UBND HUYỆN ĐÌNH LẬP

TRUNG TÂM GDNN - GDTX

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HÓA HỌC

 

 

 

 

 

 

Đình Lập, tháng 10 năm 2016


 

UBND HUYỆN ĐÌNH LẬP                              PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HOÁ HỌC

              TRUNG TÂM GDNN – GDTX                                       Năm học 2016-2017

 

  I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học

 Công văn số 1936/SGDĐT- GDTX GDCN ngày 08 tháng 09 năm 2016 của Sở giáo dục và đào tạo Lạng sơn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 đối với  GDTX

II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-                      Nhằm thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. Chủ động trong tổ chức các hoạt động dạy học. Nâng cao hiệu quả giờ dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.

-                      Tuân thủ nghiêm túc những văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của nghành trong xây dựng kế hoạch. Nội dung kế hoạch đảm bảo chi tiết, phù hượp với đặc trung của bộ môn, trình độ nhận thức của học sin. Trong quá trình thực hiện cần tuyệt đối tuân thủ theo kế hoạch đã xây dựng.

III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH

 

                                                                                       Lớp 10

Tổng số tiết: 64 tiết

 Học kì I: 16 tuần x 2 = 32 tiết

                               Học kì II: 16 x 2 = 32 tiết

 

Tiết thứ

Tên bài

KH T. Bị

CNTT

Trọng tâm chuẩn KT-KN

Kiểm tra viết

KH

Tích hợp

 

1

Ôn tập đầu năm

 

 

 

 

 

2

Ôn tập đầu năm

 

 

 

 

 

                                                                                   Chương 1: NGUYÊN TỬ

                                                                  (10 tiết: 6 lý thuyết+ 3 luyện tập+ 1 kiểm tra)

 

3

Bài 1: Thành phần nguyên tử (mục I)

CNTT

Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e     (kí hiệu, khối lượng và điện tích)

 

 

 

 

4

Bài 1: Thành phần nguyên tử (mục II). Luyện tập

 

 

 

 

5

Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị (mục I, II)

 

- Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.

 

 

 


 

 

 

- Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình

 

 

 

6

Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị ( mục III, IV). Luyện tập

 

 

 

 

7

Bài 3: Luyên tập: Thành phần nguyên tử

 

 

15’

 

 

 

8

Bài 4: Cấu tạo vỏ  nguyên tử

 

- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

- Lớp và phân lớp electron

 

 

 

 

9

Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (Mục I, II.1)

 

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử.

- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng.

 

 

 

 

10

Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (Mục II.2,3)

 

 

 

 

11

Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

 

 

16.6%

 

 

12

Kiểm tra viết 1 tiết

 

 

1Tiết

 

 

 

Chư­­ơng 2:  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

(9 tiết: 5,5 lý thuyết+ 2,5 luyện tập+ 1 kiểm tra)

 

 

 

13

Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Mục I, II.1,2)

CNTT

- Ô nguyên tố.

- Chu kì nguyên tố.

- Nhóm nguyên tố.

- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

 

 

 

 

14

Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Mục II.3). Luyện tập

Bảng tuần hoàn

 

 

 


15

Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình Electron nguyên tử

Bảng tuần hoàn

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A

- Trong một chu kì.

- Trong một nhóm A.

 

 

 

 

16

Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học (Mục I)

Bảng tuần hoàn

 

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện.

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A .

(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).

- Định luật tuần hoàn

 

 

 

 

17

Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học (Mục II, III, IV).

Bảng tuần hoàn

 

 

 

18

Bài 10 : ý nghĩa của bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn

Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố.

 

 

 

 

19

Bài 11: Luyện tập:  Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Bảng tuần hoàn

 

40%

 

 

20

Bài 11: Luyện tập:  Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học (tiếp)

Bảng tuần hoàn

 

 

 

 

21

Kiểm tra 1 tiết

 

 

 

 

 


 

                                                                   Chư­­ơng 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

                                                                   (7 tiết: 4,5 lý thuyết+ 2,5 luyện tập)

 

 

22

Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion (Mục I)

CNTT

 

- Sự hình thành cation, anion.

- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

- Sự hình thành liên kết ion.

- Tinh thể ion.

 

 

 

 

23

Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion (Mục II). Luyện tập(Không dạy mục III (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm)

 

 

 

 

24

Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (Mục I.1, 2.a)

 

- Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực.

- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học.

- Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT.

 

 

 

 

 

25

Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (Mục I.2.b,I.3; II)

 

 

 

 

26

Bài 15:  Hoá trị và số oxi hoá

Không dạy bài 14

 

- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

- Số oxi hoá của nguyên tố

 

 

 

 

27

Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học

Không dạy bảng 10

 

 

73.33%

 

 

28

Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học (tiếp) Không yêu cầu HS làm bài tập 6

 

 

 

 

 

 

                                                                      Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ

                                                        (6 tiết: 3 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành+ 1 kiểm tra)

 

 

29

Bài 17: Phản ứng oxi hoá  - khử (Mục I)

 

Phản ứng oxi hoá - khử và cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử

 

 

 


 

 

                                                                                ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

                                                                                      (3 tiết: 2 ôn tập+ 1 kiểm tra)

 

 

30

Ôn tập học kì I (Chương 1,2)

 

 

 

 

 

31

Ôn tập học kì I (Chương 3)

 

 

 

 

 

32

Kiểm tra học kì I

 

 

 

 

 

 

                                                                                               HỌC KÌ II

 

 

33

Bài 17: Phản ứng oxi hoá  - khử (Mục II, III)

 

Phản ứng oxi hoá - khử và cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử

 

 

 

34

Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

 

Phân loại phản ứng thành 2 loại.

 

 

 

 

35

Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá- khử

 

 

 

 

 

36

Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá- khử (tiếp)

 

 

 

 

 

37

Bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hoá - khử

Zn, Fe, các dd HCl  CuSO4, FeSO4, H2SO4, KMnO4; ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt

- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit và dung dịch muối

- Phản ứng oxi hoá- khử  trong môi trường axit:

 

 

 

 

 

 

Chương 5: NHÓM HALOGEN

(9 tiết: 5 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành+ 1 kiểm tra)

 

 

 

38

Bài 21: Khái quát về nhóm Halogen

Bảng tuần hoàn

Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử...  với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.

 

 

 

39

Bài 22: Clo

CNTT

Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh

 

Khí Clo với con người và Sx Cl2 vi ô nhiễm môi trường

 


40

Bài 23: Hiđro Clorua, axit clohiđric, muối Clorua

HCl, AgNO3, H2O, giấy pH/ quỳ tím, ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.

- Hình 5.7 - SGK 10 - trang 104

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric.

- Nhận biết ion clorua.

 

 

Sx HCl có chất thải ô nhiễm môi trường

 

41

Bài 24: Sơ l­­ợc về hợp chất có oxi của Clo

(Không dạy PTHH:: NaClO + CO2 + H2O; CaOCl2 + CO2 + H2O)

Thử tính tẩy màu của nước Gia-Ven

Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo.

 

 

Giaven-Clorua vôi có tác dụng khử trùng

 

42

Bài 25: Flo - Brom - Iot

(Không dạy các mục III.3,4. (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm về ứng dụng)

 

Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất;  nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ  flo đến iot

 

16.6%

 

 

43

Bài 26: Luyện tập: Nhóm Halogen

 

 

15’

 

 

44

Bài 26: Luyện tập: Nhóm Halogen (tiếp)

 

 

 

 

 

45

Bài 27+ 28: Bài thực hành số 2 và 3: Thí nghiệm 2, 3 bài 27 và thí nghiệm 3 bài 28)

NaCl tinh thể, dd H2SO4 đặc, HCl, NaCl, HNO3, AgNO3, NaOH, iot, giấy pH/ quỳ tím, hồ tinh bột, ống nghiệm, kẹp ..

- Điều chế Cl2 và thử tính tẩy màu

- Điều chế HCl và thử tính chất axit

- Nhận biệt ion Cl

- So sánh độ họat động hóa học của clo, brom và iot

- Nhận biết I2 bằng hồ tinh bột.

 

 

 

 

46

Kiểm tra 1 tiết

 

 

1tiết

 

 

 

                                                                           Ch­­ương 6: OXI- LƯU HUỲNH

                                                    (9 tiết: 5 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành+ 1 kiểm tra)

 

 

47

 

Bài 29: Oxi – Ozôn

 

CNTT

Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

 

 

Vai trò của oxi – ozon với môi trường sống

 


48

Bài 30: L­ưu huỳnh

Không dạy mục II.2

Lưu huỳnh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

 

 

 

 

49

Bài 32: Hiđrô sunfua, l­ưu huỳnh đioxit, l­ưu huỳnh  trioxit (Mục A, B.I)

FeS, dd HCl, Pb(NO3)2, Na2SO3, H2SO4, brom, ống nghiệm chữ U, kẹp, nút cao su

Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).

 

 

- gây hại cho con người

- cách xử lí nước thải

 

50

Bài 32: Hiđrô sunfua, l­ưu huỳnh đioxit, l­ưu huỳnh  trioxit (Mục B.II, III; C)

 

40%

 

 

51

Bài 33: Axit sunfuric, muối sunfat

dd H2SO4 đặc, loãng, Zn, Fe(OH)3, Cu, NaOH, saccarozo; giay pH/ quỳ tím, ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, bông, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

- H2SO4 loãng có tính axit mạnh.

 

 

- gây bỏng nặng

 

52

Bài 34: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh

 

 

15’

 

 

53

Bài 34: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh (tiếp)

 

 

 

 

 

54

Bài 35: Bài thực hành số 4 và 5: Thí nghiệm 3, 4 bài 31,  thí nghiệm 4 bài 35

Bột lưu huỳnh, bột sắt, khí oxi, Cu, dd H2SO4, NaOH, ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, bông, giá thí nghiệm, bát sứ.

- Điều chế và thử tính khử của H2S

- Tính oxi hóa – khử của SO2.

- Tính oxi hóa của H2SO4.

 

 

 

 

55

Kiểm tra 1tiết

 

 

1 tiết

 

 

 

                                                     Chư­­ơng 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

                                                                    ( 6 tiết: 3 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành)

 

 

56

Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

dd NasS2O3, H2SO4, nước cất, cốc thuỷ tinh 100ml, đũa thuỷ tinh.

Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

 

 

 

 


57

Bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá học

dd HCl 6%, 18%, H2SO4 15%, Zn viên, ống nghiệm, kẹp, đèn cồn

- Tốc độ phản ứng hóa học.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

 

 

 

 

58

Bài 38: Cân bằng hóa học (Mục I,II)

Cu, HNO3 đặc, ống nghiệm, nút cao su, nước cất

Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học, nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê.

 

 

 

 

59

Bài 38: Cân bằng hóa học (Mục III, IV)

 

 

 

 

60

Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

 

 

 

 

 

61

Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (tiếp)

 

 

 

 

 

 

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

(3 tiết: 2 ôn tập+ 1 kiểm tra)

 

 

62

Ôn tập học kì II (Chương 4,5)

 

 

100%

 

 

63

Ôn tập học kì II (Chương 6,7)

 

 

 

 

 

64

Kiểm tra học kì II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Lớp 11

Tổng số tiết: 64 tiết

Học kì I: 16 tuần x 2 = 32 tiết

Học kì II: 16 x 2 = 32 tiết

Tiết thứ

Tên bài

KH T. Bị

CNTT

Trọng tâm chuẩn KT-KN

Kiểm tra viết

Tích hợp GDBVMT

 

 

 

Học kì I

 

 

 

 

 

Ôn tập đầu năm ( 2 tiết )

 

 

 

1

Ôn tập đầu năm: Cấu tạo vỏ nguyên tử và liên kết hóa học

 

 

 

 

 

2

Ôn tập đầu năm: Phản ứng oxi hóa- khử.

 

 

 

 

 

Chuơng 1: SỰ ĐIỆN LI

(7tiết: 5 lý thuyết+ 1 luyện tập+ 1 kiểm tra)

 

 

 

3

Bài 1:  Sự điện ly

Nước cất, saccarozo, Hcl, NaOH, NaCl , dụng cụ thử tính dẫn điện

- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)

- Viết phương trình điện li của một số chất.

 

 

 

 

4

Bài 2: Axit-bazơ-muối

Zn(OH)2, NaOH, HCl

- Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut

- Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li

 

 

 

 


5

Bài 3: Sự điện ly của nước, pH - Chất chỉ thị axit-bazơ

PH. Quỳ tím, HCl, NaOH, NaCl,

- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH

-Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng,giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein

 

 

Công cụ để xác định tính chất cña mt

 

6

Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly (Mục I.1,2.a)

Na2SO4, BaCl2, HCl, NaOH

- Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.

- Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

 

 

 

 

7

Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly (Mục I.2.b;3; II)

HCl, Na2CO3, ống nghiệm

15’

Giua các dung dịch trong đất, nước đều có thể xảy ra phản ứng trao đổi ion

 

8

Bài 5:  Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

 

 

 

 

 

9

Kiểm tra 1tiết

 

 

23.07%

 

 

Ch­ương 2: NITƠ – PHOTPHO

(11 tiết: 7 lý thuyết+ 2 luyện tập+ 1 thực hành + 1 kiểm tra)

 

 

 

10

Bài 7: Nitơ

Không dạy mục VI.2 (GV hướng dẫn HS tự đọc thêm)

Bảng tuần hoàn

- Cấu tạo của phân tử nitơ

- Tính oxi hoá và tính khử của nitơ

 

 

Thành phần chủ yếu của không khí

 

11

Bài 8: Amôniăc và muối amôni (Mục A.I,II,III,IV) Không dạy H 2.2

Không dạy mục III.2.b mà thay bằng PTHH ở dòng 1 trang 41

Giay PH, d2NH3 , AlCl3HCl đặc, đũa thuû tinh

- Cấu tạo phân tử  amoniac

- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.

- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.

- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học.

 

Gây ô nhiễm môi trường không khí và nước

 

 

nguon VI OLET