Môn: Lịch Sử 9
Cả năm: 37 tuần
Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2tiết/tuần = 34tiết
Bài học/Chủ đề
(1)
Nội dung điều chỉnh
(2)
Hướng dẫn thực hiện
(3)
Yêu cầu cần đạt
(4)
Số tiết
(5)
Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm
dạy học


Bài 1: Liên Xô và Đông Âu từ 1945-những năm 70
Mục II.2. Tiến hành XDCNXH:
Mục III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ







Học sinh tự đọc


- Chỉ cần nêu được sự kiện thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước
Vác-sa-va và ý nghĩa của nó
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Nhận xét về thành tựu khoa học – kĩ thuật của Liên Xô.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáodụclòngyêuquêhương,đấtnước,tựhàovềlịchsửlâuđờicủadântộcta, ýthứcđượcvịtrícủalaođộngvàtráchnhiệmlaođộngxâydựngquêhươngđấtnước.
2
Tuần 1, 2
Lược đồ châu Âu


Bài 2: Liên Xô và Đông Âu giữa những năm 70-90
Mục II.Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng.
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáodụclòngyêuquêhương,đấtnước,tựhàovềlịchsửlâuđờicủadântộc.
1
Tuần 3
Lược đồ châu Âu


Bài 3: Quá trình phát triển của PTGPDT


1. Kiến thức:
- Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60, 70, 90 của thế kỉ XX.
- Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập.
- Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáodụclòngyêuquêhương,đấtnước,tựhàovềlịchsửlâuđờicủadântộcta, ýthứcđượcvịtrícủalaođộngvàtráchnhiệmlaođộngxâydựngquêhươngđấtnước.
1
Tuần 4



Bài 4: Các nước châu Á
Mục II.2 Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
Mục II.3 Đất nước trong thời kì biến động (1959 – 1978)
Mục II. 4 Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
Học sinh tự đọc


Học sinh tự đọc






Tập trung vào đặc điểm đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu biểu.
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
2.Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
nguon VI OLET