KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LỚP MẪU GIÁO LỚN A2

NĂM HỌC 2016 - 2017

 

 * Một số căn cứ xây dựng kế hoạch:

 Căn cứ kế hoạch số: 08/KH - CM ngày ………..của trường Mầm non Duy Phong về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2016 - 2017;

 Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non, hướng dẫn tổ chức thục hiện chương trình 5-6 tuổi;

 Căn cứ vào tình hình thực tế của về trẻ, giáo viên, tình hình địa phương. Lớp Mẫu giáo lớn A2 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 với các nội dung sau:

A. Kế hoạch chung

I. Đặc điểm tình hình

1. Về phía trẻ và giáo viên

1.1. Số lượng trẻ

- Tổng số học sinh trong lớp: 15 cháu.

 Trong đó:   + Trẻ nam: 7 cháu; + Trẻ nữ: 8 cháu

+ Trẻ dân tộc: 15 cháu; Trẻ nữ dân tộc: 8 cháu

- Về sức khoẻ cân nặng và chiều cao của trẻ đầu năm là:

+n nặng bình thường : 9/15 cháu = 60 %; SDD vừa: 6/15 cháu = 40%; SDD nặng: 0 cháu

+ Chiều cao bình thường11/15 cháu = 73.3%; TCĐ1: 4/15 cháu = 26.7% TCĐ2 : 0 cháu

- Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm: Theo các lĩnh vực.

+ Lĩnh vực Phát triển thể chất: 13/15  cháu đạt: 86.7%

+ Lĩnh vực Phát triển nhận thức: 7/15 cháu đạt: 46.7%

+ Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 10/15 cháu đạt: 66.7   %

+ Lĩnh vực Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: 9/15  cháu đạt 60 %

+ Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ: 8/15 cháu đạt 53.3 %

      1.2. Giáo viên.

- Số lượng: 02 cô

+ Cô: Nguyễn Thị Như; Trình độ chuyên môn: Đại học - Giáo viên chủ nhiệm

+ Cô: Trần Thị Tình ; Trình độ chuyên môn: Cao đẳng

- Đảng viên: 1; Đoàn viên: 0

- Xếp loại giáo viên: 

+ Giáo viên dạy giỏi cấp Thành Phố: 01.  


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LỚP MẪU GIÁO LỚN A2

NĂM HỌC 2016 - 2017

 

 * Một số căn cứ xây dựng kế hoạch:

 Căn cứ kế hoạch số: 08/KH - CM ngày ………..của trường Mầm non Duy Phong về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2016 - 2017;

 Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non, hướng dẫn tổ chức thục hiện chương trình 5-6 tuổi;

 Căn cứ vào tình hình thực tế của về trẻ, giáo viên, tình hình địa phương. Lớp Mẫu giáo lớn A2 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 với các nội dung sau:

A. Kế hoạch chung

I. Đặc điểm tình hình

1. Về phía trẻ và giáo viên

1.1. Số lượng trẻ

- Tổng số học sinh trong lớp: 15 cháu.

 Trong đó:   + Trẻ nam: 7 cháu; + Trẻ nữ: 8 cháu

+ Trẻ dân tộc: 15 cháu; Trẻ nữ dân tộc: 8 cháu

- Về sức khoẻ cân nặng và chiều cao của trẻ đầu năm là:

+n nặng bình thường : 9/15 cháu = 60 %; SDD vừa: 6/15 cháu = 40%; SDD nặng: 0 cháu

+ Chiều cao bình thường11/15 cháu = 73.3%; TCĐ1: 4/15 cháu = 26.7% TCĐ2 : 0 cháu

- Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm: Theo các lĩnh vực.

+ Lĩnh vực Phát triển thể chất: 13/15  cháu đạt: 86.7%

+ Lĩnh vực Phát triển nhận thức: 7/15 cháu đạt: 46.7%

+ Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 10/15 cháu đạt: 66.7   %

+ Lĩnh vực Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: 9/15  cháu đạt 60 %

+ Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ: 8/15 cháu đạt 53.3 %

      1.2. Giáo viên.

- Số lượng: 02 cô

+ Cô: Nguyễn Thị Như; Trình độ chuyên môn: Đại học - Giáo viên chủ nhiệm

+ Cô: Trần Thị Tình ; Trình độ chuyên môn: Cao đẳng

- Đảng viên: 1; Đoàn viên: 0

- Xếp loại giáo viên: 

+ Giáo viên dạy giỏi cấp Thành Phố: 01.  


- Danh hiệu

+ CSTĐCCS: 01 đ/c

+ LĐTT: 01 đ/c

2. Thuận lợi

- Được sự quan tâm, sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, sự quan tâm và tạo điều kiện của UBND xã San thàng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

- Đa số các bậc cha mẹ quan tâm đến tình hình học tập của con em mình, đã thường xuyên phối hợp với giáo viên chăm sóc và giáo dục trẻ.

- Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi đầy đủ, thuận lợi cho công tác dạy và học.

- Giáo viên đứng lớp có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, thương yêu, chăm sóc giáo dục trẻ.

- Lớp tách riêng 1 độ tuổi, nhận thức của trẻ tương đối đồng đều.

- Trường, lớp khang trang, sạch sẽ thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông.

3. Khó khăn

- Một số phụ huynh còn coi nhẹ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non dẫn đến công tác phối kết hợp giữa giáo viên với gia đình trẻ còn gặp một số khó khăn.

- 100 % trẻ là con em dân tộc còn rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và tham gia vào các hoạt động tập thể.

- Khả năng thiết kế giáo án điện tử trên phần mềm ứng dụng giảng dạy của giáo viên còn nhiều hạn chế, giáo viên hạn chế khi sử dụng đàn.

II. Mục tiêu phấn đấu

1. Mục tiêu chung

   Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, duy trì, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Duy trì, giữ vững và nâng cao kết quả đạt chuẩn phổ cập GDMNTMG 5 tuổi, chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho trẻ  vào lớp1.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1.Về học sinh

*  Chất lượng chăm sóc

- Tỷ lệ bé chăm: 93%

- Tỷ lệ bé sạch: 100 %

- Bé ngoan: 100 %

- 100% trẻ được đảm bảo an toàn về thân thể.

- 100% trẻ được theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ tăng trưởng và khám sức khoẻ định kỳ

- Tỷ lệ trẻ phát triển cân nặng bình thường: 13/15= 86.7 %


- Tỷ lệ trẻ phát triển chiều cao bình thường: 13/15= 86.7 %

* Chất lượng giáo dục

- Nghiệm thu 100 % chất lượng trẻ cuối năm, trong đó 100% trẻ được đánh giá xếp loại ĐYC trở lên trong đó có 92.59 % trẻ được đánh giá xếp loại khá trở lên

- Lớp tham gia đầy đủ và nhiệt tình trong các hội thi do nhà trường tổ chức, trong đó:

+ Trẻ đạt giải khoẻ bé ngoan cấp trường: đạt trên 90% (Cấp Thành phố: 4 trẻ = 26.7%)

+ Trẻ đạt giải Bé khéo tay cấp trường : đạt trên 92% (Cấp Thành phố: 3 trẻ = 26.7%)

+ Trẻ đạt giải Bé kể chuyện, đọc thơđạt trên 90%

+ Hội khỏe măng non: Giải nhất

+ Bé thông minh nhanh trí: Giải nhì.

+ Bé hát dân ca và trò chơi dân gian: Giải nhì

+ Hội thi Bé tìm hiểu luật lệ an toàn giao thông: Giải nhì.

- 100% trẻ được đánh giá theo các lĩnh vực phát triển theo chuẩn.

+ Lĩnh vực Phát triển thể chất: Đạt: 15/15 = 100%

+ Lĩnh vực Phát triển nhận thức: Đạt:  15/15 = 100%

+ Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Đạt: 15/15 = 100%

+ Lĩnh vực Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: Đạt: 15/15 = 100%

 2.2. Về giáo viên

- Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 02 đ/c

- CCTĐCCS: 01 đ/c.

- Xếp loại hồ sơ sổ sách: Xếp loại tốt 2/2 bộ.

- Giỏi việc trường đảm việc nhà cấp thành phố khen: 02đ/c

- Xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non: Xuất sắc: 02 đ/c

- UBND Thành phố khen: 02 đ/c

- Công đoàn ngành khen: 01 đ/c

III. Nhiệm vụ và giải pháp

1. Nhiệm vụ

1.1. Nhiệm vụ về nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.

- Thực hiện lồng ghép các nội dung  giáo dục vào trong các tiết học. (Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, ứng phó với biến đổi khí hậu...)

- Tiếp tục thực hiện và nâng cao hiệu quả chuyên đề phát triển vận động.


- Phối hợp với gia đình phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ. Rèn cho trẻ có nền nếp trong sinh hoạt, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, nâng cao việc rèn lễ giáo, kĩ năng sống cho trẻ.

- Thực hiện tốt chương trình GDMN theo độ tuổi, đảm bảo các mục tiêu giáo dục. Thực hiện việc đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

 1.2. Nhiệm vụ về nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng.

- Chú trọng công tác vệ sinh cá nhân trẻ, nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.

- Phối kết hợp với nhà trường, phụ huynh học sinh làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh theo mùa, phòng chống tai nạn thương tích.

- Làm tốt công tác chăm sóc trẻ để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng.

1.3. Nhiệm vụ về nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên.

- Thực hiện tốt nội quy, quy chế chuyên môn, có đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định

- Thực hiện tốt công tác dự giờ đồng nghiệp; Nâng cao tinh thần tự học tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên.

  - Thực hiện công tác soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Sử dụng phần mềm giáo án điện tử.

 - Xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thực hiện có hiệu quả. Tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề, dự giờ, hội giảng.

1.4. Nhiệm vụ về công tác tuyên truyền và phát triển số lượng

- Làm tốt công tác tuyên truyền thực hiện công tác duy trì sĩ số học sinh.

- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về tình hình học tập của trẻ, tìm hiểu và thăm hỏi trẻ có hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo tỷ lệ trẻ chuyên cần của lớp.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền với ban đại diện cha mẹ trẻ, các bậc phụ huynh, trưởng bản, các đoàn thể...

2. Giải pháp

2.1. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.

- Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, nội dung hoạt động, phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ lấy trẻ làm trung tâm.

          - Đổi mới các hoạt động tập thể, không áp đặt gò bó trẻ tham gia vào các hoạt động, lồng ghép các nội dung giáo dục dục bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, giáo dục biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu ... vào hoạt động giáo dục trẻ, nhẹ nhàng tạo hứng thú cho trẻ, đảm bảo nội dung bài học.

- Cô cùng học sinh làm và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy và học. Sử dụng đồ dùng linh hoạt, sáng tạo. Tận dụng mọi tình huống giúp trẻ phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, giao tiếp và tình cảm xã hội, thẩm mỹ.

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi, lễ phép trong sinh hoạt, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.

- Chú trọng ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng cho trẻ theo bộ chuẩn trong Chương trình giáo dục Mầm non, ôn luyện thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi cho trẻ. Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ.


- Thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh học sinh rèn luyện thêm cho trẻ ở nhà.    

2.2. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng

           - Thực hiện thường xuyên nghiêm túc vệ sinh nhóm lớp sạch sẽ, gọn gàng. Thường xuyên vệ sinh đồ dùng đồ chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý, kiểm tra sự an toàn của đồ dùng, đồ chơi trong lớp.

- Tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để thu hút trẻ đến trường.

- Thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Rèn cho trẻ rửa tay xà phòng đúng theo quy trình trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, vệ sinh cho trẻ mọi lúc, mọi nơi.

- Quan tâm chăm sóc đến trẻ trong bữa ăn giấc ngủ, quan tâm chú ý đến những trẻ suy dinh dưỡng, chú ý động viên trẻ ăn hết xuất, có kế hoạch chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng.

- Vận động 100% trẻ ăn ngủ tại trường. Đảm bảo khẩu phần ăn, tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường thay đổi thực đơn theo mùa đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng trong một ngày cho trẻ, chú trọng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Phối kết hợp với cán bộ y sỹ, y tế cấp trên cân đo khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳ.

          - Phối kết hợp với nhà trường, phụ huynh học sinh, cán bộ y tế làm tốt công tác tuyên truyền và thực hiện tốt việc phòng tránh các bệnh truyền nhiễm theo mùa, ngăn chặn các dịch bệnh lây nhiễm trên diện rộng.

          - Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh, thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, tư vấn phối kết hợp với phụ huynh về kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ.

 - Phối hợp với nhà trường chăm sóc vườn cây chùm ngây để cải thiện nguồn dinh dưỡng cho trẻ.

2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên

           - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, trường, của nghành tổ chức.

           - Thường xuyên dự giờ học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn.

           - Đầu tư thời gian nghiên cứu tài liệu, chương trình, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy trẻ có hiệu quả.

- Tích cực xây dựng và thường xuyên xử dụng giáo án trình chiếu để gây hứng thú cho trẻ tập trung vào bài học đạt hiệu quả. Đầu tư thời gian học hỏi đồng nghiệp về trình chiếu powerpoint, thiết kế bài giảng trình chiếu ít nhất 4 tiết trên tháng.

- Tích cực làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch chương trình giáo dục Mầm non.

- Nâng cao công tác tự học tự bồi dưỡng năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề do trường, ngành tổ chức.

2.4. Nhóm giải pháp về công tác tuyên truyền phát triển số lượng.

          - Làm tốt công tác tuyên truyền vận động phụ huynh đưa trẻ đi học đều, đảm bảo số lượng.

           - Cô thường xuyên gần gũi quan tâm yêu thương, chăm sóc, tôn trọng đối xử công bằng với trẻ để trẻ có hứng thú đến trường.

 - Thường xuyên thăm hỏi trẻ có hoàn cảnh khó khăn.


- Phổ biến kịp thời đến phụ huynh học sinh về các chế độ của trẻ.

- Thường xuyên trao đổi với ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp để vận động học sinh đi học đều, đảm bảo được tỷ lệ chuyên cần của lớp.

 - Tuyên truyền đúng, đủ, kịp thời các nội dung về công tác giáo dục, thay đổi hình thức và nội dung tuyên truyền với các bậc cha mẹ trẻ, tôn trọng, lắng nghe ý kiến đóng góp của cha mẹ trẻ, để đạt hiệu quả  tuyên truyền cao.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


B. Mục tiêu và nội dung giáo dục.

 

Lĩnh vực

Mục tiêu giáo dục

Nội dung

 

Phát triển thể chất

Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu50cm;

 - Thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

 

- Động tác phát triển nhóm cơ, hô hấp.

- Thể dục theo nhạc/bài hát.

Bật nhảy bằng cả hai chân, chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng.

- Bật qua vật cản 15cm

- Bật liên tục qua vật cản

- Bật chụm tách chân qua 7 ô.

- Bật xa 40cm - 50cm

Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm.

- Phối hợp các giác quan và  thực hiện tốt các vận động bật nhảy.

Trẻ biết nhảy từ độ cao xuống chạm đất bằng hai bàn chân

- Bật nhảy tại chỗ

- Bật nhảy  từ trên cao xuống 30cm

- Bật nhảy  từ trên cao xuống  35cm.

- Bật nhảy  từ trên cao xuống 40cm

Chỉ số 3. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;

- Phối hợp các giác quan và  thực hiện tốt các vận động lăn, tung, ném, chuyền và bắt bóng.

Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người.

- Tung bóng lên cao và bắt bóng

- Lăn bóng và di chuyển theo bóng.

- Ném xa bằng 1 tay;  - Ném xa bằng hai tay 2 tay.

- Ném trúng đích nằm ngang, thẳng đứng bằng một tay.

- Ném trúng đích nằm ngang, thẳng đứng bằng hai tay.

- Tung và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 3m - 4m.

Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.

- Trẻ thực hiện tốt các vận động bò, trườn, trèo.

Trẻ biết trèo lên xuống thang phối kết hợp chân nọ tay kia.

- Bò dích dắc qua 5 – 6 chướng ngại vật.

- Bò thấp chui qua cổng.

- Bò zic zắc bằng bàn tay bàn chân qua 7 - 8 chướng ngại vật

- Trèo lên xuống ghế.

- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.

- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.

 


 

Chỉ số 5.  Tự mặc và cởi được áo;

-  Phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động

- Vẽ hình, sao chép chữ cái, chữ số,

- Lắp ráp các hình, luồn hạt, xâu hạt, buộc dây.

- Xây dựng các công trình, ghép nói, lắp ráp các khối, nút,...

- Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa.

Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ;

- Biết sắp xếpđối tượng trong tranh, vẽ, tô màu hoàn thiện bức tranh theo chủ đề.

- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.

- Tô, đồ theo nét.

- Vẽ theo ý thích, đề tài hoặc mẫu.

- Dạy trẻ cách sắp xếp đối tượng chính trong tranh vẽ.

Chỉ số 7. Cắt  theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;

- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.

- Cầm kéo thành thạo.

- Đường cắt thẳng, lượn đường vòng cung.

Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.

- Trẻ biết sắp xếp và dán đối tượng theo ý tưởng.

- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.

- Bôi, phết hồ vào mặt trái của tờ giấy. Vuốt phẳng không bị nhăn.

- Sắp xếp và dán

Chỉ số 9. Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân  theo yêu cầu;

Biết nhảy lò cò bằng một chân, đổi chân khi cô yêu cầu

- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân  theo yêu cầu.

Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay.

- Trẻ thực hiện tốt vận động đập và bắt bóng.

Biết đập và bắt bóng bằng hai tay

- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay.

- Đập và bắt bóng tại chỗ 4 – 5 lần

- Đi, đập và bắt bóng 4-5 lần

Chỉ số 11. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).

Biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục

- Đi nối gót bàn chân tiến lùi.

- Đi trên dây (Dây đặt trên sàn )

- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục đầu đội túi cát

Chỉ số 12. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây.

- Kiểm soát được vận động đi, chạy theo hiệu lệnh.

Biết lấy đà chạy nhanh về phía trước.

- Đi chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh 3 - 5 lần

- Đi chạy thay đổi tốc độ, theo hiệu lệnh 3 - 6 lần.

- Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh 3- 5 lần.

- Chạy nhanh 15m - 18m

- Chạy 15m - 18m trong khoảng thời gian 5 - 10 giây

 


 

Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;

Trẻ biết chạy chậm từ từ

- Chạy chậm khoảng 100m

- Chạy chậm 110m - 120m

- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.

Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút

- Tham gia hoạt động tích cực

- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,...

 

Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.

+ Luyện tập kỹ năng : Tự rửa tay bằng xà phòng.

+  Rửa gọn, rửa sạch: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần

Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày;

- Các bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận, cách bảo vệ sức khỏe bản thân.

- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.

+ Luyện tập kỹ năng : Tự đánh răng, rửa mặt.

+ Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần.

+ Sạch: không còn  xà phòng,

- Tên gọi, đặc điểm, chức năng của các bộ phận bên ngoài cơ thể. Cách chăm sóc bảo vệ sức khỏe bản thân.

Chỉ số 17. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp;

- Thường xuyên biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.

Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng; 

- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.

+ Chải tóc, vuốt tóc  khi bù rối.

+ Chỉnh lại quần áo khi bị  xô xệch.

Chỉ số 19. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày;

- Lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm.

- Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.

- Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào ? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào ?

Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.

- Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín uống sôi để người khỏe mạnh.

- Kể được các thức ăn, nước uống có hại: Có mùi hôi /chua/có màu lạ.

Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch… 

- Không ăn, uống những thức ăn đó. 

Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm;

- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. VD: dao, que sắc nhọn...

- Không sử dụng những đồ vật đó.


 

Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;

- Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.

- Nhận ra và biết được tác hại của số việc nguy hiểm.

- Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm giúp

Chỉ số 23. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm;

 

- Phân biệt được nơi bẩn và sạch.

- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và nơi không nguy hiểm.

- Chơi ở nơi sạch và an toàn.

Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép;

- Không nhận quà của người lạ khi người thân chưa cho phép.

- Người lạ rủ đi thì không theo.

Chỉ số 25. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm;

 

Khi gặp nguy hiểm (bị đánh, bị ngã, bị thương, chảy máu, ...) thì biết:

+ Kêu cứu

+ Gọi người lớn.

+ Nhờ bạn gọi người lớn

+ Hành động tự bảo vệ

Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc

- Khi hỏi về tác hại của thuốc lá, trẻ trả lời: hút thuốc lá là độc/ hại.

- Biết  bày tỏ thái độ không đồng tình, ví dụ như:

+ Chú đừng hút thuốc vì có hại.

+ Chú đừng hút thuốc ở nơi đông người.

         + Chú ơi! hút thuốc sẽ bị ho/ ốm…đấy....

- Tránh chỗ có người hút thuốc.

 

 

Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình;

 

- Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như:

+ Họ và tên trẻ, ngày sinh, giới tính của bản thân.

+ Họ tên, tuổi, giới tính của các thành viên trong gia đình

+ Tên trường, lớp đang học.

+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).

+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ.

- Điểm giống và khác nhau của mình với người khác

- Vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình, lớp học.

 

nguon VI OLET