Khoa học

Tiết 2. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU:   

    - Nêu được 1 số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các – bô-níc, phân và nước tiểu

   - Hoàn thành sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh,ảnh, sách giáo khoa; Phấn màu.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Bàn tay nặn bột

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra:  - Con người,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống?

- Khác với sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?

- Vài HS  trả lời. Nhận xét và bổ xung.

2. Dạy bài mới:

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV nêu : Theo các em, trong quá trình sống, động vật lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì?

 Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:  

HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm.
- Chẳng hạn: - Động vật lấy khí ô-xi , thịt, rau.

                    - Động vật uống nước vào cơ thể.

                   - Động vật thải ra phân, nước tiểu.

                    - Động vật thải ra cặn bã.....

-GV cho HS đính phiếu lên bảng        

- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm.    
Bước 3:  Đề xuất câu hỏi:
- GV tổng hợp và chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với nội dung bài:
HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học .

Chẳng hạn: +Liệu động vật có uống nước vào cơ thể?

+ Tại sao bạn lại cho rằng động vật lấy khí ô-xi, thịt, rau?

+ Bạn có chắc rằng động vật thải ra nước tiểu không?

+ Liệu thực vật thải ra môi trường ngoài cặn bã không?...
+ Trong quá trình sống, động vật lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi

Để trả lời câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng quan sát tranh.

- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh 2

. Các nhóm quan sát tranh, ghi vào phiếu.

- Gọi các nhóm lên dán bảng phụ,

- GV treo ảnh và gọi 1 HS lên nêu.
Đại diện  nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình.


– So sánh với kết quả làm việc ban đầu..   
H: Động vật thường xuyên phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Động vật vào cơ thể khí ô-xi, nước, các chất hữu cơ trong thức ăn môi trường và thải ra môi trường: khí các-bô-níc,phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học

Bước 5: Kết luận kiến thức:

GV nhận xét rút kết luận  * GV: Động vật cũng giống như người chúng hấp thụ từ môi trường chất ô-xi có trong không khí,nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường nước tiểu, chất thừa, cặn bã, khí các-bô-níc.

  HS so sánh với dự đoán ban đầu.

* Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Vẽ theo nhóm.

- GV nhận xét sơ đồ của các nhóm và tuyên dương nhóm vẽ đẹp và trình bày hay.

+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.

C.Củng cố - dặn dò: - Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.  
------------------------------------------------------------
Khoa häc:

Tiết 3. Trao ®æi chÊt ë ng­êi (TiÕt 2)

I.Mục tiêu

- KÓ ®­îc tªn mét sè c¬ quan trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt ë ng­êi : tiªu ho¸,h« hÊp,tuÇn hoµn,bµi tiÕt.

-BiÕt ®­îc nÕu 1trong c¸c c¬ quan trªn ngõng ho¹t ®éng,c¬ thÓ sÏ chÕt.

- Gi¸o dôc HS yªu m«n häc,biÕt gi÷ g×n b¶o vÖ søc khoÎ vµ m«i tr­êng xung quanh.

 *N©ng cao : Gi¶i thÝch ®­îc s¬ ®å cña qu¸ tr×nh tiªu ho¸,sù phèi hîp ho¹t ®éng gi÷a c¸c c¬ quan trong viÖc thùc hiÖn trao ®æi chÊt.

II.§å dïng d¹y häc:

- H×nh trang 8- 9 SGK phóng to, Giấy A3, bút dạ

III.Phương pháp dạy học: Bàn tay nặn bột

IV.Hoạt động dạy học

  1. KiÓm tra :

      Hng ngày con người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Quá trình đó gọi là gì?

HS đọc mục bạn cần biết  và trả lời câu hỏi của GV.

2.Dạy bài mới :


 Giới thiệu: Con người, động vật, thực vật sống được là do có quá trình trao đổi chất với môi trường. Vậy những cơ quan nào thực hiện quá trình đó và chúng có vai trò như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời hai câu hỏi này.

 Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trính trao đổi chất
Bước 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
GV nêu câu hỏi: Các cơ quan nào tham gia trực tiếp quá trình trao đổi chất?
Bước 2. Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh
- GV cho HS bộc lộ quan điểm ban đầu theo nhóm 4
- GV theo dõi quan sát các nhóm tìm những biểu tượng ban đầu khác nhau để đính lên bảng.
- Gọi đại diện các nhóm đính lên bảng trình bày quan niệm của mình
Bước 3. Đề xuất câu hỏi ( hay giả thuyết) và phương án thực nghiệm
Đề xuất câu hỏi
- GV gợi ý cho HS tìm hiểu những đặc điểm giống và khác nhau trong quan niệm ban đầu của các nhóm được trình bày
- Hướng dẫn đề xuất câu hỏi
Do có nhiều ý kiến khác nhau nên các em có thể tự đặt một câu hỏi đề xuất về sự nghi vấn này?
Đề xuất phương án thực nghiệm:
Theo các em ta làm thế nào để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi trên
- GV hướng dẫn học sinh lựa chọn phương án thí nghiệm
Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi nghiên cứu
-GV cho HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời được các câu hỏi nghi vấn
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- HS trình bày
- GV kết luận: - Những biểu hiện của quá trình trao đồi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải ra cặn bã(phân)
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết: Thải ra nước tiểu và mồ hôi.
- Cơ quan tuần hoàn đem máu chứa các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.

    HS so sánh với dự đoán ban đầu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người


Trò chơi “Ghép chữ vào chỗ …”trong sơ đồ
- Phát cho các nhóm sơ đồ hình 5 trang 9 và các tấm phiếu rời ghi những điều còn thiếu (chất dinh dưỡng; ô-xi; khí các-bô-níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc và các chất thải; các chất thải)
- Dựa trên sơ đồ đầy đủ, em hãy trình bày mối quan hệ của các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
*Kết luận: Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.

3. Cñng cè dÆn dß.-                          Gv liên hệ giáo dục hs.

- Nhận xét tiết và tuyên dương học sinh mạnh dạn phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học                     

 

nguon VI OLET