PHÒNG GD&ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÍ 6 - 7

LỚP 6

Cả năm: 37 tuần – 35 tiết.

Học kỳ I: 19 tuần –18 tiết.

Học kỳ II: 18 tuần – 17 tiết.

 

Chủđề

Tiết

Bài

Tênbài

Nội dung điềuchỉnh (so với SGK xuấtbản 2011) vàhướngdẫnthựchiện

Hướngdẫnthựchiện

 

HỌC KÌ I

Chương I. CƠ HỌC (16LT+1TH+1BT = 18 tiết)

 

 

1

1+2

Đo độ dài

Mục I (Bài 1): Đơn vị đo độ dài: HS tự ôn tập. Câu hỏi từ C1 đếnC10(Bài 2): Chuyển một số thành bài tập về nhà.

 

 

2

3

Đo thể tích chất lỏng

Mục I. Đơn vị đo thể tích: HS tự ôn tập.

 

 

3

4

Đo thể tích chất rắn không thấm nước

 

 

 

4

5

Khối lượng. Đo khối lượng

Mục II. Đo khối lượng: Có thể dung cân đồng hồ để thay cho cân Rô-béc-van. Có thể em chưa biết: Theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 của Chính phủ thì “1 chỉ vàng có khối lượng là 3,75 gam”.

 

 

5

6

Lực. Hai lực cân bằng

 

 

 

6

7

Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

 

 

 

7

8

Trọng lực. Đơn vị lực

 

 

 

8

 

Kiểm tra

 

 

 

9

9

Lực đàn hồi

 

 

 

10

10

Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

Câu hỏi C7 (tr.35): Không yêu cầu HS trả lời.

 

 

11

11

Khối lượng riêng + Bài tập

Mục III. Xácđịnhtrọnglượngriêngcủamộtchất: Khôngdạy.

 

 

12

 

Trọng lượng riêng +Bài tập

 

 


 

13

12

Thực hành và kiểm tra thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi

 

 

Máy đơn giản

14

13

Máy cơ đơn giản

 

Tiết 1: Hình thành biểu tượng và  phương án kiểm chứng

15

14

Mặt phẳng nghiêng

 

Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm.

16

15

Đòn bẩy

 

Tiết 3: Rút ra kết luận.

 

17

 

Ôn tập

 

 

 

18

 

Kiểm tra hk I

 

 

 

 

HỌC KÌ II

 

 

 

19

16

Ròng rọc

 

 

 

20

17

Tổng kết chương I : Cơ học

 

 

 

Chương II. NHIỆT HỌC (11LT+1TH+1BT = 13 tiết)

 

 

Sự nở nhiệt

21

18

Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Câu hỏi C5 (tr.59): Không yêu cầu HS trả lời.

Tiết 1: Hình thành biểu tượng và  phương án kiểm chứng

22

19

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

 

Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm.

23

20

Sự nở vì nhiệt của chất khí

Câu hỏi C8 (tr.63), C9 (tr.64): Không yêu cầu HS trả lời.

Tiết 3: Rút ra kết luận.

24

21

Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt

Thí nghiệm hình 21.1: Chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.

 

25

22

Nhiệt kế. Nhiệt giai

Mục 2b, mục 3 (tr.70): Đọc thêm

Lưu ý: Nhiệt độ trong nhiệt giai ken vin gọi là

 


 

 

 

 

kenvin, kí hiệu là K.

 

 

26

 

Kiểm tra

 

 

 

27

23

Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ

 

 

 

28

24

Sự nóng chảy và đông đặc

Thí nghiệm hình 24.1: Không bắt buộc làm t nghiệm, chỉ tả thí nghiệm đưa ra kết quả bảng 24.1.

 

 

29

25

Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo)

 

 

 

30

26

Sự bay hơi và ngưng tụ

Mục c) Thí nghiệm kiểm tra: Chỉ cần nêu phương án thí nghiệm, còn tiến hành thí nghiệm thì HS có thể thực hiện ở nhà.

 

 

31

27

Sự bay hơi và ngưng tụ ( tiếp theo )

 

 

 

32

28

Sự sôi

Thí nghiệm hình 28.1: Chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.

 

 

33

29

Sự sôi (tiếp theo)

 

 

 

34

30

Tổng kết chương II: Nhiệt học. Bài tập

 

 

 

35

 

Kiểm tra học kỳ II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LỚP 7

Cả năm: 37 tuần – 35 tiết.

Học kỳ I: 19 tuần –18 tiết.

Học kỳ II: 18 tuần – 17 tiết.

 

Chủđề

Tiết

Bài

Tênbài

Nội dung điềuchỉnh (so với SGK xuấtbản 2011) vàhướngdẫnthựchiện

Hướng dẫn thực hiện

 

HỌC KÌ I

Chương I. QUANG HỌC (7LT+1TH+1BT = 9 tiết)

 

 

1

1

Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng

 

 

 

2

2

Sự truyền ánh sáng

 

 

 

3

3

Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

 

 

 

4

4

Định luật phản xạ ánh sáng

 

 

 

5

5

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

 

 

 

6

6

Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .

Mục II.2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: Không bắt buộc.

 

 

7

7

Gương cầu lồi

 

 

 

8

8

Gương cầu lõm

 

 

 

9

9

Tổng kết chương I: Quang học. Bài tập

Câu hỏi 7 (tr.25): Không yêu cầu HS trả lời.

 

 

10

 

Kiểm tra 1 tiết

 

 

 

Chương II. ÂM HỌC (6LT+1BT = 7 tiết)

 

K/n về Âm học

11

10

Nguồn âm

Câu hỏi C8, C9 (tr.29): Không yêu cầu HS thực hiện.

Tiết 1: Hình thành biểu tượng và  phương án kiểm chứng

12

11

Độ cao của âm

 

13

12

Độ to củaâm

Câu hỏi C5, C7 (tr.36): Không yêu cầu HS trả lời.

Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm.

 

14

13

Môi trường truyền âm

 

Tiét 3: Trao đổi các kết quả nhận xét.

 

15

14

Phản xạ âm – Tiếng vang

Thí nghiệm hình 14.2: Không bắt buộc làm thí nghiệm.

Tiết 4: Rút ra kết luận. Và làm 1 số bài tập trọng tâm.

 

16

15

Chống ô nhiễm tiếng ồn

 

 

17

16

Tổng kết chương II: Âm thanh. Bài tập

 

 

18

 

Kiểm tra kỳ I

 

 


 

HỌC KÌ II

Chương III. ĐIỆN HỌC (11LT+2TH+2BT = 15 tiết)

 

 

19

17

Sự nhiễm điện do cọ sát

 

 

 

20

18

Hai loại điện tích

 

 

 

21

19

Dòng điện – Nguồn điện

 

 

 

22

20

Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại

 

 

 

23

21

Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

 

 

Tác dụng của dòng điện

24

22

Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

 

Tiết 1: Hình thành biểu tượng và  phương án kiểm chứng

25

23

Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

Mục tìm hiểu chuông điện: Đọc thêm.

 

Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm. Rút ra kết luận.

 

 

26

 

Bài tập

 

 

 

27

 

Kiểm tra 1 tiết

 

 

 

28

24

Cường độ dòng điện

 

 

 

29

25

Hiệu điện thế

 

 

 

30

26

Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

 

 

 

31

27

Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

 

 

 

32

28

Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song

 

 

 

33

29

An toàn khi sử dụng điện

 

 

 

34

30

Tổng kết chương III :Điện học. Bài tập

 

 

 

35

 

Kiểm tra học kỳ II

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LỚP 8

Cả năm: 37 tuần – 35 tiết.

Học kỳ I: 19 tuần –18 tiết.

Học kỳ II: 18 tuần – 17 tiết.

Chủđề

Tiết

Tênbàidạy

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

 

 

Chương I: Cơhọc

 

 

 

1

Chuyển động cơ học

 

 

 

2

Vận tốc

Vận tốc: Lưu ý, trong chương trình Vật lí THCS:

- Khi nói vận tốc là 10 km/h là nói đến độ lớn của vận tốc.

- Tốc độ là độ lớn của vận tốc.

 

 

3

Chuyển động đều – Chuyển động không đều

Thí nghiệm hình 3.1: Không bắt buộc làm thí nghiệm.

 

 

4

Biểu diễn lực

 

 

 

5

Sự cân bằng lực – Quán tính

Thí nghiệm hình 5.3: Không bắt buộc làm thí nghiệm hình 5.3 trên lớp, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1.

 

 

6

Lực ma sát

 

 

 

 

7

Ôn tập-Bàitập

 

 

 

8

Kiểm tra

 

 

Áp suất

9

Áp suất

 

Tiết 1 : Xây dựng biểu tượng và đề ra phương an kiểm tra

Tiết 2: Làm các thí nghiệm kiểm tra các phương án

Tiết 3: trao đổi các kết quả  nhận xét và rút ra các kiến thức . công thức trọng tâm

Tiết 4: giải thích và làm bài tập áp dụng các công thức

10

Áp suất chất lỏng

 

 

11

Bình thông nhau-Máy nén thuỷ lực

 

12

Áp suất khí quyển

Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển: Không dạy. Câu hỏi C10, C11 (tr.34): Không yêu cầu HS trả lời.

 

13

Bài tập

 

 


 

14

Lực đẩy Acsimét

Thí nghiệm hình 10.3: Chỉ yêu cầu HS mô tả thí nghiệm để trả lời câu hỏi C3. Câu hỏi C7 (tr.38): Không yêu cầu HS trả lời.

 

 

15

Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét

 

 

 

 

Sự nổi

 

 

 

16

Ôn tập

 

 

 

18

Kiểmtra HKI

 

 

 

19

Công cơ học

 

 

 

20

Định luậtvềcông

 

 

 

21

Công suất

Ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị: Lưu ý:

- Công suất của động cơ ô tô cho biết công mà động cơ ô tô thực hiện trong một đơn vị thời gian.

- Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị điện năng tiêu thụ trong một đơn vị

thờigian.

 

 

22

Bài tập

 

 

 

23

Cơ năng

. Thế năng hấp dẫn: Sử dụng thuật ngữ “thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ “thế năng trọng trường”.

 

 

24

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học

Ý 2 của câu hỏi 16, câu hỏi 17: Không yêu cầu HS trả lời.

 

 

25

Kiểmtra 1 tiết

 

 

 

26

Các chất được cấu tạo như thế nào

 

 

 

27

Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

 

 

Các hình thức dẫn nhiệt

28

Nhiệt năng

 

Tiết 1: hình thành biểu tượng và phương án

Tiết 2: Các thí nghiệm kiểm tra

Tiết 3: rút ra kết luận

29

Dẫn nhiệt

 

30

Đối lưu – Bức xạ nhiệt

 

 

31

Công thức tính nhiệt lượng

Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3: Chỉ cần mô tả thí nghiệm và xử lí kết quả thí nghiệm để đưa ra công thức tính nhiệt lượng.

 


 

32

Phương trình cân bằng nhiệt

Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt: Chỉ xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn.

 

 

33

Bài tập

.

 

 

34

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

 

 

 

35

Kiểm tra học kỳ II

 

 

 

Ghi chú: Bài 26 (Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu) – Đọc thêm; Bài 27(Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ học )– Không dạy; Bài 28(Động cơ nhiệt) – Đọc thêm.

 

LỚP 9

Cả năm: 37 tuần – 70 tiết.

Học kỳ I: 19 tuần – 36 tiết.

Học kỳ II: 18 tuần – 34 tiết.

 

Tuần

Chủđề

Tiết

Tênbài

Nội dung điềuchỉnh

Hướngdẫnthựchiện

 

 

 

Chương I: Điệnhọc

 

 

1

 

1

Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

 

 

2

 

2

Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

 

 

3

 

3

Thực hành : Xác đinh điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế

 

 

4

 

4

Đoạn mạch nối tiếp

 

 

5

 

5

Đoạn mạch song song

 

 

6+7

 

6

Bài tập vận dụng định luật Ôm

 

 

8

Sự phụ thuộc của điện trở vào cấu tạo của dây dẫn

7

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

 

Tiết 1: hình thành biểu tượng và phương án

Tiết 2: Các thí nghiệm kiểm tra

Tiết 3: rút ra kết luận

9

8

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Câu hỏi C5, C6 (tr.24): Không yêu cầu HS trả lời.

10

9

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

 

11

 

10

Biến trở - Điện trở dùng trong kỷ thuật

 

 

12

 

11

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

 

 


13

 

12

Công suất điện

 

 

14

 

13

Điện năng – Công của dòng điện

 

 

15

 

14

Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

 

 

16

 

15

Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện

Mục II.2. Xác định công suất của quạt điện: Không dạy.

 

17

 

16

Định luật Jun – Len-xơ

Thí nghiệm hình 16.1: Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm.

 

18

 

17

Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ

 

 

19

 

19

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

 

 

20+21

 

20

Tổng kết chương 1 : Điện học

 

 

22

 

 

Kiểm tra

 

 

23

 

21

Nam châm vĩnh cửu

 

 

24

 

22

Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường

 

 

25

 

23

Từ phổ - Đường sức từ

 

 

26

 

24

Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

 

 

27

 

 

Bài tập

 

 

28

 

25

Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện

 

 

29

 

26

Ứng dụng của nam châm

Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: chuông báo động: Không dạy.

 

30

 

27

Lực điện từ

 

 

31

 

28

Động cơ điện một chiều

Mục II. Động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật: Không dạy.

 

32

 

30

Bài tập

 

 

33

 

31

Hiện tượng cảm ứng điện từ

 

 

34+35

 

 

Ôn tập, bài tập

 

 

36

 

 

Kiểm tra học kỳ I

 

 

 

 


 

Học kỳ II

37

 

32

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

 

 

38

 

33

Dòng điện xoay chiều

 

 

39

 

34

Máy phát điện xoay chiều

 

 

40

 

35

Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

 

 

41

 

36

Truyền tải điện năng đi xa

 

 

42

 

37

Máy biến thế

 

 

43

 

 

Bài tp

.

 

44

 

39

Tổng kết chương 2: Điện từ học

 

 

45

 

40

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Mục II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: Không nhất thiết phải tiến hành dạy theo phương án mà SGK đã trình bày, có thể thay thế phương án thí nghiệm khác, ví dụ : đặt một gương phẳng ở đáy bình nước để quan sát hiện tượng khúc xạ khi tia sáng truyền từ nước sang không khí.

 

46

 

42

Thấu kính hội tụ

Câu hỏi C4 (tr.114): Bỏ ý sau “Tìm cách kiểm tra điều này”.

 

47

 

 

 

 

 

43

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

 

 

48

 

 

Bài tập

 

 

49

 

44

Thấu kính phân kỳ

 

 

50

 

45

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

 

 


51+52

 

 

Ôn tập, bài tập

 

 

53

 

 

Kiểm tra

 

 

54

 

46

Thực hành và kiểm tra thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

 

 

55

 

47

Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

 

 

56

 

48

Mắt

 

 

57

 

49

Mắtcậnthịvàmắtlão

 

 

58

 

50

Kínhlúp

 

 

59

 

51

Bài tập quang hình học

 

 

60

Các đặc điểm của ánh sáng

52

Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

 

Tiết 1 : Xây dựng biểu tượng và đề ra phương an kiểm tra

Tiết 2: Làm các thí nghiệm kiểm tra các phương án

Tiết 3: trao đổi các kết quả  nhận xét và rút ra các kiến thức . công thức trọng tâm

Tiết 4: giải thích và làm bài tập áp dụng các công thức

61

53

Sự phân tích ánh sáng trắng

 

62

55

Màu sắc các vật dưới ánh trắng và dưới ánh sáng màu

 

63

56

Các tác dụng của ánh sáng

 

64

57

Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD

 

65

 

58

Tổng kết chương 3 : Quang học

 

 

66

 

59

Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

 

 

67

 

60

Định luật bảo toàn năng lượng

Thí nghiệm hình 60.2: Không không bắt buộc làm thí nghiệm.

 

68+69

 

 

Ôn tập. Bài tập

 

 

70

 

 

Kiểm tra học kỳ II

 

 

 

DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG                                         DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC

 

 

 

nguon VI OLET