PHÒNG GD&ĐT ƯƠNG SƠN        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM                            

 TRƯỜNG TH TT TÂY SƠN                     Độc Lập – Tự do – Hạnh Phúc

        

Số: 07/KH-KTNB                  Tây Sơn, ngày 28  tháng 9  năm 2012

 

KẾ HOẠCH

KIỂM TRA NỘI B TRƯỜNG HC

NĂM HC 2012-2013

 

Căn cứ kế hoạch số 95/CV-PGD ngày 04/09/2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Hương Sơn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 đối với giáo dục tiểu học

Căn cứ kế hoạch số        /TTr-PGDĐT của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Sơn về kế hoạch công tác thanh tra kiểm tra năm học 2012-2013 ;

 Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2012-2013 như sau:

 

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Thực hiện Nghị quyết hội ngh công chức trường Tiểu hc Th trấn Tây Sơn về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012– 2013. Kịp thời phát hiện những thiếu sót, sai phạm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, thực hiện qui chế chuyên môn để có biện pháp tư vấn giúp đỡ, chấn chỉnh, khắc phục nghiêm túc và thực hiện đúng quy chế, quy định của ngành.

Qua kiểm tra để đôn đốc, thúc đẩy hoạt động dạy và học, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý. Củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cương trường học, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dc toàn diện của nhà trường.

 Ban kiểm tra nội bộ do Hiệu trưởng nhà trường quyết định thành lập theo biên chế của năm học. Thành phần của ban kiểm tra gồm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, Tổng phụ trách Đội, giáo viên giỏi có năng lực, uy tín trong nhà trường.

 

II/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :

1. Kiểm tra nội bộ trường học:

Kiểm tra về số lượng, chất lượng giáo viên, nhân viên; công tác tuyển sinh lớp 1; thực hiện các cuộc vận động “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo; công tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; thực hiện quy chế công khai, chống tham nhũng, chống lãng phí.

Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy hc như: thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, quy chế chuyên môn, kiểm tra, đánh giá xếp loại hc sinh, xét kết lên lớp, hoàn thành chương trình tiểu học, khảo sát hc sinh hàng tháng và định k, thi học sinh giỏi ...

Kiểm tra việc giáo dục toàn diện học sinh như: kế hoạch hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động, k năng sống, giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động xã hội; kết quả xếp

1

 


loại hạnh kiểm; các chương trình hoạt động nhân đạo, chăm sóc sức kho, phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác.

Kiểm tra công tác quản lý của Hiệu trưởng bao gồm xây dựng kế hoạch giáo dục, bố trí, sử dụng đội ngũ; thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên, nhân viên và học sinh; công tác kiểm tra, quản lý chuyên môn, tài chính, tài sản; công tác xã  hội hoá giáo dục.

Kiểm tra cơ sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn, cảnh quan, môi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng  phòng học, phòng làm việc, phòng thiết bị - thư viện, sân chơi, bãi tập...

2. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, nhân viên

Kiểm tra về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; việc chấp hành pháp luật nhà nước; chấp hành quy chế chuyên môn của ngành, nội quy đơn v; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; Sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh, nhân dân; tinh thần đoàn kết, trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao: thực hiện quy chế chuyên môn, quy định về dạy thêm, học thêm; kết quả giảng dạy, giáo dc, s dụng thiết b dạy hc, tuyên truyền giáo dc đến cha m hc sinh. thực hiện các nhiệm vụ khác được giao...

Kiểm tra việc quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ, việc tiếp nhn, bàn giao x lý các loại công văn tài liệu, việc cấp phát chế độ.

Kiểm tra đánh giá công tác quản lý, sử dụng thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng và tự làm đồ dùng dạy học, tăng cường các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí.

Thông qua kiểm tra để chỉ ra được những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục,

chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện bồi dưỡng và nhân điển hình tiên tiến, đ vận dụng các tiêu chuẩn quy định vào đánh giá giáo viên đúng thực chất;

3. Kiểm tra việc thực hiện luật phòng, chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải quyết khiếu nại, tố cáo:

Kiểm tra việc tuyên truyền, phổ biến và kết quả đạt được trong công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại đơn v.

Kiểm tra việc thực hiện công khai trong đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị, sử dụng thiết bị; sử dụng kinh phí, phương tiện, văn phòng phẩm…

Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại t cáo.

 

III/ CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA

1, Kiểm tra toàn diện

a, Đối với giáo viên

* Về chuyên môn nghiệp vụ:

- Dự giờ của giáo viên 3 tiết ( Toán, Tiếng việt và 1 tiết khác)

- Kiểm tra toàn bộ hồ sơ sổ sách cá nhân.

- Khảo sát chất lượng hai môn Toán hoặc Tiếng việt của lớp, đánh giá so sánh với chất lượng khảo sát qua dự giờ hoặc qua các lần khảo sát trước.

1

 


 -Kiểm tra toàn bộ nề nếp của lớp để đánh giá công tác chủ nhiệm, hoạt động đội sao.(Việc bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo giúp đỡ HS yếu, HS khuyết tật, liên hệ phối kết hợp giữa giáo viên với cha mẹ HS, các hoạt động khác của lớp)

 * Các hoạt động khác:

- Đánh giá việc thực hiện các mối quan hệ tại địa phương, việc thực hiện gia đình văn hoá, tham gia các hoạt động tại địa bàn dân cư.

- Việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua

- Quan hệ với CMHS, với đồng nghiệp, tinh thần giúp nhau trong công tác.

- Tinh thần tham gia các phong trào do nhà trường và công đoàn tổ chức.

b, Đối với đơn vị tổ và các bộ phận:

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhiệm vụ của tổ, của bộ phận.

- Kiểm tra hồ sơ sổ sách của tổ, của bộ phận.

- Kiểm tra thực tế các hoạt động theo nhiệm vụ. 

2, Kiểm tra chuyên đề

 a/ Đối với giáo viên:

Trong năm nhà trường sẽ tiến hành kiểm tra chuyên đề 26/26 giáo viên, nhân viên thuộc về hoạt động chuyên môn giảng dạy như:

-Phương pháp giảng dạy, áp dụng chuyên đề của của tổ và nhà trường đã triển khai, việc thực hiện chương trình giảm tải, lồng ghép giáo dc k năng sống, bảo v môi trường, tiết kiệm năng lượng hiệu qu....

 -Thực hiện qui chế chuyên môn: H sơ s sách  của GV, đánh giá hc sinh theo TT 32 của Bộ GD-ĐT, nề nếp giữ vở sạch viết chữ đẹp

 - Việc sử dụng ĐDDH của các giáo viên, công tác ch nhiệm, rèn kỹ năng sống..

 -Tham gia các cuộc thi, các hoạt động do ngành và đơn v t chức.

 -Tinh thần, thái độ và kết qu t hc tập bồi dưỡng.

b/ Đối với cán b, nhân viên: Kiểm tra các nội dung

-Xây dựng và t chức thực hiện kế hoạch theo tiến độ

-Kết qu đánh giá phân loại các nội dung và đối tượng thuộc thẩm quyền quản lý

-Việc mua, cấp phát đồ dùng thiết bị dạy học, cấp phát văn phòng phẩm, tài liệu.

-Chế độ thu chi, thanh quyết toán tài chính.

-Lưu tr các loại h sơ tài liệu

-Khám định k, cấp phát thuốc và chăm sóc sức kho ban đầu cho CB, GV, NV, HS; cấp phát th BH các loại...

c/ Đối với  tổ chuyên môn và các bộ phận:

 - Kiểm tra công tác tuyển sinh, các nề nếp đầu năm.

           - Kiểm tra việc xây dựng và t chức thực hiện kế hoạch, hồ sơ sổ sách của tổ chuyên môn 3 lần /năm.

 - Kiểm tra của giáo viên: 2 lần./năm

           - Kiểm tra một số mảng công việc của tổ văn phòng như: Công tác thiết bị, tài chính  tài sản.

3, Kiểm tra đột xuất

 Ngoài kế hoạch kiểm tra toàn diện, chuyên đề theo kế hoạch đã đề ra, hằng tuần, tháng Ban kiểm tra nội b nhà trường sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất (không báo trước)

1

 


để đánh giá tinh thần tự giác trong thực hiện nhiệm vụ được phân công của cán b, giáo viên, nhân viên.

 

IV/ XỬ LÝ KẾT QUẢ SAU KHI KIỂM TRA:

1/ Góp ý rút kinh nghiệm:

        Sau khi kiểm tra toàn diện hoặc chuyên đề xong người kiểm tra có trách nhiệm  trao đổi góp ý rút kinh nghiệm với người được kiểm tra.

  Nội dung góp ý phải cụ thể rõ ràng, chỉ ra được những ưu điểm nỗi bật cần phát huy cũng như những hạn chế thiếu sót cần phải bổ sung sửa đổi.

          Nếu có những sai sót quá lớn trong nội dung kiểm tra như: Dạy sai kiến thức, sai phương pháp đặc trưng bộ môn, bài soạn không đạt yêu cầu v.v... thì s qui định thời gian phúc tra để hổ trợ giúp đỡ cá nhân sửa chữa sai sót .

2/ Lập hồ sơ kiểm tra:

-Mọi nội dung kiểm tra đã xây dựng trong kế hoạch phải được thực hiện đúng thời gian và được phán ảnh đầy đủ ở hồ sơ kiểm tra của nhà trường.             

        -Kết quả kiểm tra phải được đối tượng kiểm tra thống nhất, ký vào biên bản.

 3/ Đánh giá hoạt động  kiểm tra của nhà trường:

     - Hằng tháng dựa vào kế hoạch và qui trình đã xây dựng nhà trường đưa vào nội dung công tác tháng để mọi thành viên trong hội đồng nắm bắt và thực hiện.

 -Cuối tháng có đánh giá từng nội dung trong hội đồng để rút kinh nghiệm.

 

V . PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ :

Ban Kiểm tra nội bộ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kiểm tra, nội bộ trường học theo sự phân công của Trưởng ban và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác thanh tra, kiểm tra của ngành cấp trên.

Phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên:

Trưởng ban: Phụ trách chung, chủ trì trong việc xây dựng nội dung, kế hoạch công tác kiểm tra của đơn vị và kiêm nhiệm thêm một s nhiệm v khác.

Phó trưởng ban : Chịu trách nhiệm triển khai nội dung kế hoạch, tổng hợp đánh giá kết quả, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình kiểm tra trong phạm vi thẩm quyền được phép. Thống kê, báo cáo kết quả sau mỗi đợt kiếm tra. Ngoài ra còn kiêm nhiệm thêm các nhiệm v khác.

Các thành viên của Ban Kiểm tra nội bộ có trách nhiệm phụ trách tập trung về lĩnh vực được phân công như sau:

* Lê Minh HuấnLê Th Thông            

-Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, việc thực hiện dạy thêm học thêm, việc tổ chức các kỳ kiểm tra; đánh giá xếp loại, xét lên lớp cho học sinh cuối kỳ cuối năm; xét hoàn thành chương trình tiểu hc, tuyển sinh lớp 1.

-Xác minh khiếu nại tố cáo (nếu có)

- Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động.

* Đ/c Trần Th Nhật Bích - Lê Th Kim Hường-Lê Th Hải Lý

Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. Việc thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, chống lãng phí.

1

 


* Đ/c Nguyễn Th Thu Hương -Trần Thị Hường

Kiểm tra việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; các hoạt động xã hội và phong trào thi đua trong đơn vị; việc thực hiện ch th ngh quyết các cấp đề ra.

* Đ/c Phạm Hà Thu

Kiểm tra việc cấp phát giấy chứng nhận hoàn thành tiểu học, giấy chứng nhận học sinh giỏi; cấp phát tài liệu đồ dùng dạy học, thu chi tài chính, việc báo cáo và lưu tr các loại h sơ tài liệu.

 

VI . TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Các thành viên tích cực nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản về công tác thanh tra kiểm tra nói chung và công tác kiểm tra trong phạm vi lĩnh vực được phân công để thực hiện.

Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra cho lĩnh vực được phân công; đề xuất với hiệu trưởng để được phê duyệt, chủ động thực hiện kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo của nhà trường và cấp trên.

  1. Công tác kiểm tra thường xuyên:

+ Kiểm tra hồ sơ giáo viên: mỗi tháng 01 lần.

+ Kiểm tra việc cho điểm, tính điểm, xếp loại học sinh mỗi học kỳ 02 lần

  1. Công tác kiểm tra toàn diện giáo viên:

Mỗi học kỳ kiểm tra toàn diện 04 giáo viên theo kế hoạch tháng. Lực lượng kiểm tra là các thành viên của Ban kiểm tra nội bộ nhà trường thực hiện theo phân công nhiệm vụ cụ thể của Trưởng ban. Đối tượng được thanh tra được báo trước 10 phút.

  1. Kiểm tra công tác quản lý của nhà trường:

Thực hiện kiểm tra việc thực hiện chế độ hồ sơ, sổ sách; thực hiện chế độ sinh hoạt, hội họp; xây dựng và thực hiện kế hoạch; u trữ và bảo quản hồ sơ… Đối tượng được kiểm tra là các tổ chuyên môn, các bộ phận công tác: tài vụ, tài chính, thư viện, TBDH ... và các mặt công tác: Phổ cập GDTH ĐĐT; hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục thể chất và y tế vệ sinh trường học.

  1. Công tác kiểm tra của BGH nhà trường:

Kiểm tra chế độ dạy và học thường xuyên hàng tuần. 

Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các tổ chuyên môn, tổ hành chính văn phòng. Kiểm tra hồ sơ mỗi học kỳ 01 lần  

Phấn đấu trong mỗi học kỳ tất cả giáo viên, nhân viên đều được BGH kiểm tra, nhận xét ở các mặt công tác.

Kết quả nhận xét, đánh giá mỗi đợt kiểm tra được đề xuất với nhà trường, cơ quan cấp trên để xét thi đua; xử lý vi phạm kỷ luật đối cá nhân, tập thể có nội dung vi phạm.

 

KẾ HOẠCH CHI TIẾT HÀNG THÁNG

Tháng

Nội dung công tác

Thực hiện

09

-Kiểm tra công tác tuyển sinh lớp 1, việc tiếp nhận và bàn giao học sinh, nề nếp tổ chuyên môn.

-Thành lập ban KTNB, xây dựng kế hoạch và hướng dẫn lập hồ sơ  KTNB năm hc 2012-2013.

HT-PHT-TT     GVCN.

-HT-PHT - TT

 

1

 


 

-Thực hiện công tác huy động học sinh đầu năm.

- Kiểm tra chuyên đề 2 giáo viên

-Dự giờ nắm tình hình giảng dạy của GV mới đến

-PHT-GVCN-TPT

- HT-PHT

10

-Kiểm tra chuyên đề 2 giáo viên, toàn diện 2 GV

-Kiểm tra thực hiện sổ sách của tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên .

-Dự giờ nắm tình hình giảng dạy của GV đổi khối so với năm trước.

-Kiểm tra công tác quản lý, cấp phát sử dụng thiết bị dạy học.

-Kiểm tra hồ sơ các bộ phận: y tế học dường, Đội

-Kiểm tra công tác khám sức khỏe định k, tham gia các loại hình bảo hiểm.

-HT-PHT.

-BGH-TT.

 

-PHT-TT .

-BGH-TT.

-Ban KT.

 

-PHT-TT .

-PHT-TT .

 

11

-Kiểm tra toàn diện 1 GV, chuyên đề 2 giáo viên

-Dự giờ nắm tình hình giảng của GV đặc thù.

-Kiểm tra công tác thư  viện, tranh ảnh sử dụng dạy học.

-Khảo sát chất lượng dạy hc giữa k 1

-Kiểm tra VSCĐ định k

-HT-PHT-TT.

-PHT-TT.

-BanTTND-CBTV

 

-BGH-TT-GVCN

-BGH-TT-GVCN

12

-Kiểm tra thực hiện sổ sách GVCN toàn trường

-Dự giờ các giáo viên đăng k ý thi GVG

-Kiểm tra công tác ôn tập và thi HKI.

- Kiểm tra việc kết quả giải toán và tiếng anh

- Kiểm tra chuyên đề 3 GV, toàn diện 1 GV

- Kiểm công tác chuẩn b cho Hội khỏe cấp huyện.

-HT-PHT

-PHT–TT.

-PHT-TT-GV.

- Ban KTNB

- HT-PHT-TT

- Ban KTNB

01

-Khảo sát chất lượng hc sinh cuối k 1

-Kiểm tra VSCĐ cuối k 1

-Kiểm tra thực hiện hồ sơ, đánh giá xếp loại hc sinh kì 1 .

-Kiểm tra kết quả giảng dạy hc kì 1, kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, kết quả các tiêu chí thi đua

-Kiểm tra chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy, viết SKKN của các tổ chuyên môn

-BGH-TT-GVCN

-HT-PHT-GVCN.

 

 

-HT PHT

-HT-PHT-TT.

02

-Kiểm tra toàn diện 1 GV, chuyên đề 3 GV

-Kiểm tra công tác chuẩn bị cho các kì thi HSG, GVG

-Kiểm tra VSCĐ định k

-Rà soát các tiêu chí thi đua và tiến độ thực hiện ngh quyết hội ngh công chức đề ra.

-HT-PHT-TT.

-HT-PHT-TT.

-Ban KT.

03

-Kiểm tra toàn diện 1 GV, chuyên đề 3 GV.

-Kiểm tra kết qu tuyển chọn và bồi dưỡng hc sinh giỏi

-Kiểm tra kế hoạch và kết qu t chức các hoạt động k niệm ngày 8/3; 26/3

 

 

 

 

 

 

 

-Kiểm tra việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ.

-PHT-TT.

-PHT-TT.

 

1

 


04

-Kiểm tra toàn diện 1 GV, chuyên đề 3 GV

-Kiểm tra đánh giá sáng kiến kinh nghiệm

-Kiểm tra đối chiếu việc thực hiện các ch tiêu thi đua

-HT-PHT-TT

-HT-PHT-HĐKH

HT.PHT. BKTNB.

05

-Kiểm tra việc thực hiện chương trình dạy hc.

-Kiểm tra công tác ôn tập HKII, xét lên lớp và hoàn thành chương trình tiểu hc

-Kiểm tra kết qu thực hiện các tiêu chí thi đua

-Kiểm tra h sơ cuối năm

-Kiểm tra công tác thu hồi sách, tài liệu thư viện.

-PHT-TT.

-HT-PHT-TT.

 

-HĐTĐKT

-HT-PHT-GVCN.

-CBTV.

06

-Kiểm tra kế hoạch  bồi dưỡng hè.

-Kiểm tra kết qu thu chi và công khai tài chính 

-Kiểm tra việc bàn giao HS v địa phương

-HT-PHT-GV.

- Ban kiểm kê TC

-PHT-TT-GVCN.

07

-Kiểm tra công tác Tham gia sinh hoạt hè.

-Kiểm tra việc học sinh rèn luyện, thi lại trong hè.

-Kiểm tra kết qu rèn luyện trong hè của học sinh và xét lên lớp.

PHT,TPTĐ,BTCĐ-PHT-GVCN.

-HT-PHT-GVCN.

08

-Kiểm tra kế hoạch biên chế học sinh đầu năm.

-Kiểm tra công tác huy động học sinh đầu năm học mới.

-Thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ năm học mới.

-HT-TT.

-HT-PHT-GVCN.

 

-HT-PHT-TT.

 

Trên đây là kế  hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ Trường Tiểu hc th trấn Tây Sơn năm học 2012 – 2013. Yêu cầu các đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường và các tổ chức đoàn thể, bộ phận công tác có liên quan nghiêm túc thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị báo cáo, trao đổi trực tiếp với Ban giám hiệu nhà trường để cùng giải quyết.

 

    TRƯỞNG BAN KTNB

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

       Lê Minh Huấn

1

 

nguon VI OLET