Khoa học 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?

I/ Mục tiêu-yêu cầu :
Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật có không khí
Phát biểu định nghĩa về khí quyển

II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 62 , 63SGK, bọt biển, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp.
- Cho HS chuẩn bị theo nhóm : các túi ni-lông to, dây chun, kim khâu , chậu , chai không , một viên gạch hay cục đất khô, vở thực hành.

III/ Hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát một bài
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao ta phải tiết kiệm nước?





- Em hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để tiêt kiệm nước.







- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng:
Làm thế nào để biết có không khí.
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật .
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí?
Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến ban đầu




Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Gv cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi


- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học)
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời
















Bước 5: Kết luận kiến thức mới
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Gv tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi vật đều có không khí.

Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật .
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Xung quanh mọi vật đều có không khí. Vậy quan sát cái chai, hay hòn gạch, miếng bọt biển xem có gì?








Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến ban đầu



Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Gv cho HS quan sát cái chai , viên gạch, miếng bọt biển… và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học)
Câu 1: Trong chai rỗng có gì?
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong hòn gạch có gì?
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì?
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm)








































Bước 5: Kết luận kiến thức mới
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Gv tổng kết và ghi bảng: Những chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí

Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong từng chỗ rỗng của mọi vật
4.Củng cố dặn dò:
- Cho HS quan sát
nguon VI OLET