhà

Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi

(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)

* Chơi tự do:

Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị - trẻ lựa chọn chơi


3.Chơi tự do với đồ vật trên sân, chơi với vòng, bóng, phấn

 

- Trẻ thể hiện được sở thích, kỹ năng chơi của bản thân

 

- Địa điểm chơi. 1 số đồ chơi: vòng, bóng

Cô bao quát trẻ.

 

 

C. Hoạt động chiều

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

-Vận động nhẹ - ăn quà chiều

 

- Làm quen với tiết tạo hình

 

 

-Chơi tự do tại các góc

 

 

 

-Vệ sinh-nêu gương-trả trẻ

 

-Tăng cường sức khỏe cho trẻ

 

- Rèn kĩ năng lựa chọn màu sắc,cầm bút tô màu cho trẻ

 

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ,trẻ thể hiện được sở thích kỹ năng, ý tưởng chơi của mình

 

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng

- Trẻ thể hiện được bản thân, tích cực trong các hoạt động

- Giúp phụ huynh nắm được tình hình của trẻ ở trường

-Quà chiều, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- tranh tô màu, bút màu…

 

 

- Các góc , đồ chơi cho trẻ chơi theo ý thích

 

 

- Bảng bé ngoan, cờ…

 

-Cô cho trẻ ngồi theo tổ, cô chia quà cho trẻ

- Cô cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân tô màu

 

- Cô hướng dẫn trẻ lựa chọn góc theo ý thích

 

 

- Cho trẻ vệ sinh, cắm bé ngoan lên bảng

- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ tại lớp trong ngày.

 

D. Đánh giá trẻ hàng ngày:

 

- Sĩ số…………………Có mặt…………

- Vắng mặt………………………………Lýdo……………………………

- Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kiến thức kỹ năng của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ……………………………………………...


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Biện pháp:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012.

A. Hoạt động học:

Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ

Hoạt động: Tạo hình: Tô màu chân dung mẹ M)

Thời gian: 20-25 phút

I. Mục đích:

a.Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút  và chọn màu tô phù hợp với nội dung tranh

b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút, di màu

c. Thái độ: Trẻ hứng thú học.

                 Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất

II. Chuẩn bị:

Tranh mẫu vẽ chân dung mẹ đã tô màu

Tranh vẽ về chân dung mẹ chưa tô màu cho cô và trẻ

Bút sáp màu đủ cho cô và trẻ

III. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

*n định tổ chức- giao nhiệm vụ: Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện dẫn dắt giới thiệu bài mới cho  trẻ.

*Bài mới:

1: Quan sát nhận xét mẫu:

- Cô đưa ra bức tranh vẽ về chân dung mẹ đã tô màu cho trẻ quan sát nhận xét: Các con có nhận xét gì về nội dung trong tranh (Cô gọi hỏi tranh vẽ về ai? Tóc của mẹ được tô bằng màu gì? áo tô mảu gì?cô tô màu như thế nào?)

=) Cô nhấn mạnh: Đây là tranh vẽ về chân dung mẹ ,tóc của mẹ được tô bằng màu đen. Áo tô mảu xanh. Cô di màu thật mịn, không để chệch màu ra ngoài hình vẽ.Các con thấy bức tranh cô tô có đẹp không? Các con có muốn tô được bức tranh chân dung mẹ thật đẹp như vậy. Các con hãy chú ý quan sát cô tô mẫu nhé!

2. Cô tô mẫu -kết hợp phân tích

(Cô hỏi trẻ lại cách tô)

3.Trẻ tô tranh:

Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút

Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết

4. Nhận xét sản phẩm:

Trẻ giơ sản phẩm tại chỗ

Trẻ hát

 

 

 

 

Trẻ quan sát- nhận xét

 

 

 

Trẻ  nghe

 

 

Trẻ trả lời

 

 

 

3-4 trẻ trả lời

 

Trẻ nghe

Trẻ tô màu

 

 


Cô cho 3-4 trẻ nhận xét: con thích bài của ai? Vì sao con thích?

Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.

Cô hỏi lại trẻ tên bài – cô trốt kiến thức

* Kết thúc tiết học: cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” chuyển hoạt động

Trẻ nhận xét

Trẻ trả lời

 

Trẻ nghe

 

Trẻ hát

 

B.Hoạt động ngoài trời:

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

1.Hoạt động có chủ đích:

Quan sát ghế đá

 

 

2.TCVĐ: Về đúng nhà

 

 

 

 

 

3.Chơi tự do với đồ vật trên sân, chơi với vòng, bóng, phấn

 

- Trẻ nhận biết được 1 vài đặc điểm ghế đá

 

 

 

-Phát triển vận động cho trẻ

- Tạo cảmgiác thoải mái vui tươi cho trẻ, trẻ thích chơi cùng bạn

-Trẻ thể hiện được sở thích, kỹ năng chơi của bản thân

 

-Địa điểm quan sát, ghế đá

 

 

 

 

- Địa điểm chơi,

 

 

 

 

 

 

- Địa điểm chơi. 1 số đồ chơi: vòng, bóng…

* Hoạt động có chủ đích: Quan  sát ghế đá

Cô chỉ vào ghế và hỏi

Đây là gì? Màu sắc ghế? ghế dùng để làm gì?

Để ghế được sạch, đẹp các cháu phải làm gì? (giữ gìn…)

* Trò chơi vận động:

Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi

(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)

* Chơi tự do:

Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - trẻ lựa chọn chơi

Cô bao quát trẻ.

 

C. Hoạt động chiều

 

Nội dung

Mục đích

Chuẩn bị

Tiến hành

-Vận động nhẹ- ăn quà chiều

 

- Dạy trẻ đọc bài ca dao: công cha như núi thái sơn

- Rèn nề nếp vệ sinh cá nhân- môi trường

 

-Chơi tự do tại các góc

-Tăng cường sức khỏe cho trẻ

 

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

 

Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

 

-Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ,trẻ thể hiện được sở thích kỹ năng, ý tưởng chơi của mình

-Quà chiều, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

-Cô thuộc bài ca dao

 

1 số hình ảnh

 

 

 

-Các góc , đồ chơi cho trẻ chơi theo ý thích

-Cô cho trẻ ngồi theo tổ- cô chia quà cho trẻ

 

- cô đọc mẫu cho trẻ nghe,

Cô cho trẻ đọc cùng cô

 

Cô trò chuyện, giáo dục trẻ

 

 

- Cô hướng dẫn trẻ lựa chọn góc theo ý thích


 

 

 

 

 

-Vệ sinh-nêu gương-trả trẻ

 

 

-Trẻ sạch sẽ, gọn gàng

-Trẻ thể hiện được bản thân, tích cực trong các hoạt động

-Giúp phụ huynh nắm được tình hình của trẻ ở trường

 

 

 

-Bảng bé ngoan, cờ…

 

 

 

 

 

 

-Cho trẻ vệ sinh, cắm bé ngoan lên bảng

 

-Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ tại lớp trong ngày

 

 

D. Đánh giá trẻ hàng ngày:

 

- Sĩ số…………………Có mặt…………

- Vắng mặt………………………………Lýdo……………………………

- Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............

- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................

- Kiến thức kỹ năng của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............

- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ…………………………………………….........

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............

- Biện pháp:

…………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................

 

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012.

A. Hoạt động học:

Lĩnh vực phát triển: Thể chất

Hoạt động: Thể dục: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

                                   TCVĐ: Lăn bóng

Thời gian: 20-25 phút

I. Mục đích:

a.Kiến thức:

-  Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

nguon VI OLET