: 2010 – 2011
: 2
Họ và tên Giáo viên: Đỗ Huỳnh Như Nguyệt
Giảng dạy các lớp: Hoá 9A 1 2 3 . Sinh 8 A 1 2 3 . CN 7A1,2,3 .
TÌNH HÌNH CÁC :
:
+ Đối với học sinh lớp 9 :
- Đã có ý thức hơn trong học tập , có cố gắng phát biểu xây dựng bài , tìm hiểu trước bài ở nhà , phần lớn đã xác định việc học đối với bản thân
- Cán sự lớp năng nổ nhiệt tình ,cầu tiến trong công việc .
KHÓ KHĂN:
Vẫn còn HS chưa chuẩn bị bài , mặt khác trình độ HS không đồng đều, một bộ phận ý thức học tập không tốt, thiếu ý thức xây dựng bài. Một bộ phận HS coi thường trả lời câu hỏi sau bài học, chưa thuộc bài cũ trước khi đến lớp , khả năng sáng tạo , tìm tòi còn quá ít .
Do hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng đến công việc giảng dạy và học tập
Học sinh lớp 9 là lứa tuổi đua đòi , bắt chước thần tượng dẫn đến ít quan tâm cho việc học .
Về phần gia đình chưa thực sự quan tâm .
II. KÊ

/


 %
 TIÊU %

GHI CHÚ




 I
 II




 TB
 Khá


Tb
Khá

Tb

 Khá



9a1














9a2














9a3














III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1, Đối với giáo viên:
-Qua khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả năm học trước, thống kê nắm vững tình hình HS, năng lực cảm thu, thái độ học tập của từng lớp để có kế hoạch giảng dạy trong năm.
-Nghiên cứu soạn giảng, đề kiểm tra sát với từng đối tượng học sinh. Kiểm tra, kiểm soát vở học, soạn bài thường xuyên, đều đặn trước khi giảng bài mới.
-Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém.
-Phát động làm đồ dùng dạy học trong tổ, lớp. Đồ dùng tốt giáo viên có khuyến khích ghi điểm, có kế hoạch bảo quản lâu dài. Sử dụng đồ dùng dạy học đúng mục đích, khoa học, nâng cao hiệu quả bài giảng.
2, Đối với học sinh:
-Trước khi học bài mới, phải thuộc bài cũ, soạn bài và làm bài tập đầy đủ, tham gia phát biểu xây dựng bài.
-Tích cực trong quá trình thảo luận nhóm.
-Phải chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ khi giáo viên yêu cầu mang đến lớp.
-Đối với những bài thực hành đơn giản, học sinh có thể về nhà thực hành trở lại để khắc sâu kiến thức.
-Ngoài những bài học trong sách giáo khoa, học sinh phải làm thêm bài tập trong sách bài tập để nâng cao, mở rộng kiến thức.
3. Giáo viên chủ nhiệm:
- Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém
- Tăng cường thăm gia đình học sinh để kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh dễ dàng quản lí các em hơn.
- Phân công nhóm học tập và đôi bạn cùng tiến để các em trong lớp giúp đỡ lẫn nhau.
- Tăng cường phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để quản lí học sinh tốt hơn.
4. Gia đình:
- Bố mẹ tăng cường quản lí các em hơn nữa, để có thể kết hợp với giáo viên chủ nhiệm.
- Gia đình chú ý các em khi ở nhà quam tâm đến việc học tập của con em hơn.
5. Ban giám hiệu:
Thường xuyên liên hệ với ban giám hiệu để có biện pháp tốt hơn trong việc quản lí học sinh.




IV. :
MÔN/

 I

GHI CHÚ





 Tbình
 Khá



 Tbình
 Khá



9a1













9a2













nguon VI OLET