RƯỜNG THCS NHƠN NGHĨA

TỔ: Toán-Lý-Tin

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Năm học: 2019 – 2020

 

- Họ tên:  Võ Văn Lập                    Tổ: Toán-Lý-Tin      

- Các nhiệm vụ được phân công: 4TC6, 2TC7, Thiết Bị, phòng học bộ môn

- Dạy lớp:6A2,6A3,6A4,7A3,7A4                                                

- Chủ nhiệm: Không

- Công tác khác: Trực phòng Thiết Bị, phòng học bộ môn.

 

 I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

      Căn cứ vào hướng dẫn số: 2531/SGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng 10 năm 2019 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục môn Toán cấp trung học cơ sở năm học 2019-2020;

      Căn cứ vào hướng dẫn số: 466/HD-PGDĐT ngày 01 tháng 10 năm 2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Phong Điền về việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2019-2020;

       n cứ vào kế hoạch số 36/KH-THCSNN ngày 05 tháng 10 năm 2019 của Hiệu trưởng trường THCS Nhơn Nghĩa về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020;

n cứ vào kế hoạch số 37/KH-THCSNN ngày 07 tháng 10 năm 2019 của Phó Hiệu trưởng trường THCS Nhơn Nghĩa về việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2019-2020;

n cứ vào kế hoạch năm học 2019-2020 của tổ Toán-Lí-Tin  ngày 10 tháng 10 năm 2019 của tổ chuyên môn, năng lực của bản thân và tình hình học sinh tại đơn vị, bản thân xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể như sau.

           II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

 1. Giáo viên

 a. Thuận lợi:

   - Các hoạt động của tổ đều được sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của BGH, cũng như được sự hỗ trợ tích cực của các bộ phận, đoàn thể (giám thị - Đoàn - Đội - Công đoàn, CTĐ….).

- Phòng thiết bị và thư viện cung cấp được khá nhiều thiết bị, sách tham khảo để phục vụ việc giảng dạy của GV.

- Tất cả HS đều có đủ SGK và đồ dùng học tập.

- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện tốt cho việc dạy của thầy và học của trò.

1

 


 

- Hầu hết GV của tổ đều có ý thức tham gia tốt các phong trào thi đua của trường, của ngành tổ chức (thi GVG các cấp, thi làm ĐDDH, bồi dưỡng HS giỏi tham gia thi các cấp như: Bộ môn Toán, Vật lí, Tin, MTCT).

- GV có ứng dụng CNTT vào giảng dạy đáp ứng theo yêu cầu giáo dục hiện nay (dạy giáo án điện tử, các phần mềm dạy học môn toán…).

- Tất cả GV trong tổ đều tích cực làm đồ dùng dạy học (bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu…) để phục vụ giảng dạy, không có trường hợp dạy chay trong các tiết học, giảng dạy theo phương pháp mới, có chú ý uốn nắn nề nếp học tập của HS

 b. Khó khăn:

 - Đa số HS là con em của người dân nghèo ở nông thôn, đời sống khó khăn. Mặt bằng dân trí còn thấp và không đồng đều.

- Chất lượng chuyên môn của GV trong tổ không đồng đều, khâu quản lí lớp của một số GV còn yếu.

- Nhiều phụ huynh do bận làm ăn sinh sống nên ít quan tâm đến việc học tập và giáo dục con em đưa đến việc các em lơ là học tập, một số HS có biểu hiện chưa tốt về đạo đức.

- Chất lượng học tập của HS ở các khối 6,7 cũng không cao.

- HS chưa có ý thức học tập tốt bộ môn nên chất lượng và khả năng học tập bộ môn của các em còn yếu.

           2. Học sinh

 a. Thuận lợi:

     -Được sự quan tâm giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể các cấp, các ngành.

     -Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của BGH, các đoàn thể trong nhà trường             đặc biệt là sự nhiệt tình của GVBM, GVCN.

     -Một số em có tinh thần tự học tập rất tốt

            b. Khó khăn:

             -Một số em có hoàn cảnh khó khăn nên điều kiện học tập còn thiếu thốn ảnh hưởng đến việc học.

             -Đa số các em đều chưa ngoan, chưa có nề nếp, ý thức học tập chưa cao, nên ảnh hưởng đến việc dạy và học.

 -Một số học sinh cá biệt chưa ngoan, chưa có tinh thần ý thức cao trong việc học của bản thân mình.

- Khí thế học tập ở các lớp chưa thật sôi nổi, HS ít phát biểu xây dựng bài, không chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhìn chung, đa số các em chưa có ý thức tự giác học tập.

- Ở phạm vi xung quanh trường có nhiều tụ điểm vui chơi, giải trí nên có tác động xấu đến nề nếp học tập của HS.

- HS chưa có ý thức học tập tốt bộ môn nên chất lượng và khả năng học tập bộ môn của các em còn yếu.

1

 


 

III. TÌNH HÌNH THỰC TẾ KHI NHẬN NHIỆM VỤ

1. Tình hình học tập của học sinh các lớp được phân công giảng dạy

- Số liệu cụ thể:

 

Lớp

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

6A2

2

5

12

30

26

65

0

0

0

0

6A3

3

7,14

10

23,81

29

69,05

0

0

0

0

6A4

6

15,38

4

10,25

29

74,36

0

0

0

0

6A5

4

10

5

12,5

31

77,5

0

0

0

0

7A3

5

12,19

7

17,07

29

70,73

0

0

0

0

7A4

2

4,87

17

41,46

22

53,65

0

0

0

0

Tổng

22

10,28

55

25,7

137

64,02

0

0

0

0

 

         2. Tình hình các nhiệm vụ khác

 

- Thái độ công tác:

- Năng lực kiến thức; những hiểu biết về chương trình, về PPDH và kiểm tra đánh giá; những hiểu biết về yêu cầu nhiệm vụ năm học mới:

- Khả năng truyền đạt, dẫn dắt giải quyết vấn đề, phát triển năng lực học sinh:

+ Bản thân: Có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất chính trị tốt. Đạo đức, tác phong nghiêm túc, lối sống lành mạnh làm gương cho học sinh noi theo.

+ Năng lực kiến thức luôn được trao dồi và nâng cao, nắm vững chương trình dạy học, PPDH và kiểm tra đánh giá do ngành quy định,  nắm được yêu cầu nhiệm vụ năm học mới.

+ Khả năng truyền đạt, dẫn dắt giải quyết vấn đề, phát triển năng lực học sinh:

Tích cực học tập kiến thức chuyên môn, PPDH mới phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

           IV. CÁC NỘI DUNG CÔNG TÁC VÀ BIỆN PHÁP

1. Công tác dạy họcsử dụng phương tin dạy học, đồ dùng thiết bị dạy học được cấp

1.1. Nội dung:

- Sử dụng triệt để các thiết bị dạy học (TBDH) có trong danh mục TBDH tối thiểu đã được trang bị tới nhà trường mà bài học yêu cầu;

- Khuyến khích sử dụng các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm; cácTBDH tự làm để hỗ trợ các hoạt động dạy học.

- Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, phải thực hiện tốt việc giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường

            1.2. Biện pháp:

+ Có kế hoạch tổ chức, thu hút học sinh tham gia các hoạt động vận động vui chơi, góp phần phát triển năng lực học sinh như: Rèn luyện tư duy qua việc giải toán, văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, hoạt động ngoại khóa; các hội thi năng khiếu có tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới.

1

 


 

 

2. Thực hiện thường xuyên PPDH tích cực, đa dạng hóa hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá

2.1. Nội dung:

+ Cải tiến các PPDH truyền thống

+ Vận dụng thường xuyên các phương pháp dạy học tích cực.

+ Kết hợp đa dạng các PPDH

+ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề thực tiễn

+ Sử dụng phương tiện dạy học và ứng dụng CNTT

+ Chú trọng các PPDH đặc thù bộ môn

            2.2. Biện pháp:

1

 

nguon VI OLET