KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: VẬT LÍ 8
Năm học: 2020 -2021
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)


HỌC KỲ
SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU


HỆ SỐ 1
HỆ SỐ 2
HK


M
15’
V
TH


I
1
1
1
1
1

II
1
1
1

1


KẾ HOẠCH CỤ THỂ

HỌC KÌ I

Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Nội dung điều chỉnh
CV 3280
Phương pháp
Năng lực cần hình thành và phát triển
Chuẩn bị của GV và HS

1
Bài 1. Chuyển động cơ học
1. Kiến thức.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động vàđứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối víi mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2. Kĩ năng:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động vàđứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.

- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại

- Tự quản lí.
- Giải quyết vấn đề.
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể
1) Giáo viên:
- Cho cả lớp:
Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6.
- Cho mỗi nhóm học sinh:
1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn.
2) Học sinh: SGK, vở ghi

2 + 3



Chủ đề: Vận Tốc
(Bài 2 + Bài 3.
Vận tốc; chuyển động đều, chuyển động không đều)


1. Kiến thức
- Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó(gọi là vận tốc)
- Nắm vững công thức tính vận tốc v =s/t vàý nghĩa của khái niệm vận tốc.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
2. Kĩ năng:
- Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng .
3. Thái độ:
- Học sinh có tinh thần hợp tác trong học tập , tính cẩn thận khi tính toán .
Bài 2. Các câu C4; C5; C6; C7; C8 (hướng dẫn HS tự học).
Bài 3. Thí nghiệm 3.1 (Không làm)
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại

- Tự quản lí.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Năng lực trao đổi thông tin
1) GV : Giáo án,Đồng hồ bấm giây
Tranh vẽ tốc kế
- Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK.
2) HS : SGK, kiến thức, đồ dung học tập.






4






Bài 4. Biểu diễn lực

1. Kiến thức.
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực làđại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng biểu diễn lực.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học , cóý thức hoạt động nhóm.


- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Tính toán.
- Năng lực trao đổi thông tin ,năng lực phân tích, năng
nguon VI OLET