1

                                                                                                        

 

 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI-THPT QUỲNH CÔI.

 

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

TRƯỜNG THPT QUỲNH CÔI

--------------

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD

NĂM HỌC 2015 - 2016

 

 

Quỳnh Phụ, ngày 01 tháng 08 năm 2015.

 

I. NHIỆM VỤ CHUNG:

1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên môn (Phân phối chương trình, kế hoạch dạy học, kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh...) theo đúng quy định.

2. Thực hiện nghiêm túc công tác bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kĩ năng chương trình giáo dục phổ thông.

3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”.

4. Luôn có ý thức bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề của bản thân.

5. Tích cực tham gia công tác hội giảng.

6. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học.

7. Tham gia đầy đủ hoạt động sinh hoạt nhóm và tổ chuyên môn.

II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

1. Nhận thức tư tưởng, lập trường, chính trị: Luôn tham gia học tập, nghiêm cứu các nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước. Yêu nghề, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Giáo dục học sinh biết đối nhân xử thế, nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

2. Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thông.

3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động. Có thái độ đúng mực, hoàn thành nhiệm vụ được phân công.

4. Giữ gì đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, trong sáng của người giáo viên, có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân. Có ý thức tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống.

5. Có tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái dộ phục vụ nhân dân và học sinh. Giáo dục và giảng dạy học sinh bằng tình yêu thương, sự công bằng của một nhà giáo dục.

6. Luôn có tinh thần học tập, tìm tòi sách tham khảo, sử dụng internet để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác, tinh thần phê bình và tự phê bình.

7. Thực hiện các cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Thực hiện Luật ATGT; Ứng dụng CNTT trong giảng dạy; Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng tự học và sáng tạo; Thầy giúp thầy, thầy giúp trò, trò giúp trò, mọi người cùng giúp nhau và các phong trào thi đua khác.

8. Tham gia đầy đủ và có hiệu quả các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT...

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN.

1. Tổng thể.

Học kì

Số tiết trong tuần

Số điểm miệng

Số bài kiểm tra 15’/1 hs

Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1 hs

Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có)

Học kì I (18 tiết)

1

1

1

2

1

Học kì II(17 tiết)

1

1

1

2

1

Cộng cả năm

35

2

2

4

2

 

2.Kế hoạch chi tiết.

 

Từ ngày, tháng, năm

Tuần

Tiết PPCT

Nội dung (tên bài)

Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện

Ghi chú (KT 15’, 45’, HK)

Từ ngày ……. đến ………

1

1

Chủ đề : Công dân với việc hình thành TGQ, PPL khoa học

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học với các môn học cụ thể, hiểu rõ được nguyên tắc xác định CNDV và CNDT trong triết học.

+ Kĩ năng: So sánh được triết học với các môn khoa học cụ thể, biết nhận xét kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.

+ Thái độ: Có ý thức trau dồi thế giới  quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin.

 

Từ ngày …… đến …...

2

2

Chủ đề :

Công dân với việc hình thành TGQ, PPL khoa học

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được thế nào là PPL BC thế nào là PPL SH từ đó SS được hai PP này; hiểu được thế nào là CNDVBC – sự thống nhất giữa PPL CC và TGQ DV.

+ Kĩ năng: So sánh PPL BC với PPL SH, biết nhận xét kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.

+ Thái độ: Có ý thức trau dồi thế giới  quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

 

3

 

3

 

 

Chủ đề :

Công dân với việc hình thành TGQ, PPL khoa học

( tiết 3 )

 

Mục tiêu tiết học.

+ Về kiến thức.

- Nắm được sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật  và phương pháp luận biện chứng.

+ Về kĩ năng.

Nhận xét đánh giá và hiểu được giá trị khoa học của triết học Mác - Lênin.

+ Về thái độ.

Có ý thức trau dồi , tìm hiểu về triết học Mác - Lênin.

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

4

4

 

 

Chủ đề :

Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng; nhận thức được vận động  là phương thức tồn tại của thế giới vật chất, nắm được khái niệm phát triển, phát triển là khuynh hướng của quá trình vận động.

+ Kĩ năng: Phân biệt được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất, không có sự vật hiện tượng nào không vận động.

+ Thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng, phê phán thái độ bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

 

Từ ngày ……l đến ……

 

5

 

5

 

Chủ đề : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng; nhận thức được vận động  là phương thức tồn tại của thế giới vật chất, nắm được khái niệm phát triển, phát triển là khuynh hướng của quá trình vận động.

+ Kĩ năng: Phân biệt được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất, không có sự vật hiện tượng nào không vận động.

+ Thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng, phê phán thái độ bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

6

6

Chủ đề : Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm mâu thuẫn và hiểu rõ được sự thống nhất giữa các mặt đối lập giữa các mặt đối lập theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.

+ Kĩ năng: Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng.

+ Thái độ: Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn phù hợp với lứa tuổi.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

 

 

 

 

Kiểm tra 15 phút

Từ ngày …… đến ……

7

7

 

 

Chủ đề : Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

 + Kĩ năng: Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng.

+ Thái độ: Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn phù hợp với lứa tuổi.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

8

8

Chủ đề : Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm chất và lượng theo nghĩa triết học, nhận thức được sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi của chất là quy luật phổ biến của sự vật hiện tượng.

+ Kĩ năng: Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng.

+ Thái độ: Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại khắc phục thái độ nôn nóng đốt cháy giai đoạn.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

9

9

Chủ đề : Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng, phủ định siêu hình.

+ Kĩ năng: Thực hiện được sự lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm phủ định biện chứng.

+ Thái độ: Ủng hộ cái mới làm theo cai mới; tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiết chọn lọc.

- Tích hợp: GDBVMT vào điểm a mục 1 trong nội dung bài học

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

10

10

Kiểm tra 1 tiết

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh, thái độ của học sinh đối với bộ môn

+ Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

+ Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

 

Kiểm tra 45’

Từ ngày …… đến ……

11

11

Chủ đề : Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được thế nào là nhận thức; hiểu được hai giai đoạn của quá trình nhận thức.

+ Kĩ năng: Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.

+ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

12

12

Chủ đề : Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được thế nào thực tiễn; vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

+ Kĩ năng: Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.

+ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

 

Từ ngày …… đến ……

13

13

Chủ đề : Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

(tiết 3)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức:   Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

+ Kĩ năng: Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.

+ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

 

Từ ngày …… đến ……

14

14

Thực hành - Những nội dung đã học

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh hệ thống hoá được kiến thức đã học trong học kì

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với thực tế địa phương.

+ Từ đó giúp học sinh luôn có thái độ hành vi yêu cái đúng cái đẹp, yêu quê hương đất nước, tôn trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

Từ ngày …… đến …….

15

15

Thực hành - Những nội dung đã học

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh hệ thống hoá được kiến thức đã học trong học kì

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với thực tế địa phương.

+ Từ đó giúp học sinh luôn có thái độ hành vi yêu cái đúng cái đẹp, yêu quê hương đất nước, tôn trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

 

 

16

 

 

16

 

 

Ôn tập học kì I

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ngày ……

17

17

Ôn tập học kì I

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

18

18

Kiểm tra học kì I

- Mục đích, yêu cầu.

+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh sau một kì học.

+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của học sinh từ đó giáo viên có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.

Kiểm tra học kì

Từ ngày …… đến ……

19

19

Chủ đề: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nhận biết được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử.

+ Kĩ năng: Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội do con người tạo ra.

+ Thái độ: Đồng tình tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ của đất nước của nhân loại.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày …… đến ……

20

20

 

Chủ đề: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được con người là mục tiêu phát triển của xã hội và phát triển của xã hội phải vì hạnh phúc của con người.

+ Kĩ năng: Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội do con người tạo ra.

+ Thái độ: Đồng tình tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ của đất nước của nhân loại.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày

 

 

21

Tuần dự trữ cho thi  các môn văn hóa cơ bản

Từ ngày 

22

21

Chủ đề: Quan niệm về đạo đức

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm đạo đức đạo đức, quan niệm về đạo đức luôn biến đổi cùng lịch sử, mối quan hệ đạo đức với pháp luật; nêu được vai trò của đạo đức.

+ Kĩ năng: Phân biệt được với hành vi đạo đức với hành vi pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục tập quán.

+ Thái độ: Coi trọng vai trò đạo đức trong đời sống xã hội.

- Tích hợp: GDBVMT vào mục 1 trong nội dung bài học

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 1 trong nội dung bài học

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Đạo dức học Mác – Lê nin

 

Từ ngày

23

22

Chủ đề: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được thế nào là nghĩa vụ và lương tâm.

+ Kĩ năng: Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội, biết giữ gìn danh dự lương tâm của mình

+ Thái độ: Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới tiến bộ.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 2 trong nội dung bài học

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

Từ ngày

24

23

Chủ đề: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được thế nào là danh dự và nhân phẩm.

+ Kĩ năng: Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình, biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và của xã hội.

+ Thái độ: Coi trọng và giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

Từ ngày

24

23

Chủ đề: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính là gì và một số điều cần tránh trong tình yêu; biết đặc trưng tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.

+ Kĩ năng: Biết nhận xét và phê phán một số quan niệm thái độ trong xã hội trong quan hệ tình yêu.

+ Thái độ: Đồng tình và ủng hộ những quan điểm những hành đồng tiến bộ về tình yêu

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

 

 

 

Từ ngày

 

 

24

 

 

23

 

 

 

 

 

Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được thế nào là hôn nhân và gia đình, gia đình có những năng gì.

+ Kĩ năng: Biết nhận xét và phê phán một số quan niệm thái độ trong xã hội trong quan hệ hôn nhân và gia đình; thực hiện tốt trách nhiệm của bản than trong gia đình.

+ Thái độ: Đồng tình và ủng hộ những quan điểm những hành đồng tiến bộ về hôn nhân và gia đình; yêu quý gia đình.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

 

 

 

 

 

 

Từ ngày

25

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh, thái độ của học sinh đối với bộ môn

+ Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

+ Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Kiểm tra 45 phút

Từ ngày

26

25

Bài 13: Công dân với cộng đồng

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

+ Kĩ năng: Biết cư xử đúng đắn và xây dự với mọi người xung quanh biết tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng.

+ Thái độ: Yêu quý gắn bó có trách nhiệm với tập thể lớp với trường và cộng đồng nơi ở.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

Từ ngày

27

26

Bài 13: Công dân với cộng đồng

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm, các đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.

+ Kĩ năng: Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

+ Thái độ: Yêu quý gắn bó có trách nhiệm với tập thể lớp với trường và cộng đồng nơi ở.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

27

 

 

 

 

 

 

 

Bài 14 Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kĩ năng: Hiểu rõ được long yêu nước, truyền thống yêu nức của dân tộc Việt Nam và biểu hiện của truyền thống yêu nước.

+ Kĩ năng: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.

+ Thái độ: Yêu quý tự hào về quê hương đất nước, có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào xây dựng quê hương đất nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

Từ ngày

29

28

Bài 14 Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Thấy được trách nhiệm của công dân đặc biệt là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

+ Kĩ năng: Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản than.

+ Thái độ: Yêu quê hương đất nước, có thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

Từ ngày

30

29

Bài 15 Công dân với với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

 

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại, thấy được trách nhiệm của công dân và HS trong việc tham gia giải quyết những vấn đề bức thiết của nhân loại.

+ Thái độ: Có thái độ và việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại.

- Tích hợp: GDBVMT vào mục 1 và mục 2 trong nội dung bài học

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

 

 

Từ ngày

 

 

31

 

 

30

 

 

Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu rõ được thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết phải hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.

+ Kĩ năng: Tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.

+ Thái độ: Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

- Liên hệ lồng ghép chương trình tuyên truyền pháp luật thuế.

 

Từ ngày

32 + 33

31 + 32

Thực hành- Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong thực hiện chính sách, pháp luật thuế

(2tiết ).

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Biết được trách nhiệm của các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xã hội trong quản lý thuế.

+ Kĩ năng: Liên hệ được giữa nội dung bài học với thực tiên thu nộp thuế thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm của cá nhân các cơ nhà nước các tổ chức xã hội với công tác thuế ở địa phương

+ Thái độ: Có thải độ ủng hộ với các hành vi tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực trong việc thực hiện quyền nghĩa vụ trách nhiệm với công tác thuế.

 

 

34

33

 

 

 

Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tình huống

 

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập tình huống, bài tập thực hành.

+ Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để dánh giá các vấn đề thực tế trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Từ đó giúp học sinh luôn có thái độ hành vi yêu cái đúng cái đẹp, yêu quê hương đất nước, tôn trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 10.

 

Từ ngày

35

34

Ôn tập học kì II

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT,SGK CNXH, sơ đồ., những tình huống học sinh hỏi.

 

 

 

Từ ngày

 

 

 

36

 

 

 

35

Kiểm tra học kì II

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh sau một kì học.

+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của học sinh từ đó giáo viên có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.

 

 

Kiểm tra học kì

 

 

Từ ngày

37

Tuần dự trữ cho thi 8 môn văn hóa cơ bản

 

 

 

 

II. Lớp 11 (Cơ bản) Môn: Giáo dục công dân.

1. Tổng thể.

Học kì

Số tiết trong tuần

Số điểm miệng

Số bài kiểm tra 15’/1 hs

Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1 hs

Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có)

Học kì I (19 tuần)

1

1

1

2

0

Học kì II(18 tuần)

1

1

1

2

0

Cộng cả năm

35

2

2

4

0

 

2.Kế hoạch chi tiết.

Từ ngày, tháng, năm

Tuần

Tiết PPCT

Nội dung (tên bài)

Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện

Ghi chú (KT 15’, 45’, HK)

Từ ngày …… đến ……

1

1

Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được thế nào là sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất và nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.

+ Kĩ năng: Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân.

+ Thái độ: Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

- Lồng ghép với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày …… đến ……

2

2

Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của nó đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

+ Kĩ năng: Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân.

+ Thái độ: Tích cực xây dựng KT GĐ và ĐP. Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

- Lồng ghép với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

 

Từ ngày …… đến ……

 

3

 

3

Bài 2: Hàng hoá-Tiền tệ-Thị trường (tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.

+ Kĩ năng: Phân biệt được giá trị và giá cả hàng hóa.

+ Thái độ: Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá và sản xuất hàng hoá.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

 

Từ ngày …… đến ……

4

4

Bài 2: Hàng hoá-Tiền tệ-Thị trường (tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được bản chất của tiền, chức năng của tiền.

+ Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn.

+ Thái độ: Coi trọng đúng vai trò của tiền trong cuộc sống.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

 

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

5

5

Bài 2: Hàng hoá-Tiền tệ-Thị trường (tiết 3)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, chức năng, vai trò của thị trường.

+ Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của thị trường đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

 

Từ ngày …… đến ……

6

6

 

 

Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được nội dung và tác động của quy luật giá trị.

+ Kĩ năng: Biết phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị.

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày …… đến ……

7

7

Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về sự vận động của quy luật giá trị khi vận dụng  trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

+ Kĩ năng: Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.

+ Thái độ: Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

-  Lồng ghép với pháp luật thuế

Kiểm tra 15’

 

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm, nguyên nhân, mục đích, tính hai mặt của cạnh tranh.

+ Kĩ năng: Phân biệt được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh; nhận xét được tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lư thông hàng hóa ở địa phương.

+ Thái độ: Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán tiêu cực của cạnh tranh.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày

9

9

Bài 5: Cung-cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm, mối quan hệ, và vận dung quan hệ cung cầu.

+ Kĩ năng: Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu ở đại phương.

+ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung-cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày

10

10

Ôn tập

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 10, SGK Triết học Mác – Lê nin

 

Từ ngày

11

11

Kiểm tra 1 tiết

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh, thái độ của của học đối với bộ môn

+ Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế

+ Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Kiểm tra 45’

Từ ngày

12

12

Bài 6: Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, tính tất yếu và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

+ Kĩ năng: Hiểu được tình hình và trình độ công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở các nước và ở nước ta.

+ Thái độ: Nâng cao lòng tin vào đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa của Đảng và nhà nước ta.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày

13

13

Bài 6: Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được nội dung cơ bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa và trách nhiệm của công dân.

+ Kĩ năng: Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

+ Thái độ: Phấn đấu học tập và rèn luyện để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày

14

14

Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tương cường VT QL KT của NN

 

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm và tính tất yếu, nội dung, vai trò của nền kinh tế nhiều thành phần. Hiểu được nội dung quản lý kinh tế của nhà nước và sự cần thiết vai trò quản lý kinh tế của nhà nước.

+ Kĩ năng: Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở địa phương.

+ Thái độ: Tin tưởng ửng hộ đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày

15

15

Bài 8: Chủ nghĩa xã hội

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu khách quan đi lên chủ ngĩa hội ở Việt Nam.

+ Kĩ năng: Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các xã hội trước ở nước ta.

+ Thái độ: Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK CNXHKH, sơ đồ.

 

Từ ngày

16

16

Thực hành - Những nội dung đã học

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh hệ thống hoá được kiến thức đã học trong học kì

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với thực tế địa phương.

+ Từ đó giúp học sinh luôn có thái độ hành vi tôn trọng pháp luật làm theo pháp luật.

 

Từ ngày

17

17

Ôn tập học kì I

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ.

 

Từ ngày

18

18

Kiểm tra học kì I

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh sau một kì học.

+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của học sinh từ đó giáo viên có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.

Kiểm tra học kì

Từ ngày

 

 

19

Tuần dự trữ cho thi 8 môn văn hóa cơ bản

Từ ngày 

20

19

 

Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được nguồn gốc và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Kĩ năng: Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân.

+ Thái độ: Tin tưởng và tôn trọng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK CNXHKH, sơ đồ.

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày

21

20

Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

+ Kĩ năng: Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân.

+ Thái độ: Tin tưởng và tôn trọng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK CNXHKH, sơ đồ.

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 2 trong nội dung bài học

- Liên hệ lồng ghép chương trình

- Lồng ghép với pháp luật thuế

 

Từ ngày

22

21

Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (tiết 3)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được chức năng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, và trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

+ Kĩ năng: Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân.

+ Thái độ: Tin tưởng và tôn trọng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK CNXHKH, sơ đồ.

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 3 trong nội dung bài học

- Liên hệ lồng ghép chương trình

- Lồng ghép với pháp luật thuế

Kiểm tra 15’

Từ ngày

23

22

Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được thực chất của vấn đề dân chủ và bản chất nền dân chủ XHCN, nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực chính trị.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực chính trị phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK CNXHKH.

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 2 trong nội dung bài học

 

Từ ngày

24

23

Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa xã hội ở nước ta và những hình thức dân chủ.

 + Kĩ năng: Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh văn hóa, xã hội phù hợp với lứa tuổi

+ Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK CNXHKH.

 

 

 

 

 

 

Từ ngày

25

24

Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được việc làm và mục tiêu, phương hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta.

+ Kĩ năng: Biết đánh giá việc thực hiện dân số và giải quyết việc làm của gia đình và cộng đồng dân cư.

+ Thái độ: Tin tưởng và chấp hành chính sách dân số và giải quyết việc làm của Đảng và Nhà nước ta.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT, sơ đồ. Liên hệ.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày

26

25

Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được  phương hướng, trách nhiệm của công dân nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường.

+ Kĩ năng: Biết tham gia và tuyên truyền chính sách tài nguyên và môi trường phù hợp với khả năng bản thân.

+ Thái độ: Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và môi trường của nhà nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK DS&MT, SGK CNXH, sơ đồ.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày

27

26

Kiểm tra 1 tiết

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh, thái độ của học sinh đối với bộ môn

+ Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

+ Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Kiểm tra 45 phút

Từ ngày

28

27

Bài 13: Chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hóa (tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức:  Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo.

+ Kĩ năng: Biết tham gia tuyên truyền thực hiện chính sách GD&ĐT.

+ Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ chính sách GD&ĐT của Đảng và Nhà nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, Luật giáo dục, sơ đồ. Liên hệ.

 

Từ ngày

29

28

Bài 13: Chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hóa (tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+Kiến thức:  Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ.

+ Kĩ năng: Biết tham gia tuyên truyền thực hiện chính sách khoa học và công nghệ.

+ Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ chính sách GD&ĐT của Đảng và Nhà nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, sơ đồ.

 

Từ ngày

30

29

Bài 13: Chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hóa (tiết 3)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển văn hoá và nêu được trách nhiện của công dân trong việc thục hiện chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hóa.

+ Kĩ năng: Biết tham gia tuyên truyền thực hiện chính sách văn hóa.

+ Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11.

 

Từ ngày

31

30

Bài 14: Chính sách quốc phòng an ninh

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được nhiệm vụ, phương hướng, trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng an ninh.

+ Kĩ năng: Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện tốt chính sách quốc phòng an ninh của nhà nước.

+ Thái độ: Tin tưởng ủng hộ chính sách quốc phòng an ninh của nhà nước và sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ tổ quốc.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK QPAN. Liên hệ.

 

Từ ngày

32

31

Bài 15: Chính sách đối ngoại

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức : Nêu được vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương hướng , trách nhiệm thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước.

+ Kĩ năng: Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả năng bản thân.

+ Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của nhà nước.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT. Liên hệ.

 

Từ ngày

33

32

Thực hành-Lồng ghép pháp luật thuế

(tiết 1).

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Biết được tên các loại thuế cơ bản ở nước ta, hiểu được khái niệm và đối tượng nộp thuế.

+ Kĩ năng: Biết liên hệ những kiến thức đã học với việc thu nộp thuế, chính sách thuế của nhà nước tại đại phương.

+ Thái độ: Học sinh có thái độ đúng đắn với công tác thuế.

 

Từ ngày

34

33

Thực hành-Lồng ghép pháp luật thuế (tiết 2).

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Biết được tên các loại thuế cơ bản ở nước ta, hiểu được khái niệm và đối tượng nộp thuế.

+ Kĩ năng: Biết liên hệ những kiến thức đã học với việc thu nộp thuế, chính sách thuế của nhà nước tại đại phương.

+ Thái độ: Học sinh có thái độ đúng đắn với công tác thuế.

 

Từ ngày

35

34

Ôn tập học kì II

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, TLBDGV, SBT, BTTH GDCD 11, SGK KTCT,SGK CNXH, sơ đồ., những tình huống hs hỏi.

 

Từ ngày

36

35

Kiểm tra học kì II

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh sau một kì học.

+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của học từ đó giáo viên có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.

Kiểm tra học kì

 

 

 

Từ ngày

 

37

Tuần dự trữ cho thi 8 môn văn hóa cơ bản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Lớp 12 (Cơ bản) Môn: Giáo dục công dân.

1. Tổng thể

Học kì

Số tiết trong tuần

Số điểm miệng

Số bài kiểm tra 15’/1 hs

Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1 hs

Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có)

Học kì I (19 tuần)

1

1

1

2

0

Học kì II(18 tuần)

1

1

1

2

0

Cộng cả năm

35

2

2

4

0

 

 

 

2.Kế hoạch chi tiết:

Từ ngày, tháng, năm

Tuần

Tiết PPCT

Nội dung (tên bài)

Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện

Ghi chú (KT 15’, 45’, HK)

Từ ngày …… đến ……

1

1

Bài 1: Pháp luật và đời sống

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm pháp luật, các đặc trưng của pháp luật và so sánh được giữa pháp luật với đạo đức.

+ Kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của người khác theo chuẩn mức pháp luật.

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quy định của pháp luật.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,

-  Liên hệ với pháp luật thuế

 

Từ ngày …… đến ……

2

2

Bài 1: Pháp luật và đời sống

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được bản chất giai cấp và xã hội của pháp luật cũng như mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

+ Kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của người khác theo chẩn mức pháp luật

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quy định của pháp luật.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,

- Liên hệ với pháp luật thuế

 

Từ ngày …… đến ……

3

3

Bài 1: Pháp luật và đời sống

(tiết 3)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.

+ Kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của người khác theo chẩn mức pháp luật.

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quy định của pháp luật.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Thực hiện pháp luật

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.

+ Kĩ năng: Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Nâng cao ý thức thực hiện pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, phê phán những hành vi trái pháp luật.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,

- Liên hệ với pháp luật thuế

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ ngày ……. đến ……

5

5

Bài 2: Thực hiện pháp luật

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vi phạm pháp luật là gì? Vi phạm pháp luật có những dấu hiệu cơ bản nào? trách nhiệm pháp lí.

+ Kĩ năng: Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Nâng cao ý thức thực hiện pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, phê phán những hành vi trái pháp luật.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, sơ đồ,

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 2 trong nội dung bài học

 

Từ ngày …… đến ……

6

6

Bài 2: Thực hiện pháp luật

(tiết 3)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của nó.

+ Kĩ năng: Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Nâng cao ý thức thực hiện pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, phê phán những hành vi trái pháp luật.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, sơ đồ,

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày …… đến ……

7

7

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

+ Kĩ năng: Phân biệt được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 2 trong nội dung bài học

 

Từ ngày …… đến ……

8

8

Kiểm tra 1 tiết

- Mục tiêu bài học.

+ Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh, thái độ của học sinh đối với bộ môn

+ Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

+ Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Kiểm tra 45’

Từ ngày …… đến ……

9

9

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công trong lĩnh vực hôn nhân gia đình.

+ Kĩ năng: Biết thực hành và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực hôn nhân gia đình.

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng  của công dân.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,sơ đồ, luật HN&GĐ.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày …… đến ……

10

10

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công trong lĩnh vực lao động.

+ Kĩ năng: Biết thực hành và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực lao động.

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng  của công dân.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,sơ đồ, luật HN&GĐ.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

 

 

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiết 3)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công trong lĩnh vực kinh doanh.

+ Kĩ năng: Biết thực hành và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực kinh doanh.

+ Thái độ: Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng  của công dân.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,sơ đồ, luật HN&GĐ.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày …… đến ……

12

12

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

(tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kĩ năng: Nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa; chính sách của nhà nướcpháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc (đọc thêm)

+ Kĩ năng: Phân biệt được những việc làm đúng, sai trong việc thực hiện quyền giữc các dân tộc và xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

+ Thái độ: ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,SGK CNXHKH.

 

Từ ngày …… đến ……

13

13

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kĩ năng: Nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa; chính sách của nhà nướcpháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo (đọc thêm)

+ Kĩ năng: Phân biệt được những việc làm đúng, sai trong việc thực hiện quyền giữc các tôn giáo và xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

+ Thái độ: ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,SGK CNXHKH.

 

 

 

 

 

 

Từ ngày …… đến ……

 

 

14

 

 

14

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

 (tiết 1)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể và biết được hành vi đúng hay sai

+ Thái độ: Có ý thưc bảo vệ quyền tụ do cơ bản của mình và tôn trong quyền tự do của người khác.

-TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD,SGK CNXHKH.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày ……. đến ……

15

15

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

(tiết 2)

- Mục tiêu bài học.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể và biết được hành vi đúng hay sai

+ Thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trong quyền tự do của người khác.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày …… đến ……

16

16

Thực hành – Lồng ghép chương trình pháp luật  Thuế: Những điều cần biết về Thuế TNCN và Thuế GTGT

(1 tiết)

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh nắm được khái niệm, đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng, biết được phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân và giá trị gia tăng.

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với việc thu, nộp thuế, chính sách thuế của nhà nước ở địa phương.

+ Có thái đđúng đắn với nghĩa vụ thuế và trở thành tuyên truyền viên cho công tác thuế ở địa phương.

 

Từ ngày ……. đến ngày …...

17

17

Ôn tập học kì I

- Mục tiêu bài học.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, SGK CNXHKH.

 

Từ ngày …… đến ……

18

18

Kiểm tra học kì I

- Mục đích, yêu cầu.

+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh sau một kì học.

+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của học sinh từ đó giáo viên có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.

Kiển tra học kì

Từ ngày ….. đến …..

19

Dự trữ cho thi 8 môn văn hóa cơ bản khối 12

 

 

 

 

 

 

Từ ngày  ….. đến …..

 

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

(tiết 3)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tí điện thoại, điện tín của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể và biết được hành vi đúng hay sai

+ Thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trong quyền tự do của người khác.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, Tài liệu về PLKD.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày ….. đến ……

21

20

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

(tiết 4)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kĩ năng: Nắm được khái niệm, nội dung của quyền tự do ngôn luận của công dân và trách nhiệm của NN và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể và biết được hành vi đúng hay sai

+ Thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trong quyền tự do của người khác.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, Tài liệu về PLKD.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày …… đến …...

22

21

 

Bài 7: Công

dân với các quyền dân chủ

(tiết 1)

 

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ theo quy định của pháp luật, biết hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.

+ Thái độ: Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân, tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, PLCN, BDND&PPGDCD 12.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

 

Từ ngày …… đến ……

23

22

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

(tiết 2)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ theo quy định của pháp luật, biết hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.

+ Thái độ: Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân, tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, PLCN, BDND&PPGDCD 12.

 

Từ ngày

24

23

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

(tiết 3)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền khiếu nại tố cáo của công dân và trách nhiệm của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ theo quy định của pháp luật, biết hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.

+ Thái độ: Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân, tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, PLCN, BDND&PPGDCD 12.

- Tích hợp: GD phòng, chống tham nhũng vào mục 3 trong nội dung bài học

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

Từ ngày

25

24

Kiểm tra 1 tiết

- Mục đích, yêu cầu.

+ Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh, thái độ của học sinh đối với bộ môn

+ Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

+ Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Kiểm tra 45’

Từ ngày

26

25

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiết 1)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thự hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.

+ Thái độ: Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của bản thân, tôn trọng các quyền đó của người khác.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, PLCN, BDND&PPGDCD 12, luật giáo dục.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày

27

26

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiêt 2)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Nắm được ý nghĩa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân, trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo thực hiện các quyền đó.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.

+ Thái độ: Có ý thức thục hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của bản thân, tôn trọng các quyền đó của người khác.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, PLCN, BDND&PPGDCD 12, luật giáo dục.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

 

Từ ngày

28

27

 

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

(tiết 1)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa công dân trong lĩnh vực kinh tế.

+ Thái độ: Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về kinh tế.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày

29

28

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

(tiết 2)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa công dân trong lĩnh vực xã hội.

+ Thái độ: Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện PL về các lĩnh vự xã hội.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

Từ ngày

 

 

 

 

 

 

30

 

 

 

 

 

 

29

 

 

 

 

 

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

(tiết 3)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về BVMT.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa công dân trong lĩnh vực BVMT.

+ Thái độ: Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về BVMT.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày

31

30

 

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

(tiết 4)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về QPAN.

+ Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa công dân trong lĩnh vực QPAN.

+ Thái độ: Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về QPAN.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12.

- Liên hệ với pháp luật thuế.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

 

Từ ngày

32

31

Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tình huống

(tiết 1)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập tình huống pháp luật

+ Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để dánh giá các vấn đề thực tế trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Tôn trong pháp luật của nhà nước và các quy định của tập thể của cộng đồng.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12.

 

Từ ngày

33

32

Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tình huống

(tiết 2)

- Mục đích, yêu cầu.

+ Kiến thức: học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập tình huống pháp luật

+ Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để dánh giá các vấn đề thực tế trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

+ Thái độ: Tôn trong pháp luật của nhà nước và các quy định của tập thể của cộng đồng.

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12.

 

Từ ngày

34

33

Thực hành

- Mục đích, yêu cầu.

+ Giúp học sinh hệ thống hoá được kiến thức đã học trong học kì II

+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để liên hệ với thực tế địa phương.

+ Từ đó giúp học sinh luôn có thái độ hành vi tôn trọng pháp luật làm theo pháp luật.

- Lồng ghép chương trình về Thuế, luật NVQS, luật HNGĐ, luật ATGT...

 

Từ ngày

35

34

Ôn tập học kì II

- Mục đích, yêu cầu.

+ Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.

+ Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống

- TL&PTDH: Giáo án, SGK, SGV, BTTH, HDTHCTSGK GDCD 12, GTPLĐC-ĐHKTQD, PLCN, BDND&PPGDCD 12, luật giáo dục, CNXHKH, những tình huống học sinh hỏi.

 

Từ ngày

36

35

Kiểm tra học kì II

- Mục đích, yêu cầu.

+ Đánh giá chất lượng học tập bộ môn của học sinh sau một năm học

+ Đánh giá được kĩ năng kĩ sảo làm bài của học sinh từ đó giáo viên có điều chỉnh (nếu có) phù hợp.

 

Từ ngày

 

 

 

37

Tuần dự trữ cho thi 8 môn văn hóa cơ bản

 

IV. Các biện pháp, điều kiện, phượng tiện dạy học khác

- Trong quá trình giảng dạy kết hợp có hiệu quả với các phượng tiện, thiết bị dạy học hiện có của nhà trường và các phượng tiện khác có thể làm được phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường

- Nắm bắt đối tượng học sinh để sớm phân loại

- Thư­ờng xuyên kiểm tra học sinh để thấy đư­ợc kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn nhằm có sự điều chỉnh, củng cố phù hợp.

- Biên soạn hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh nhằm giúp các em hứng thú trong học tập đồng thời rèn luyện các kiến thức cơ bản.

 - Động viên khích lệ học sinh th­ường xuyên trong học tập .

- Tích cực tự làm đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

- Đổi mới phư­ơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.

DuyÖt cña

Tæ tr­ëng chuyªn m«n

Ng­êi lËp kÕ ho¹ch

(KÝ, ghi râ hä vµ tªn)

……………………………………………...............................

……………………………………………………...………....

………………………………………………………………...

……………………………………………...……….………...

……………………………………………..………..………...

……………………………………….…………...…………...

…………………………………….…………………...……...

 

 

 

 

NGUYỄN THỊ NIÊM

 

DuyÖt cña l·nh ®¹o

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

nguon VI OLET