PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LONG THÀNH  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC                             Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

TỔ: ANH VĂN- THỂ DỤC- NHẠC- HỌA             

 Long Phước, ngày 20 tháng 08 năm 2019

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

Môn :    MỸ THUẬT

I.Hướng dẫn thực hiện:

 1. Căn cứ thực hiện:

    - Căn cứ công văn số 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 – 2020.

         - Căn cứ công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực hiện CT GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018.

        - Căn cứ công văn số 4068/BGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2016 về việc triển khai mô hình trường học mới từ năm học 2016-2017; Công văn số 3459/BGDĐT-GDTrH  ngày 08/8/2017 về việc rà soát, đảm bảo các điều kiện triển khai mô hình trường học mới; Công văn số 3719/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2018 về việc tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên thực hiện mô hình trường học mới; Công văn số 1461/BGDĐT-GDTrH ngày 08/4/2019 về việc xét tốt nghiệp học sinh mô hình trường học mới của Bộ GDĐT.

- Căn cứ công văn số 2119/KH-SGDĐT  ngày 03/07/2019 của Sở giáo dục và đào tạo về việc triển khai kế hoạch năm học 2019-2020.

- Căn cứ chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 30/08/2019 của UBND tỉnh Đồng Nai về nhiệm vụ chủ yếu và giải pháp cơ bản năm học 2019-2020 của ngành Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai.

- Căn cứ công văn 2774/SGDĐT-NV1 ngày 04/09/2019 của SGD&ĐT Đồng Nai về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học cơ sở năm học 2019-2020.

- Căn cứ hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Mỹ Thuật cấp THCS,

(Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

 - 1 -


 2. Về phương pháp dạy học:

           -  Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
            - Tạo điều kiện cho các em tiếp xúc , làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật
    - Biết cảm nhận và tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng được những hiểûu biết về cái đẹp vào cuộc sống

 

- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức mĩ thuật cơ bản nhất định.
- Giúp các em hiểu được cái đẹp của ngôn ngữ mĩ thuật.
- Hoàn thành được các bài tập lí thuyết và thực hành.
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo của học sinh.
- Góp phần phát hiện hs có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình.       

 

- Sử dụng các phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập; phương pháp học tập theo hình thức cá nhân, theo cặp, theo nhóm; phương pháp sử dụng trò chơi hỗ trợ nội dung.
- Phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo của học sinh.
- Thực hành.     

 

3. Về soạn, giảng bài

 - Soạn theo đúng nội dung chương trình đã xây dựng, soạn theo chủ để, và soạn bài trước 1 tuần.

        - Có kế hoạch dạy học, sổ theo dõi học sinh

     - Dạy học theo hướng đổi mới: Giáo viên đóng vai trò chủ đạo, định hướng, học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo...

     - Tích cực soạn giảng CNTT

 4. Về thiết bị dạy học        

        - Sử dụng thiết bị dạy học tranh ảnh, tư liệu, , khuyến khích  thiết bị đồ dùng do học sinh và giáo viên tự làm.

         - Đưa công nghệ thông tin hiện đại vào giảng dạy. Tăng cường những tiết dạy áp dụng CNTT sử dụng bảng thông minh, thiết bị Activote , phần mềm Erernling…

 5. Về kiểm tra đánh giá

 - Thực hiện thường xuyên( đánh giá quá trình).

 - Đánh giá tổng kết.

          - Đánh giá trên lớp.

          - Đánh giá trên diện rộng.

          - Đánh giá kĩ năng đọc, hiểu, kĩ năng viết của học sinh.

 - Xây dựng đề kiểm tra theo hướng đổi mới đảm bảo đúng mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, có ma trận đề khoa học, có tính hợp liên môn

 - 1 -


 - Chấm trả đúng quy định, có đánh giá rút kinh nghiệm cho HS.

             6. Các loại bài kiểm tra trong một học kì:

          Thực hiện theo quy định của phân phối chương trình ,cho điểm đúng quy chế theo thông tư 58 của Bộ giáo dục Đào tạo.Cụ thể như sau:

 

Lớp

 

Bài kiểm tra  

 

6

HKI

HKII

Kiểm tra giữa

1

 

1

Kiểm tra học kì

1

 

1

 

II. Phần cụ thể:

Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Mỹ thuật 6

 

 

Tiết học

Tên chủ đề

Nội dung

1

Chủ đề 1:  Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng

Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng

2

Chủ đề 1:  Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng

Tìm hiểu hiện vật tiêu biểu thời đại Đồ đá, Đồ đồng

3

Chủ đề 1:  Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng

Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn

4

Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian

Vẽ khối hộp

5

Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian

Vẽ các đồ vật dạng khối hộp

6

Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian

Sắp xếp đồ vật trong căn phòng

7

Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

8

Chủ đề 3: Màu sắc

Tìm hiểu về màu sắc

9

Chủ đề 3: Màu sắc

Tìm hiểu về hòa sắc

10

Chủ đề 3: Màu sắc

Vẽ tranh

11

Chủ đề 3: Màu sắc

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

12

Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng

Vẽ họa tiết trang trí

13

Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng

Trang trí đường diềm

 - 1 -


14

Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng

Trang trí đường diềm trên đồ vật

15

Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

16

Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục

Tạo nền trang trí bằng hình thức in

17

Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục

Tạo sản phẩm thời trang

18

Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục

Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục

19

Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

20

Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật

Vẽ theo mẫu

21

Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật

Trang trí đồ vật

22

Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật

Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí

23

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Tìm hiểut tranh dân gian Việt Nam

24

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Xem tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ

25

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Vẽ tranh đề tài “ Ngày Tết và mùa xuân”

26

Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

27

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Vẽ ngôi nhà

28

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Tạo mô hình ngôi nhà

29

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà

30

Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

31

Chủ đề 9: Tranh chân dung

Vẽ tranh chân dung

32

Chủ đề 9: Tranh chân dung

- Vẽ tranh chân dung biểu cảm

- Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

33

Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

34

Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

Mô phỏng hoa văn thời Lý

35

Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý

Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

 - 1 -


 

 

             GV BIÊN SOẠN

 

 

 


       Lương Thị Hồng Minh
 

KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

 

 


                        Nguyễn Thị Quyên
 

 

KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

 

 

 

 

 

 

 

 - 1 -

nguon VI OLET