TRƯỜNG THCS LÊ MINH XUÂN

   TỔ  VTM

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

       
 

KẾ HOẠCH THỰC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH

ÂM NHẠC

Năm học 2019 - 2020

  1. CĂN CỨ THỰC HIỆN

- Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông;

- Căn cứ văn bản số 1357/GDĐT-TrH ngày 19/9/2016  của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Bình Chánh về phương hướng nhiệm vụ năm học  2016 - 2017;

- Căn cứ văn bản số 1346/GDĐT-TrH ngày 22/9/2016  của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Bình Chánh về hướng  dẫn thực hiện cụ thể một số nhiệm vụ chuyên môn Trung học cơ sở  năm học  2018 - 2019;

- Căn cứ công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 của BGDĐT vè áp dụng phương pháp “ Bàn tay năn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.

- Căn cứ vào phân phối chương trình của Bộ GDĐT

- Căn cư chương trình giảm tải của Bộ GDĐT

- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn

- Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục, Kế hoạch năm học 2018-2019 tổ VTM xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn Âm nhạc cấp THCS năm học 2018-2019

II. MỤC TIÊU

- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục được qui định tại Chương trình giáo dục hiện hành và đạt mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đáp ứng nhu cầu của học sinh, của gia đình và xã hội.

           - Trong quá trình dạy học, GV cần chú ý hướng dẫn HS thực hiện các phần kĩ năng linh hoạt. Chú ý cao đến việc rèn luyện các kĩ năng và phương pháp thực hành theo nhóm

III.NỘI DUNG

  1. Về phương pháp dạy học

            -  Quan điểm chủ đạo của chương trình môn Âm nhạc ở THCS là xuất phát từ đặc trưng bộ môn, tận dụng mọi phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Định hướng của chương trình là  nhằm thực hiện đồng bộ các giải  pháp lớn sau đây:

     Tổ chức HS thực hành và vận động theo nhóm


     Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học

     Dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng đã được qui  định trong chương trình GDPT

-  Phát huy tính tích cực tự giác chủ động của học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận  dụng kiến thức vào thực tiễn

- Tích hợp nội dung dạy học với các môn khác …

- Phương pháp dạy học đặc thù bộ môn , phương pháp thảo  luận nhóm, thực hành , ,đóng vai

         - Phương pháp “ Bàn tay năn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.

2. Về soạn giảng

          - Việc thiết kế giáo án phải khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh ở trên lớp.

- Soạn theo đúng nội dung chương trình  đã xây dựng , soạn theo chủ đề

- Thời gian soạn ( trước 1 tuần )

- Có giáo án đúng , đủ , hợp lý , các bước lên lớp , thể hiện rõ hoạt động của thầy , trò

- Hình thức giáo án

- Phê duyệt giáo án

3. Về thiết bị dạy học

        - Thiết bị dạy học môn Âm nhạc rất đa dạng phong phú: tranh ảnh, bản đồ (lược đồ), mẫu vật, băng hình...

       - Đồ dùng dạy học có sẵn ngoài ra giáo viên sử dụng máy chiếu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

- Thực hiện thêm các trang phục biểu diễn và nhạc cụ tự chế tạo.

4. Công tác kiểm tra đánh giá

  - Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.

  *Về mặt kiến thức

     Kết quả học tập của HS cần được đánh giá theo 3 mức độ:

     (1) Nhận biết

     (2) Thông hiểu

     (3) Vận dụng

*Về kĩ năng

   Căn cứ vào nội dung của chương trình và cách trình bày nội dung trong SGK, việc kiểm tra, đánh giá kĩ năng của HS còn cần tập trung vào các kĩ năng:


         + Hát tốt

+ Đọc tên nốt nhạc trôi chảy

+ Kĩ năng tư duy (Biết vận dụng kiến thức vào các bài tập)

     - Thực hiện kiểm tra  thường xuyên( đánh giá quá trình)

     -Đánh giá tổng kết

     - Đánh giá trên lớp

     - Đánh giá kĩ năng đọc hiểu , kĩ năng viết của học sinh

     - Xây dựng đề kiểm tra theo hướng đổi mới đảm bảo đúng mục tiêu , kiến thức, kĩ năng, có ma trận đề khoa học , có tích hợp liên môn

     - Chấm trả đúng quy định , có đánh giá ruý kinh nghiệm cho học sinh

     - Công tác kiểm tra chuyên môn

- Công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động Ngoại khóa – Hướng nghiệp – Ngoài giờ lên lớp ...

Sau mỗi học kì, có tổ chức họp rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung kế hoạch, nội dung và công tác tổ chức.

5. Các loại bài kiểm tra trong học kì

- Thực hiện theo quy định phân phối chương trình , cho điểm đúng quy chế thông tư 58 của BGDĐT. Cụ thể như sau:

 

Lớp

Bài KT

6

7

8

9

HKI

HKII

HKI

HKII

HKI

HKII

HKI

HKII

Miệng

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

15 phút

1 bài

1 bài

1 bài

1bài

1bài

1 bài

1 bài

1 bài

KT định kì

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

Kt học kì

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

1 bài

 

IV. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ

 

 

 


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MÔN: ÂM NHẠC LỚP 6

Cả năm học : 37 tuần: 35 tiết

Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết Học kì II : 18 tuần x 1  tiết / tuần = 17 tiết

Học kỳ I.

i  

Tiết

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

Ghi chú

 

 

 

Bài 1

(4 tiết)

1

- Gii thiệu môn học trường THCS.

- Tập hát Quốc ca

Tích hợp ANQP : Ý nghĩa của ca khúc Quốc ca 

 

2

- Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn c.

- Bài đọc thêm : Âm nhạc quanh ta.

 

 

3

- Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn c.

- Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh

                + Các ký hiệu âm nhạc.

 

 

4

- Nhc lí:Các kí hiệu ghi trường đ của âm thanh.

- Tập đọc nhạc : TĐN s 1.

 

 

 

 

 

Bài 2

(3 tiết)

5

- Học hát bài : Vui bước trên đường xa.

 

 

6

- Nhạc lí : Nhịp và phách. Nhịp 2/4.

- Tập đọc nhạc : TĐN s 2.

PhầnÔn tập bài hát : Vui bước trên đường xa

chuyển lên tiết 5

Tiết học giảm tải

7

- Tập đọc nhạc : TĐN s 3

- Cách đánh nhịp 2/4.

- Âm nhạc thường thức :Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Nhạc rừng.

Tích hợp ANQP : Hình ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến

 

 

8

Ôn tập.

 

 

 

9

Kiểm tra 1 tiết.

 

 

 

 

Bài 3

(3 tiết)

10

- Học hát bài : Hành khúc tới trường

 

 

11

- Tập đọc nhạc : TĐN s 4.

- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.

 

 

12

-          Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường.

-          Ôn tập Tập đọc nhạc :TĐN s 4.

-          Âm nhạc thường thức :Sơ lược v dân ca Việt Nam.

 

 

 

Bài 4

(3 tiết)

13

-          Học hát bài : Đi cấy.

 

 

14

- Ôn tập bài hát : Đi cấy.

- Tập đọc nhạc :TĐN s 5.

 

 

15

Ôn tập TĐN : TĐN s 5.

-ÂNTT: Sơ lược một s nhạc c dân tộc phổ biến.

 

 

 

16,17

Ôn tập

 

 

 

18

                         Kiểm tra học kì I.

 

 

Học kì II.

i  

Tiết

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

Ghi chú


 

 

Bài 5

(3 tiết)

19

Học hát bài : Niềm vui của em

 

 

20

- Ôn bài hát : Niềm vui của em.

- Tập đọc nhạc : TĐN số 6.

 

 

21

- Nhạc lí : Nhịp 3/4.Cách đánh nhịp 3/4.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã với bài hátAi yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.

 

 

 

 

Bài 6

(3 tiết)

22

-          Học hát bài : Ngày đầu tiên đi học.

 

 

23

- Ôn bài hát : Ngày đầu tiên đi học.

- Tập đọc nhạc : TĐN s 7.

 

 

24

- Ôn tập bài hát : Ngày đầu tiên đi học.

- Ôn tập đoc nhạc : TĐN s 7.

- ÂNTT : Giới thiệu nhạc sĩ Môda.

 

 

 

25

Ôn tập.

 

 

 

26

Kiểm tra 1 tiết.

 

 

 

 

 

Bài 7

(3 tiết)

27

Học hát bài : Tia nắng - Hạt mưa.

- ÂNTT : Sơ lược v nhạc hát và nhạc đàn

 

 

28

- Ôn tập bài hát : Tia nắng - Hạt mưa.

- Tập đọc nhạc :TĐN s 8.

- Nhạc lí : Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.

 

 

29

- Tập đọc nhạc : TĐN s 9.

- ÂNTT : Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

 

 

 

 

 

Bài 8

(3 tiết)

30

- Học hát bài : Hô la hô - Hô la hê.

- Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vương.

 

 

31

- Ôn tập bài hát: Hô la hô - Hô la hê.

- Tập đọc nhạc : TĐN s 10.

 

 

32

- Ôn tập bài hát : Hô la hô - Hô la hê.

- Ôn tập đọc nhạc : TĐN s 10.

- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu.

 

 

 

33,34

Ôn tập.

 

 

 

35

Kiểm tra cuối năm.

 

 

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MÔN: ÂM NHẠC LỚP 7

Cả năm học : 37 tuần: 35 tiết

Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết Học kì II : 18 tuần x 1  tiết / tuần = 17 tiết

Học kì I

 

i

Tiết PPCT

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

Ghi chú

 

 

 

 

Bài 1

(3 Tiết)

 

1

- Học hát bài: Mái trường mến yêu.

- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.

 

 

 

2

- Tập đọc nhạc : TĐN s 1.

- Bài đoc thêm :Cây đàn bầu.

 

 

 

 

3

- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.

- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 1.

Tích hợp ANQP: Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh minh họa cho các bài hát

 


i

Tiết PPCT

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

Ghi chú

 

 

- ÂNTT : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.

 

 

 

 

 

Bài 2

( 3 tiết)

4

- Học hát bài : Lí cây đa.

- Bài đọc thêm : Hội lim.

 

 

5

- Ôn tập bài hát : Lí cây đa.

- Nhạc lí; Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc s 2.

 

 

 

6

 

 

 

- Nhạc lí : Nhịp lấy đà.

- Tập đọc nhạc s 3.

- ÂNTT : Sơ lược một vài nhạc c phương Tây.

 

 

 

 

7

Ôn tập

 

 

 

8

Kiểm tra 1 tiết

 

 

Bài 3

9

-     Học hát bài : Chúng em cần hoà bình.

 

 

 

10

-          Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 4.

-          Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa”.

 

 

 

11

-          Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình.

-          Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 4.

-          ÂNTT : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.

Tích hợp ANQP: Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh minh họa cho các bài hát

 

Bài 4

(3 Tiết)

12

- Học hát bài : Khúc hát chim sơn ca.

 

 

13

-          Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca.

-          Nhạc lí : Cung và nửa cung - Dấu hoá.

 

 

14

-          Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 5.

-          ÂNTT : Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven.

 

 

 

15

Ôn tập.

 

 

 

16

Ôn tập.

 

 

 

17

Kiểm tra học kì I

 

 

 

18

Kiểm tra học kì I

 

 

 

 

Học kì II

 

 

Bài 5

(3 tiết)

19

-          Học hát bài : Đi cắt lúa.

-          Nhạc lí : Sơ lược v quãng.

 

 

20

-          Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 6.

 

 

21

-          Ôn tập tập đọc nhạc :TĐN s 6.

-          ÂNTT : Một s th loại bài hát.

 

 

Bài 6

(3 tiết)

22

-          Học hát bài : Khúc ca bốn mùa.

-          Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam.

 

 

23

-          Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 7.

 

 

24

-          Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa.

-          Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 7.

-          ÂNTT :Vài nét v âm nhạc thiéu nhi VN.

 

 

 

25

Ôn tập.

 

 

 

26

Kiểm tra 1 tiết.

 

 


i

Tiết PPCT

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

Ghi chú

Bài 7

(3 tiết)

27

-          Học hát bài : Ca - chiu - sa.

-          Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng

 

 

28

-          Ôn tập bài hát : Ca chiu sa.

-          Tập đọc nhạc :TĐN số 8.

 

 

29

-          Ôn tập Tập đọc nhạc s 8.

-          Nhạc lí : Gam trưởng - Giọng trưởng.

-          ÂNTT : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.

Tích hợp ANQP: Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh minh họa cho các bài hát

 

Bài 8

(3 tiết)

 

30

 

-  Học hát bài : Tiếng ve gọi hè.

-          Bài đọc thêm : Xuất x một bài ca.

Bài đọc thêm : Xuất x một bài ca.( Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức HCM)

 

31

-          Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 9.

 

 

32

-          Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè.

-          Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN s 9.

-          ANTT : Vài nét v dân ca một s dân tộc ít người.

 

 

 

33

Ôn tập.

 

 

 

34

Ôn tập.

 

 

 

35

Kiểm tra cuối năm.

 

 

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MÔN: ÂM NHẠC LỚP 8

Cả năm học : 37 tuần: 35 tiết

Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết Học kì II : 18 tuần x 1  tiết / tuần = 17 tiết

Học kì I

 

i     

Tiết

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

 

Ghi chú

 

 

 

 

Bài 1

(3 Tiết)

1

- Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường.

 

 

 

2

- Ôn tập bài hát: .Mùa thu ngày khai trường

- Tập đọc nhạc : TĐN s 1.

- Bài đoc thêm :Bát âm thời c và dàn bát âm.

 

 

 

3

- Ôn tập bài hát: .Mùa thu ngày khai trường.

- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 1.

- ÂNTT : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nh..

 

 

 

 

 

Bài 2

( 3 tiết)

4

- Học hát bài : Lí dĩa bánh bò.

 

 

5

- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò..

- Nhạc lí: Gam th - Giọng th

- Tập đọc nhạc s 2.

 

 

 

6

 

 

- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò.

- Ôn tập Tập đọc nhạc s 2.

- ÂNTT : Nhac sĩ Hoàng Van và bài hát Hò kéo pháo.

Tích hợp ANQP: Đưa một số hình ảnh minh họa

 

 

7

Ôn tập

 

 


 

8

Kiểm tra 1 tiết

 

 

Bài 3

(3 Tiết)

9

-     Học hát bài : Tuổi Hồng.

 

 

 

10

-          Ôn tập bài hát : Tuổi Hồng.

-          Nhac lí : Giọng song song - Giọng La th hoà thanh.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 3.

 

 

 

 

11

-          Ôn tập bài hát :Tuổi Hồng. .

-          Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 3

-          ÂNTT : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ Nia..

 

 

Bài 4

(3 Tiết)

12

 -    Học hát bài : Hò ba lý.

 

 

13

-          Ôn tập bài hát :Hò ba lý .

-          Nhạc lí : Th t dấu thăng, giáng hoá biểu - Giọng cùng tên.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 4.

 

 

14

-          Ôn tập bài hát : Hò ba lý

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 4.

-          ÂNTT : Một s nhạc c dân tộc

 

 

 

15

Ôn tập.

 

 

 

16

Ôn tập.

 

 

 

17

Kiểm tra học kì I

 

 

 

18

Kiểm tra học kì I.

Bài đọc thêm : Âm vang một bài ca quốc tế.

Bài đọc thêm “Âm vang một bài ca quốc tế”( tích hợp về HCM )

 

 

 

HỌC KÌ II

 

 

Bài 5

(3 tiết)

19

-          Học hát bài : Khát vọng mùa xuân.

-          Bài đọc thêm ; Vua bài hát.

 

 

20

-          Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân.

-          Nhạc lí : Nhịp 6/8.

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 5.

 

 

21

-          Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân.

-          Ôn tập tập đọc nhạc :TĐN s 5.

-          ÂNTT : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

Tích hợp ANQP: Đưa một số hình ảnh minh họa

 

Bài 6

(3 tiết)

22

-          Học hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi !.

-          Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam.

 

 

23

-          Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi !

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 6.

 

 

24

-          Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi !

-          Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 6.

-          ÂNTT :Bát bè.

 

 

 

25

Ôn tập.

 

 

 

26

Kiểm tra 1 tiết.

 

 

Bài 7

(3 tiết)

27

-          Học hát bài : Ngôi nhà của chúng ta.

-          Bài đọc thêm : Cây cối với ân nhạc.

 

 

28

-          Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta.

-          Tập đọc nhạc :TĐN s 7.

 

 

29

-          Ôn tập Tập đọc nhạc s 7.

- ÂNTT : Nhạc sĩ Sôpanh và bản Nhạc buồn

 

 

Bài 8

         30

  - Học hát bài : Tuổi đời mênh mông.

 

 


(3 tiết)

 

 

 

 

31

-          Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông..

-          Tập đọc nhạc : TĐN s 8.

 

 

32

-          Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông.

-          Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN s 8.

-          ÂNTT : Sơ lược v một vài th loại nhạc đàn.

 

 

 

33

Ôn tập.

 

 

 

34

Ôn tập.

 

 

 

35

Kiểm tra cuối năm.

 

 

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: ÂM NHẠC LỚP 9

Một học kì : 18 Tiết

i     

Tiết PPCT

Tên bài dạy

Điều chỉnh nội dung

Ghi chú

 

 

 

 

Bài 1

(3 Tiết)

 

1

- Học hát bài: Bóng dáng môt ngôi trường.

- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Hòang Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương.

 

 

 

2

- Nhạc lí: Giới thiệu v quãng.

- Tập đọc nhạc:Giọng Son trưởng-TĐN s 1.

 

 

 

3

Ôn tập bài hát:Bóng dáng môt ngôi trường.

- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 1.

- ÂNTT : Ca khúc thiếu nhi ph thơ.

 

 

 

 

 

Bài 2

( 3 tiết)

4

- Học hát bài : N cười.

 

 

5

- Ôn tập bài hát : N cười..

- Tập đọc nhạc: Giọng Mi th - TĐN s 2.

 

 

 

6

- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 2

- Nhạc lí : Sơ lược v hợp âm

- ÂNTT : Nhạc sĩ Traicôpxki.

 

 

7

Ôn tập

Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Xuân Hồng

Tích hợp tấm gương đạo đức HCM

 

 

8

Kiểm tra 1 tiết

 

 

Bài 3

(3 Tiết)

9

-     Học hát bài : Nối vòng tay lớn.

 

 

 

10

-          Nhac lí : Gii thiệu v dịch giọng.

-          Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng -TĐN s 3.

 

 

 

11

-          Ôn tập bài hát :Nối vòng tay lớn.

-          Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN s 3

-          ÂNTT : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát M yêu con.

 

 

Bài 4

(4 Tiết)

12

-          Học hát bài :Lý kéo chài.

-          Bài đọc thêm :Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương.

 

 

13

-          Ôn tập bài hát :Lý kéo chài.

-          Tập đọc nhạc :Giọng Rê th - TĐN s 4.

 

 

14

-          Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN s 4.

-          ÂNTT : Một s ca khúc mang âm hưởng dân ca.

 

 

 

15;16

Ôn tập.

 

 

 

17

Kiểm tra học kì .

 

 

 

18

Giáo dục Âm nhạc địa phương

Ôn tập một số bài hát đã học: “Vì nhân dân quên mình”, “Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân”, “Hát mãi khúc quân hành”, “Giải phóng Điện Biên” và một số bài hát về truyền thống công an như: “Chúng ta là chiến sĩ Công an”, “Bài ca người Công an”...

 


 

                                                                                                         Người lập kế hoạch

 

 

                                                                                                               Trần Thị Ngọc Hiền


KẾ HOẠCH THÁNG…………….. TUẦN…………………..

 

STT

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

GHI CHÚ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH THÁNG…………….. TUẦN…………………..

 

STT

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP

GHI CHÚ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH THÁNG…………….. TUẦN…………………..

nguon VI OLET