TRƯỜNG: TH& THCS ĐÔNG QUÝ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Số 04/KH-TH&THCS

 CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC 7,8,9
Năm học 2021- 2022
(Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16 tháng 9 năm 2021 của bộ giáo dục và đào tạo)

GIÁO VIÊN DẠY:
1. Trần Văn Tùng: Trình độ chuyên môn ĐHSP - Sinh học.

- Thực hiện Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020, Công văn 2613/BGDĐT-GDTrH ngày 23/06/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn xây dựng tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình GDPT 2018 đối với cấp THCS và triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022; Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/07/2021 của Bộ GD&ĐT về đánh giá học sinh THCS và THPT;
- Thực hiện theo Quyết định 1988/QĐ-UBND ngày 16/08/2121 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về khung thời gian năm học 2021-2022
- Thực hiện theo Công văn 750/SGDĐT-GDTrH ngày 17/08/2021 của Sở GD&ĐT Thái Bình về hướng dẫn xây dựng tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình GDPT 2018 đối cấp THCS;
-Căn cứ Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16 tháng 9 năm 2021 của bộ giáo dục và đào tạo
- Thực hiện theo kế hoạc5214/PGDĐT ngà06/ 09/2021 của Phòng GD&ĐT Tiền Hải về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022;
- Căn cứ vào thực hiệm vụ năm học 2021-2022 của trường TH-THCS Đông Quý.
-Căn cứ vào kế hoạch số 17/KH-KHTN của tổ KHTN - Bộ môn skinh học 7,8,9 xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trong năm học 2021-2022 cụ thể như sau:
I- Môn Sinh Học 7

(Cả năm: 70 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 36 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 34 tiết / 17 tuần)

Tuần
Bài / Chủ đề


Yêu cầu cần đạt
Nội dung điều chỉnh/
Hướng dẫn thực hiện
Thời lượng dạy học
(tiết)
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Thứ tự tiết
Ghi chú

HỌC KỲ I

1
Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
- Chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, sản phẩm hoạt động nhóm
1


2
Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
- Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật;
- Kể được tên các ngành động vật.
- Xác định được đặc điểm chung của giới động vật.

1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, sản phẩm hoạt động nhóm
2


Chương I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

3
Chủ đề: Động vật nguyên sinh
(Tích hợp các bài 3,4,5,6,7)
- Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài động vật nguyên sinh (có hình vẽ).
- Trình bày được sự đa dạng về hình thái, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của động vật nguyên sinh.
- Nêu được vai trò của Động vật nguyên sinh với đời sống con người và tự nhiên.
- Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của Động vật nguyên sinh.
- Biêt cách phòng tránh một số bệnh liên quan đến ngành động vật nguyên sinh.
- Hình thành được kỹ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhóm, niềm tin vào khoa học.
- Bài 4. Trùng roi
Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục 4. Tính hướng sáng/Học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi: Câu 3/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày
Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22; Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 6. Trùng kiết
nguon VI OLET