TRƯỜNG PTDTBT THCS YÊN NHÂN

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

     Thường Xuân, ngày     tháng 09 năm 2018

 

KẾ HOẠCH

Hoạt động năm học 2018 - 2019

Tổ khoa học tự nhiên

 

  Căn cứ vào Kế hoạch năm học 2018 - 2019 của trường PTDTBT THCS Yên Nhân huyện Thường Xuân;

 Căn cứ kết quả đạt được của năm học 2017 – 2018 và tình hình thực tế giáo dục của nhà trường.

Tổ KHTN trường PTDTBT THCS Yên Nhân xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2018 – 2019 như sau:

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG

1.Thuận lợi .

  Năm học 2018 - 2019, nhà trường cơ bản có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên để trực tiếp giảng dạy đầy đủ tất các bộ môn, các hoạt động giáo dục trong chương trình THCS. Số giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên đạt 100%. Tất cả các thầy giáo cô giáo đều nhiệt tình trong công tác, yêu nghề, mến trẻ. Có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong công tác cũng như trong cuộc sống, tập trung cho việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu của công việc.

         Về học sinh phần lớn các em đã xác định được vai trò của người học sinh. Chính vì vậy kết quả học tập từng bước được nâng lên. Đa số các em ngoan ngoãn nghe lời thầy cô, có ý thức trong việc lĩnh hội kiến thức, tập trung nhiều hơn cho việc học tập. Các gia đình học sinh đã quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của con em mình.

         Trong những năm vừa qua, được sự quan tâm Huyện uỷ, HĐND, UBND, sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể trong huyện đã tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ các năm học.

 2. Khó khăn.

 Do cơ chế tuyển sinh chất lượng đầu vào đảm bảo số lượng nhưng chất lượng còn thấp so với yêu cầu của chương trình. Phần nào cũng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy và học. Nhiều em học sinh chưa có ý thức trong  học tập. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đã được tăng cường, sửa chữa thay thế

1

 


song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu do hệ thống nhà ở của học sinh xuống cấp đã ảnh hưởng đến công tác nuôi và chăm sóc sức khỏe học sinh.

4. Cơ cấu nhân sự tổ khoa học tự nhiên:

4.1 Giáo viên.

 

TT

Tổ KHTN

Giáo

viên

Đảng viên

Số giáo viên

Biên chế

Hợp đồng

Trình độ chuyên môn

>ĐH

ĐH

Khác

T.số

Nữ

1

Hóa-Sinh

02

0

02

02

 

 

01

01

 

2

Tin

02

0

02

02

 

 

02

 

 

3

Toán - Lý

02

0

02

02

 

 

02

 

 

4

Công nghệ

01

 

01

01

 

 

0

01

 

5

Thể dục

01

 

01

01

 

 

01

 

 

 

Tổng

08

0

8

8

 

 

06

02

 

100% giáo viên có chứng chỉ tin học, trong đó trình độ A: 6 đ/c, cử nhân: 2 đ/c

4.2. Thuận lợi

Đội ngũ GV tổ luôn có  tinh thần học hỏi, nghiên cứu tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn. Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, đáp ứng  yêu cầu đổi mới hiện nay.

Đa số giáo viên trong tổ có tay nghề tương đối khá, đồng đều về năng lực chuyên môn, sử dụng tương đối thành thạo máy tính, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

Có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, có lối sống trong sạch, giản dị.          

BGH có những kế hoạch mới, kịp thời để nâng cao chất lượng giảng dạy, đôn đốc việc tự giác học tập của học sinh.

4.3. Khó khăn

  Kinh nghiệm quản lí tổ chuyên môn của TT,TP còn có những hạn chế.

  Đa số các em là con em ở vùng cao, nhiều gia đình chưa thật quan tâm và không biết cách hướng dẫn con học bài ở nhà.

Một số học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức còn yếu, chưa chăm học.

Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy của giáo viên và học tập cho học sinh còn thiếu.

1

 


Đa số học sinh còn thụ động, lười học, ngại học các môn KHTN, tỷ lệ yếu kém còn cao.

Một số ít giáo viên chưa chú trọng công việc dự giờ, thăm lớp đặc biệt là rút kinh nghiệm giờ dạy cho đồng nghiệp.

Việc áp dụng một số phương pháp mới vào các tiết học có phần hạn chế do trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều.

II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC 2018 – 2019.

  1. Tiếp tục nâng cao chất lượng bài giảng và đổi mới phương pháp giảng dạy.

2. Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, không có học sinh học học lực kém các môn KHTN; số học sinh có học lực giỏi môn KHTN nhiều hơn năm trước.

  3. Có học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh.

4. Có giáo viên SKKN cấp huyện, tỉnh.

5. Đi sâu vào việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, kiểm tra hồ sơ chuyên môn.

6. Từng bước bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua công tác BDTX, sinh hoạt tổ dựa trên nghiên cứu bài học và theo chuyên đề.

III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Thực hiện nhiệm vụ năm học

a) Phân công giảng dạy

TT

Họ và Tên

Trình độ CM

Nhiệm vụ chuyên môn được giao

Công tác

kiêm nhiệm

Tổng cộng số tiết

1

Trần Hợp Quân

ĐH

Vật lí k6,k7,k8,k9

Chủ nhiệm 6A

16

2

Hoàng Văn  Nhường

ĐH

Toán K8, Toán 7B

Chủ nhiệm 8A, TP tổ KHTN

17

3

Lê Phú An

ĐH

Toán 9A, B,C

Chủ nhiệm 9C

16

4

Phạm Thế Vĩnh

ĐH

Toán K6, 7A

TT tổ KHTN

15

5

Đào Huy Lý

Công nghệ K 7,8,9 ;

Chủ nhiệm 9A

12

6

Đỗ Văn Tuân

ĐH

Thể dục K6-9

 

18

7

Trần Văn Tiến

Hóa K8, 9 ; Sinh K 7

Chủ nhiệm 7B,

16

8

Trần Văn Bình

ĐH

Sinh K8, 9; Sinh K6

Chủ nhiệm 9B

16

b) Số tiết bình quân/tuần: 16

 

Học k I

Học k II

S tiết thực dạy

100

100

S tiết kiêm nhiệm

24

24

S tiết bình quân/1 giáo viên

16

16

1

 


c) Chỉ tiêu phấn đấu trong giảng dạy cuối năm 2018 - 2019

TT

Họ và tên GV

Tỉ lệ % học sinh đạt học lực

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

1

Trần Hợp Quân

 

 

 

0

0

2

Hoàng Văn  Nhường

 

 

 

0

0

3

Lê Phú An

 

 

 

0

0

4

Phạm Thế Vĩnh

 

 

 

0

0

5

Đào Huy Lý

 

 

 

0

0

6

Trần Văn Bình

 

 

 

0

0

7

Trần Văn Tiến

 

 

 

0

0

8

Đỗ Văn Tuân

100 Đạt

0

0

d) Biện pháp thực hiện

Thực hiện theo mục 2, 3, 4, 5, 6, 7 dưói đây:

2. Nâng cao chất lượng các giờ dạy, tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy

2.1. Chỉ tiêu: Các giờ dạy thao giảng đạt loại khá trở lên

2.2. Biện pháp thực hiện:

2.2.1. Về phía giáo viên:

a) Chuẩn bị bài trước khi lên lớp:

Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng để xác định các đơn vị kiến thức cần truyền đạt.

Nắm vững khả năng tiếp thu của học sinh để chuẩn bị phương pháp truyền đạt phù hợp.

Không yêu cầu quá cao về lý thuyết, tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, có nhiều bài tập để rèn luyện kỹ năng cho học sinh,

Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh hợp lý, hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp với từng đối tượng, tập trung vào trọng tâm.

Có thể sử dụng nhiều phương pháp trong giờ học, tăng cường sử dụng mô hình, phương tiện mang tính trực quan.

b) Trong giờ giảng bài:

Sử dụng ngôn ngữ chính xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu. Phát huy tính tích cực của học sinh, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh.

Nên đi theo hướng giải quyết vấn đề nhằm hình thành và phát triển tư duy. tích cực, sáng tạo, giáo viên dẫn dắt học sinh tự thân trải nghiệm và chiếm lĩnh tri thức. Khi đó học sinh nắm được bản chất, không phải ghi nhớ thụ động, máy móc.

1

 


Giáo viên đóng vai trò chủ đạo, thân thiện, gần gũi, khuyến khích động viên học sinh học tâp, tạo không khí thoải mái, tránh gây căng thẳng

Nếu có điều kiện,giáo viên có thể dạy theo hướng phân hóa trong giờ bài tâp,luyện tập

c) Sau giờ giảng:

Tự đánh giá giờ dạy của mình, ghi lại kinh nghiệm, những vấn đề chưa đạt để trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.

2.2.2. Về phía tổ chuyên môn:

Các buổi họp đi sâu vào vấn đề soạn bài: cách dạy khái niệm, cách dạy định lý, cách dạy bài tập, cách dạy luyện tâp, cách dạy ôn tập, ...

Tích lũy kinh nghiệm, cách giải quyết sáng tạo để phổ biến cho đồng nghiệp. Cùng trao đổi để tìm phương pháp dạy bài khó.

3. Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn

3.1. Chỉ tiêu:

Các giờ dạy thao giảng đạt loại khá trở lên, trong đó có ít nhất 70% giờ giỏi. Mỗi giáo viên dự được 10 tiết/ học kỳ( mỗi tháng 2 tiết).

Giáo án soạn đúng quy định, đầy đủ trước khi lên lớp.

3.2. Biện pháp thực hiện:

a) Kế hoạch thao giảng:

TT

Giáo viên

T9

T10

T11

T12

T2

T3

T4

T5

1

Trần Hợp Quân

 

 

 

 

 

 

2

Hoàng Văn  Nhường

 

 

 

 

 

 

3

Lê Phú An

 

 

 

 

 

 

4

Phạm Thế Vĩnh

 

 

 

 

 

 

5

Đào Huy Lý

 

 

 

 

 

 

6

Trần Văn Bình

 

 

 

 

 

 

7

Trần Văn Tiến

 

 

 

 

 

 

8

Đỗ Văn Tuân

 

 

 

 

 

 

b) Quy định về dự giờ:

Tổ trưởng dự giờ mỗi thành viên 3 giờ/ năm (cả theo kế hoạch và đột xuất). Tổ phó dự giờ các thành viên tối thiểu 1 giờ/ kỳ (cả theo kế hoạch và đột xuất).

Sau mỗi giờ dạy phải có nhận xét, đánh giá kịp thời để xếp loại giờ dạy.

Mỗi giáo viên dự được 10 tiết/ học kỳ (Mỗi tháng 2 tiết). Tổ trưởng, t phó dự giờ đột xuất các thành viên của tổ.

Nếu đ/c nào không thực hiện thao giảng, tổ sẽ dự giờ bất kỳ không báo trước, nhc nhở trước tổ.

1

 


c) Kiểm tra hồ sơ chuyên môn:  Kiểm tra giáo án, sổ đăng ký giảng dạy : Mỗi tuần 1 lần vào buổi sáng th hai. Các loại h sơ khác : Mỗi tháng 1 lần.

4. Đổi mới trong kiểm tra đánh giá học sinh:

Thực hiện đổi mới KTĐG học sinh theo các chuyên đề mà Phòng GD&ĐT Thường Xuân, Sở GD&ĐT Thanh Hoá đã triển khai.

Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ, sát với trình độ học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

Quá trình làm bài, chấm bài diễn ra khách quan, công bằng, theo quy trình kiểm tra của nhà trường.

Tổ trưởng kiểm tra việc chấm bài vào điểm 1 tháng 1 lần.

5. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

a) Trong một s buổi sinh hoạt chuyên môn, trin khai sinh hoạt t, nhóm theo NCBH ( 04 tiết / 1 năm học) , sinh hoạt chuyên đề.

b) Có kế hoạch d gi, thao giảng cho t viên. Đánh giá rút kinh nghiệm ngay sau gi dạy.

c) Triển khai tới t viên nội dung tập huấn theo các chuyên đề của S GD&ĐT Thanh Hoá, phòng GD&ĐT Thường Xuân.

d) Có kế hoạch viết SKKN: phấn đấu đạt 04 SKKN được xếp loại cấp huyện trở lên.

e) Kế hoạch báo cáo chuyên đề trong buổi sinh hoạt chuyên môn:

TT

Giáo viên

Tên chuyên đề

1

Hoàng Văn Nhường

Biện pháp nâng cao chất lượng đại trà môn toán

2

Trần Hợp Quân

Ứng dụng CNTT vào khai thác các tư liệu phục vụ giảng dạy

3

Trần Văn Bình

Biện pháp nâng cao chất lượng HSG môn Sinh học

4

Trần Văn Tiến

Nâng cao chất lượng đại trà và HSG Môn Hóa

6. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, ph đạo học sinh yếu kém

6.1. BD Học sinh giỏi

a) Chỉ tiêu:

Giải

Nhất

Nhì

Ba

KK

Chỉ tiêu học sinh giỏi các môn văn hóa

Cấp trường

0

1

2

4

Cấp huyện

 

 

0

2

1

 


b) Kế hoạch bồi dưỡng HSG:

GV bộ môn thông qua kết quả học tập của học sinh năm học trước, kết quả bài khảo sát chất lượng đầu năm. Lập danh sách HS giỏi, khá từng môn gửi về tổ trưởng.

Tổ giao cho GV bộ môn tự phụ trách việc bồi dưỡng HS trực tiếp trong quá trình lên lớp như: dành câu hỏi, bài tập khó, giao bài cho HS làm thêm ở nhà, tổ chức các buổi BD theo kế hoạch của nhà trường. Giao cho các đ/c GVBM dạy bồi dưỡng, bắt đầu từ tháng 10/2018 đến khi thi.

BD các môn : Toán, Lý, Sinh, Hóa

Cụ thể :  + Đ/c Vĩnh : Môn Toán 6

 + Đ/c Quân : Môn  Vật lí lớp 8.

 + Đ/c Tiến : Môn  Hóa 8.

 + Đ/c Bình : MôSinh 8.

 + Đ/c An : Ôn thi vào lớp 10 toán 9.

c) PĐ Học sinh yếu kém

Đầu năm khảo sát chất lượng, GV các môn Toán, Lý , Hóa  lập danh sách HS  yếu kém ở mỗi lớp gửi lên nhà trường.

Nhà trường lập kế hoạch phụ đạo theo đúng quy định và tổ chức học hai buổi/ ngày.

Môn phụ đạo: trong tổ tập trung vào môn Toán.

Phân công phụ đạo: GV phụ trách lớp nào có trách nhiệm phụ đạo HS lớp đó. Yêu cầu khi phụ đạo: GV có danh sách HS, có giáo án lên lớp, có đánh giá sự tiến bộ của HS sinh theo từng đợt học, báo cáo số lượng lên tổ trưởng và nhà trường.

Thời gian phụ đạo: vào các tiết học buổi chiều trong tuần, 3tiết/ tuần đối với môn toán. Nội dung: GV củng cố kiến thức cũ, rèn kỹ năng và ôn tập kiến thức đã học.

7. Kế hoạch sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

 Các đ/c GVBM lập kế hoạch trước 1 tuần để đ/c Thưởng chuẩn bị .

IV. ĐĂNG KÝ DANH HIỆU THI ĐUA

TT

Họ và tên GV

Năm sinh

Năm vào ngành

Môn đào tạo

DHTĐ

2017-2018

ĐKDHTĐ

2018 - 2019

1

Trần Hợp Quân

 

 

 

 

 

2

Hoàng Văn  Nhường

 

 

 

 

 

3

Lê Phú An

 

 

 

 

 

4

Phạm Thế Vĩnh

 

 

 

 

 

1

 


5

Đào Huy Lý

 

 

 

 

 

6

Trần Văn Bình

 

 

 

 

 

7

Trần Văn Tiến

 

 

 

 

 

8

Đỗ Văn Tuân

 

 

 

 

 

III - DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TRỌNG TÂM HÀNG THÁNG

Nội dung công việc

Người thực hiện

Thời gian thực hiện

Điều chỉnh kế hoạch

-  Họp tổ phân công chuyên môn. Triển khai quy chế chuyên môn.

- Triển khai các công văn chỉ đạo của ngành

- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Tham gia chuyên đề do phòng GD tổ chức.

- Thực hiện ôn tập cho học sinh quy định

- Khai giảng năm học mới  vào ngày 05/9

- Triển khai các công văn chỉ đạo của ngành

- Xây dựng các tiêu chí TĐ

- Xây dựng kế hoạch cá nhân, các nhóm, tổ chuyên môn

- Triển khai kế hoạch sinh hoạt tổ ch/môn theo NCBH và chuyên đề.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi  

- Triển khai dạy đội tuyển học sinh giỏi với lớp 6,7,8,9

- Đăng kí danh hiệu thi đua

- Kiểm tra hồ sơ giáo án.

- Hoàn thành hồ sơ tổ, cá nhân

 

- BGH, tổ trưởng

 

- Tổ trưởng, tổ phó, GV trong tổ

 

- BGH, tổ trưởng và GV các môn khối  8, 9

- BGH,tổ trưởng, GV dạy Toán, Lý, Hoá, Sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

Tháng 9/2018

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiếp tục duy trì nề nếp dạy – học

- Phát động thi đua dạy tốt – học tốt chào mừng ngày phụ nữ Việt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Nam 20/10.

- Khảo sát chất lượng học sinh giỏi vòng I

- Đăng kí viết chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm

- Triển khai các chuyên đề

- Tổ chức sinh hoạt tổ theo chuyên đề.

 - Kiểm tra toàn diện 01 đồng chí

- Kiểm tra hồ sơ giáo án.

 

-  Tổ trưởng, tổ phó GV trực tiếp giảng dạy

 

 

 

 

 

 

 

Tháng 10/2018

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiếp tục tổ chức hội giảng cấp trường chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

- Thao giảng đợt 1

- Kiểm tra toàn diện 01 đồng chí

-Tiếp tục thực hiện kế hoạch BDHSG, PĐHSYK

- Tổ chức sinh hoạt tổ dựa trên NCBH  và theo chuyên đề.

 - Kiểm tra hồ sơ giáo án.

- Thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện.

 

 

 

 

- Tổ trưởng, tổ phó, GV trong tổ

 

 

 

 

 

Tháng 11/2018

 

 

-  Duy trì tốt nề nếp dạy – học

- Tăng cường  ôn tập, BD, PĐ chuẩn bị tốt cho HS thi HK I.

- Khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 6, 7, 8 vòng I

- Tổ chức sinh hoạt tổ dựa trên NCBH  và theo chuyên đề

- Dự giờ đột xuất  : 01 đồng chí

- Các nhóm thống nhất nội dung ôn tập học kì I

- Kiểm tra học kì I

- Kiểm tra hồ sơ giáo án.

 

- Tổ trưởng, tổ phó

- Tổ trưởng, nhóm trưởng

- Tổ trưởng, tổ phó,

GV trực tiếp giảng dạy

 

 

 

 

 

Tháng 12/2018

 

 

- Duy trì nề nếp chuyên môn

- Chọn học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi  các cấp

 

 

- Tổ trưởng,

 

 

 

 

1

 


-  Dự giờ đột xuất : 01 đồng chí

-  Hoàn thành chương trình học kì I năm học 2018 – 2019.

- Kiểm tra toàn diện 01 đồng chí

- Xếp loại thi đua học kì 1

- Sơ kết HKI, triển khai nhiệm vụ HKII

nhóm trưởng, các đ/c dạy BDHSG, các đ/c GV bộ môn

 

 

 

Tháng 1/2019

 

 

-  Ổn định nề nếp sau đợt nghỉ Tết

- Dự giờ đột xuất : 01 đồng chí

- Kiểm tra toàn diện 2 đ/c

- Hoàn thành chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm.

-  Kiểm tra hồ sơ giáo án

 

 

- Tổ trưởng, tổ phó

 

 

Tháng 2/2019

 

 

- Duy trì nề nếp dạy học

- Tiếp tục ôn luyện các đội tuyển học sinh giỏi

- Phát động thi đua  dạy – học tốt   chào mừng ngày 8/3 ; 26/3

- Tổ chức thao giảng đợt 2

- Dự giờ đột xuất : 02 đ/c

- Kiểm tra hồ sơ giáo án  .

- Thảo luận ,thống nhất các nội dung ôn tập cho học sinh khối 9 thi vào 10.

-Tiếp tục thực hiện kế hoạch BDHSG, PĐHSYK

-Tổ chức sinh hoạt tổ dựa trên NCBH  và theo chuyên đề

 - Duyệt sáng kiến kinh nghiệm.

 

 

    - Tổ trưởng, tổ phó, GV

 

 

 

 

 

 

 

Tháng 3/2019

 

 

 

 

 

 

 

 

- Duy trì nề nếp chuyên môn

- Tiếp tục thao giảng

-Thi học sinh giỏi tuyến trường

- Kiểm tra hồ sơ giáo án .

- Triển khai kế hoạch ôn tập cho HS khối 9 thi vào 10.

-Tổ chức sinh hoạt tổ dựa trên NCBH  và theo chuyên đề

 

- Tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng

 

 

 - GV dạy toán 9,

 

 

 

Tháng  4/2019

 

 

1

 


- Thi học kì II các khối 6, 7, 8 ,9

- Xét lên lớp cho học sinh khối 6, 7, 8

- Xét tốt nghiệp cho học sinh lớp 9

- Tổ chức cho học sinh khối 9 ôn thi vào lớp 10 .

- Tổng kết năm học .

-Xây dựng kế hoạch chuyên môn hè năm học 2019-2020.

 

Các thành viên trong tổ

GVCN  các lớp

 

 

 

 

 

Tháng 5/2019

 

 

 

 

 

V. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:

  1. Đề nghị bộ phận chuyên môn bổ sung các tài liệu bồi dưỡng HSG các môn Toán, Lí, Hoá, Sinh; .

  2. Đề nghị bộ phận thiết bị mua bổ sung những đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm thực hành đã bị hỏng của các khối để phục vụ cho việc dạy và học có hiệu quả hơn.

 Thường Xuân, tháng 9 năm 2017

BAN GIÁM HIỆU  DUYỆT                           NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

                                                                               TỔ TRƯỞNG 

 

 

 

                                                                                 Phạm Thế Vĩnh

1

 

nguon VI OLET