PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÝ 6
NĂM HỌC : 2020 - 2021

I-Mục tiêu giáo dục bộ môn
Chương trình môn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực địa lí - một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- Tiến độ thực hiện chương trình
(Theo Hướng dẫn số 3280/BGD ĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
LỚP 6

Tuần
Tiết PPCT
Bài
Tên bài dạy






Học kì I
Chương I. Trái đất

1
Tiết 1

Mở đầu

2
Tiết 2
Bài 1
Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

3
Tiết 3
Bài 3
Tỉ lệ bản đồ (Nêu khái niệm bản đồ dòng 9,10,11trang 10 vào bài dạy)

4
Tiết 4
Bài 4
Phương hướng trên bản . Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

5
Tiết 5
Bài 5
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

6
Tiết 6

Ôn tập (thay thế nội dung giảm tải ở mục 1,2 bài 2: Bản đồ, cách vẽ Bản đồ)

7
Tiết 7

Kiểm tra viết 1 tiết

8
Tiết 8
Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
- Câu hỏi 1 phần BT không yêu cầu HS trả lời

9
Tiết 9
Bài 8
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Câu hỏi 3 phần BT không yêu cầu HS trả lời

10
Tiết 10
Bài 9
Hiện tượng ngày dài , đêm ngắn theo mùa

11
Tiết 11
Bài 10
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
(Kiểm tra 15 phút)

12
Tiết 12
Bài 11
-Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
- Câu hỏi 3 không yêu cầu HS làmNội dung thay thế rèn luyện kỹ năng quan sát bản đồ và quả địa cầu (câu 2)

Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất

13
Tiết 13
Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
-T.H Địa lí địa phương mục 2

14
Tiết 14
Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo: Phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất (Sách TNST Lớp 6)

15
Tiết 15
Bài 13
Địa hình bề mặt Trái Đất
- GDMT ở mục 3
-T.H Địa lí địa phương mục 2

16
Tiết 16
Bài 14
Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp theo)
-T.H Địa lí địa phương mục 2

17
Tiết 17

Ôn tập học kì I

18
Tiết 18

Kiểm tra học kì I

Học kì II

19
Tiết 19
Báo cáo thực hiện chủ đềPhòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất

20
Tiết 20
Bài 15
Các mỏ khoáng sản
- GDMT mục 1,2
-T.H Địa lí địa phương mục 1

21
Tiết 21
Bài 16
Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn

22
Tiết 22
Bài 17
Lớp vỏ khí
- GDMT mục 2

23
Tiết 23
Bài 18,19
Nhiệt độ không khí- Khí áp và gió trên Trái Đất
(Bài 18 dạy mục 2, 3; bài 19 cả bài)
- Câu hỏi 2 phần BT(bài 18) không yêu cầu HS trả lời
- Câu hỏi 3 phần BT(bài 19) không yêu cầu HS trả lời

24
Tiết 24
Bài 18, 19
Nhiệt độ không khí- Khí áp và gió trên Trái Đất
(Bài 18 dạy mục 2, 3; bài 19 cả bài)
- Câu hỏi 2 phần BT(bài 18)
nguon VI OLET