PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ỨNG HÒACỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG: THCS PHÙ LƯU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 8
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm 35 tuần: 53 tiết
Học kỳ I: 36 tiết,18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tiết, 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM
HỌC KỲ

THƯỜNG XUYÊN

GIỮA KỲ

CUỐI KỲ

Học kỳ I
3
1
1

Học kỳ II
3
1
1

Cả năm
6
2
2




III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:




HỌC KÌ I ( Mỗi tuần dạy 2 tiết)
Tuần
Chương/ Chủ đề
Tiết
Tên bài
Thiết bị
dạy học/Học liệu
Ghi chú/ Điều chỉnh

1



CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
1
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP
- Mục II. Cách mạng tư sản Anh
+ Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cuộc cáchmạng
+ Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêubiểu
- Mục III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
+ Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả,ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độclập
+ Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêubiểu



2
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP



2

3
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP
Mục I.3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:Tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Mục II: Cách mạng bùng nổ
Mục III: Sự phát triển của CM :Hướng dẫn HS lập niên biểu các SK chính. Nêu được phát triển của CM.



4
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP


3

5
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP
- Mục I.2. Cách mạng công nghiệp ở Đức, Pháp:HS tự đọc
- Mục II.1. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX: HS tự đọc



6
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Bài 7: Phong tào CN quốc tế cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX.
Bài 17:Châu Âu giữa hai cuộc CTTG (1918 - 1939)




MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP


4



CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
7


Tích hợp Bài 4 với Bài 7 và mục I.2 Bài17 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
Cấu trúc thành các nội dung:
1. Nguyênnhân
2. Các cuộc tranh tiêu biểu (phá máy, đốt công xưởng, khởi nghĩa ở Pháp, Đức, cách mạngNga1905–1907chỉcầnlậpbảngniên biểu các sự kiệnchính)
3. Sự ra đời chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế.



8




5

9





5

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU-MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX

10

Bài 5 : Công xã Pa -ri 1871

MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP
- Mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách củaCông xã Pa-ri(HS tự học)
- Mục III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri (Chỉ tập trung vào ý nghĩa lịch sử)

6


11
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP
Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc (HS tự đọc)



12




7
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KH-KT VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII - XX
13
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế
nguon VI OLET